Viết đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so sánh theo chủ đề tự chọn

 Dân tộc Việt Nam ta có rất nhiều phẩm chất tốt đẹp được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, và một trong số đó là đức tính trung thực. Vậy “tính trung thực” là gì? “Trung thực” nghĩa là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Đức tính trung thực được thể hiện qua cách sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Trong cuộc sống, người có đức tính trung thực luôn tôn trọng sự thật, chân lý và lẽ phải. Riêng trong học tập, những biểu hiện của đức tính trung thực là các bạn học sinh không quay học, không mang tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm tra. Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi người. Nó mang đến một xã hội công bằng và có sự tin tưởng giữa con người với nhau. Người trung thực luôn nhận được sự tin yêu và kính trọng của mọi người. Ngày nay, tính trung thực lại càng cần thiết hơn vì đức tính này sẽ giúp chúng ta trở thành những con người tốt, được người khác tin tưởng, như lời Bác Hồ đã từng dạy: “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.


Dân tộc Việt Nam ta có rất nhiều phẩm chất tốt đẹp được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, và một trong số đó là đức tính trung thực. Vậy “tính trung thực” là gì? “Trung thực” nghĩa là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Đức tính trung thực được thể hiện qua cách sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Trong cuộc sống, người có đức tính trung thực luôn tôn trọng sự thật, chân lý và lẽ phải. Riêng trong học tập, những biểu hiện của đức tính trung thực là các bạn học sinh không quay học, không mang tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm tra. Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi người. Nó mang đến một xã hội công bằng và có sự tin tưởng giữa con người với nhau. Người trung thực luôn nhận được sự tin yêu và kính trọng của mọi người. Ngày nay, tính trung thực lại càng cần thiết hơn vì đức tính này sẽ giúp chúng ta trở thành những con người tốt, được người khác tin tưởng, như lời Bác Hồ đã từng dạy: “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.

    Dân tộc Việt Nam ta có rất nhiều phẩm chất tốt đẹp được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, và một trong số đó là đức tính trung thực. Vậy “tính trung thực” là gì? “Trung thực” nghĩa là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Đức tính trung thực được thể hiện qua cách sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Trong cuộc sống, người có đức tính trung thực luôn tôn trọng sự thật, chân lý và lẽ phải. Riêng trong học tập, những biểu hiện của đức tính trung thực là các bạn học sinh không quay học, không mang tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm tra. Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi người. Nó mang đến một xã hội công bằng và có sự tin tưởng giữa con người với nhau. Người trung thực luôn nhận được sự tin yêu và kính trọng của mọi người. Ngày nay, tính trung thực lại càng cần thiết hơn vì đức tính này sẽ giúp chúng ta trở thành những con người tốt, được người khác tin tưởng, như lời Bác Hồ đã từng dạy: “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.

Đề bài: Viết đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so sánh:

Bài làm:

Ngày nay, việc học tập thông qua những phương tiện truyền thông đang rất phổ biến. Vậy thì giữa học bằng sách và học bằng Internet thì phương pháp học nào hiệu quả hơn? Quả thực, sẽ không có một câu trả lời chính xác nào cho câu hỏi này, vì đối với mỗi người, mỗi phương pháp lại có những ưu nhược điểm riêng, và phụ thuộc vào mục đích sử dụng của từng cá nhân. Chẳng hạn, nếu học qua sách sẽ đem lại cho con người ta sự tập trung cao độ thì học bằng Internet lại tạo cho con người sự hứng thú. Học sách giúp ta đào sâu nghiên cứu được vấn đề một cách kỹ lưỡng trong khi những tài liệu trên mạng lại tràn lan và không có sự phân bổ rõ ràng , học sách có thể dễ tạo cảm giác buồn chán trong khi học trên mạng với những hình thức phong phú lại dễ tạo được cảm giác thích thú cho người học hơn. Do đó, cần phải hiểu rằng, mỗi phương pháp sẽ có một giá trị riêng, và con người ta cần biết cách hài hòa giữa hai hình thức và sử dụng đúng mục đích của mình thì phương pháp nào cũng sẽ đều có lợi và giúp ích cho bản thân ta.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về thao tác này nhé.

1. Thao tác lập luận so sánh là gì ?

- Thao tác lập luận so sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm.

- Hai sự vật cùng loại có nhiều điểm giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản.

- Tác dụng của lập luận so sánh là nhằm nhận thức nhanh chóng đặc điểm nổi bật của đối tượng và cùng lúc hiểu biết được hai hay nhiều đối tượng.

2. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

- Trong thế giới khách quan, nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm chung và liên quan mật thiết với nhau, nhưng vẫn có những nét riêng. Trong quá trình nhận thức, người ta thường so sánh để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa các đối tượng để có được những nhận xét, đánh giá chính xác về chúng.

- Khi viết văn nghị luận người ta thường dùng so sánh để làm rõ, làm vững chắc thêm luận điểm của mình. Đó là so sánh trong lập luận.

Cách làm

- Trước hết là cần xác định đối tượng nghị luận từ đó tìm một đối tượng tương đồng hay tương phản, hoặc cần so sánh hai đối tượng cùng lúc

- Chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đối tượng.

- Dựa vào nội dung cần tìm hiểu, chỉ ra điểm khác biệt giữa các đối tượng.

- Xác định giá trị cụ thể của các đối tượng.

