Vì sao Hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau có thểtrao đổi được với nhau

Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì

A. chúng đều có giá trị và giá trị sử dụng.

B. chúng đều có giá trị sử dụng khác nhau.

C. chúng có giá trị bằng nhau.

Đáp án chính xác

D. chúng đều là sản phẩm của lao động.

Xem lời giải

Answers [ ]

  1. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, quy định bản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa. Nội dung của quy luật giá trị là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết.

    Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được. Trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi, mua bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị. Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể hiện cả trong trường hợp giá cả bằng giá trị, cả trong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị. và giá trị như cái trục của giá cả.

  2. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, quy định bản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa. Nội dung của quy luật giá trị là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết.

    Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được. Trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi, mua bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị. Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể hiện cả trong trường hợp giá cả bằng giá trị, cả trong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị. và giá trị như cái trục của giá cả.

Hàng hóa là gì?

Hàng hóa hiểu một cách đơn giản là sản phẩm mang lại kinh tế hữu hình. Chúng sẽ được sử dụng để góp phần thỏa mãn nhu cầu con người trực tiếp hoặc gián tiếp. Còn trong kinh tế chính trị Mác – Lênin lại được định nghĩa giống như sản phẩm hình thành do lao động. Phải lao động và trao đổi mua bán mới tạo ra hàng hóa.

Những mặt hàng tiêu dùng hay hàng đầu tư được coi như yếu tố quan trọng góp mặt vào tổng sản phẩm trong nước. Còn những loại hàng hóa liên quan đến phạm trù kinh tế thuộc loại khan hiếm.

Nhiều người vẫn đắn đo tại sao hàng hóa có 2 thuộc tính?

Ngoài ra còn có một số loại hàng hóa mà ai cũng muốn sở hữu nhiều khi điều kiện cho phép.

Đặc trưng cơ bản hai thuộc tính của hàng hóa

Mỗi một hình thái kinh tế khác nhau, hàng hóa sản xuất ra sẽ mang bản chất khác nhau. Tuy nhiên, mỗi vật phẩm khi sản xuất cũng đều đã mang hình thái hàng hóa. Và chúng đều có hai thuộc tính cơ bản là giá trị và giá trị sử dụng. Trước khi đi tìm câu trả lời cho thắc mắc: “Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính?” thì cần đi tìm hiểu đặc trưng của nó.

Giá trị sử dụng

Giá trị sử dụng trước tiên cần phải thỏa mãn nhu cầu cụ thể của con người. Khi hàng hóa là vật liệu sinh hoạt thì nhu cầu đó còn cần phải được thỏa mãn trực tiếp. Còn trường hợp là tư liệu sản xuất thì cần phải thỏa mãn một cách gián tiếp. Đương nhiên, chúng sẽ có những đặc trưng cơ bản như:

– Về số lượng giá trị sử dụng của tư liệu không phải sẽ phát hiện ra ngay lúc đó. Thường sẽ được phát hiện dần dần qua quá trình phát triển của khoa học – kỹ thuật.

– Giá trị sử dụng còn được gọi là công cụ hàng hóa. Nó được quyết định dựa vào thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa.

Giá trị sử dụng của một mặt hàng phụ thuộc vào thuộc tính tự nhiên của sản phẩm

Với cách lý giải như vậy nên giá trị sử dụng thuộc phạm trù vĩnh viễn.

– Giá trị sử dụng chỉ bộc lộ rõ nhất khi con người sử dụng hoặc tiêu dùng. Chúng sẽ liên quan mật thiết đến nội dung vật chất của cải. Và tất nhiên sẽ không kể đến hình thức của số của cải đó ra sao.

Nói tóm lại, một vật khi đã là hàng hóa thì nhất thiết phải có giá trị sử dụng. Thế nhưng không phải bất kể vật nào có giá trị sử dụng cũng được coi là hàng hóa. Một ví dụ rõ nhất, không khí rất cần thiết cho cuộc sống con người nhưng không được nhận định là hàng hóa. Những quả dại, nước từ thiên nhiên cũng đem lại giá trị sử dụng nhưng không coi là hàng hóa.

Do đó, một vật muốn được coi là hàng hóa khi giá trị sử dụng của nó phải sản xuất. Khi đó được dùng để bán, trao đổi thành tiền hay vật ngang giá. Tức là vật phải tạo ra giá trị trao đổi. Trong kinh tế hàng hóa đã nhận định, giá trị sử dụng sẽ đem lại giá trị trao đổi.

Giá trị vật phẩm, hàng hóa

Giá trị hàng hóa sẽ ngang bằng với vật ngang giá hoặc quy đổi ra tiền tệ

Muốn hiểu rõ về giá trị hàng hóa phải xuất phát chính từ giá trị trao đổi đã nhận định. Hay cụ thể hơn thì giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi.

Giá trị trao đổi

Giá trị trao đổi được biết đến là tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này chuyển đổi với giá trị sử dụng khác. Ví dụ dùng 1 mét vải để đổi lấy 5kg hồng. Tức là 1 mét vải có giá trị trao đổi bằng 5kg hồng.

Vấn đề cần bàn luận ở đây là tại sao hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa? Và lý do hai giá trị trao đổi được với nhau theo tỷ lệ nhất định? Có thể lý giải như sau:

– Cái chung không thể coi như giá trị sử dụng bởi hai loại hàng hóa có công dụng không giống nhau. Chẳng hạn thuốc để uống, gạo để ăn còn vải để mặc. Chính những sự khác nhau đó là điều kiện cần thiết giúp trao đổi xảy ra. Bởi không có ai đem trao đổi những vật phẩm có giá trị sử dụng giống hệt nhau.

– Điểm chung đặc biệt chính là gạo, thuốc hay vải đều sản sinh trong quá trình lao động. Phải lao động mới kết tinh được như thế. Dựa vào cơ sở chung đó mà hàng hóa được trao đổi với nhau dễ dàng.

Theo Mác giá trị trao đổi biểu hiện một mối quan hệ

Nói cách khác, con người trao đổi hàng hóa với nhau cũng là trao đổi lao động của mình. Và giá trị lao động đó ẩn dấu trong hàng hóa.

Việc hao phí lao động để tạo ra hàng hóa kết tinh là cơ sở chung cho mọi trao đổi khác. Từ đó hình thành giá trị hàng hóa lao động.

Giá trị hàng hóa lao động

Giá trị hàng hóa lao động của người sản xuất được kết tinh trực tiếp trong hàng hóa. Nó đều được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi hay còn gọi là giá trị nội dung. Chúng cũng là cơ sở để trao đổi giá trị.

Không chỉ thế, chúng còn được biểu hiện rõ nét thông qua mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. Bởi trao đổi hàng hóa là cách so sánh lượng hao phí lao động giữa người sản xuất hàng hóa với nhau. Quan hệ lúc này sẽ là vật với vật thay vì giữa con người với nhau.

Hiểu đơn giản, giá trị hàng hóa như một phạm trù lịch sử. Nó chỉ tồn tại được ở nền kinh tế hàng hóa. Chỉ khi sản xuất ra hàng hóa mới tạo ra giá trị vật phẩm.

||Bạn có biết: Vật Chất Quyết Định Ý Thức Như Thế Nào? Mối Quan Hệ – Ví dụ

Video liên quan

Chủ Đề