3. Một số đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so sánh

Đoạn văn mẫu 1:

Ai cũng biết Hàn Quốc phát triển kinh tế khá nhanh, vào loại con rồng nhỏ có quan hệ khá chặt chẽ với các nước phương Tây, một nền kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi. Khắp nơi đều có quảng cáo, nhưng không bao giờ quảng cáo thương mại được đặt ở những nơi công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh. Chữ nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh, nếu có thì viết nhỏ đặt dười chữ Triều Tiên to hơn ở phía trên. Đi đâu. nhìn đâu cũng thấy nổi bật những bảng hiệu chữ Triều Tiên. Trong khi đó thì ở một vài thành phố của ta nhìn vào đâu cũng thấy tiếng Anh, có bảng hiệu của các cơ sở của ta hẳn hoi mà chữ nước ngoài lại lớn hơn cả chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng như mình lạc sang một nước khác.

Đoạn văn mẫu 2:

 Dân tộc Việt Nam ta có rất nhiều phẩm chất tốt đẹp được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, và một trong số đó là đức tính trung thực. Vậy “tính trung thực” là gì? “Trung thực” nghĩa là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Đức tính trung thực được thể hiện qua cách sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Trong cuộc sống, người có đức tính trung thực luôn tôn trọng sự thật, chân lý và lẽ phải. Riêng trong học tập, những biểu hiện của đức tính trung thực là các bạn học sinh không quay học, không mang tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm tra. Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi người. Nó mang đến một xã hội công bằng và có sự tin tưởng giữa con người với nhau. Người trung thực luôn nhận được sự tin yêu và kính trọng của mọi người. Ngày nay, tính trung thực lại càng cần thiết hơn vì đức tính này sẽ giúp chúng ta trở thành những con người tốt, được người khác tin tưởng, như lời Bác Hồ đã từng dạy: “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.

Câu hỏi: Viết đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so sánh

Trả lời:

Đoạn văn mẫu 1

Ngày nay, việc học tập thông qua những phương tiện truyền thông đang rất phổ biến. Vậy thì giữa học bằng sách và học bằng Internet thì phương pháp học nào hiệu quả hơn? Quả thực, sẽ không có một câu trả lời chính xác nào cho câu hỏi này, vì đối với mỗi người, mỗi phương pháp lại có những ưu nhược điểm riêng, và phụ thuộc vào mục đích sử dụng của từng cá nhân. Chẳng hạn, nếu học qua sách sẽ đem lại cho con người ta sự tập trung cao độ thì học bằng Internet lại tạo cho con người sự hứng thú. Học sách giúp ta đào sâu nghiên cứu được vấn đề một cách kỹ lưỡng trong khi những tài liệu trên mạng lại tràn lan và không có sự phân bổ rõ ràng , học sách có thể dễ tạo cảm giác buồn chán trong khi học trên mạng với những hình thức phong phú lại dễ tạo được cảm giác thích thú cho người học hơn. Do đó, cần phải hiểu rằng, mỗi phương pháp sẽ có một giá trị riêng, và con người ta cần biết cách hài hòa giữa hai hình thức và sử dụng đúng mực.

Đoạn văn mẫu 2

Học có thể được định nghĩa là việc tiếp thu kiến thức từ bạn bè, thầy cô, từ kinh nghiệm và từ cuộc sống. Kiến thức ấy không chỉ đơn giản là tri thức, là lý thuyết mà còn có cả kĩ năng sống, đạo đức, cách đối nhân xử thế. Người có học vấn bao giờ cũng có những vị trí nhất định trong xã hội so với người không học. Học vấn, tri thức là sức mạnh làm nên giá trị của con người. Như vậy, suy cho cùng mục đích chân chính của việc học là học để làm người, học đạo đức, các đối nhân xử thế giữa con người với con người trong cuộc sống hàng ngày. Học để có những công cụ để áp dụng vào đời sống.Vậy nên hãy mở rộng tầm mắt của mình, học hỏi tất cả những điều xung quanh, không chỉ đơn giản là học lý thuyết. Như vậy, mục đích học tập của học sinh trước hết là học làm người, sau đó là học để lấy các kiến thức ap dụng vào cuộc sống, để xây dựng quê hương, đất nước.

Cùng Top lời giải tham khảo thêm về các thao tác lập luận trong văn nghị luận nhé!

1. Thao tác lập luận giải thích

- Định nghĩa: là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, Định nghĩa để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.

- Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm.

- Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.

2. Thao tác lập luận phân tích

- Định nghĩa: Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.

- Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.

Chi tiết bài học: Soạn bài Thao tác lập luận phân tích

3. Thao tác lập luận chứng minh

- Định nghĩa: là ta dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng.

- Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải lô-gic, chặt chẽ và hợp lí.

4. Thao tác lập luận so sánh

- Định nghĩa: là làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác.

- Cách so sánh: Đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến của người viết.

5. Thao tác lập luận bình luận

- Định nghĩa: là bàn bạc, nhận xét, đánh giá về một vấn đề .

- Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận, đề xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá là xác đáng. Thể hiện rõ chủ kiến của mình.

6. Thao tác lập luận bác bỏ

- Định nghĩa: Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến được cho là sai .

- Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu từng phần ý kiến sai rồi bác bỏ theo cách cuốn chiếu từng phần.

- Ý nhỏ phải nằm hoàn toàn trong phạm vi của ý lớn.

- Nếu có thể biểu hiện nội dung của các ý bằng những vòng tròn thì ý lớn và mỗi ý nhỏ được chia ra từ đó là hai vòng tròn lồng vào nhau, không được ở ngoài nhau, cũng không được trùng nhau hoặc cắt nhau.

- Mặt khác, các ý nhỏ được chia ra từ một ý lớn, khi hợp lại, phải cho ta một ý niệm tương đối đầy đủ về ý lớn, gần như các số hạng, khi cộng lại phải cho ta tổng số, hay vòng tròn lớn phải được lấp đầy bởi những vòng tròn nhỏ.

- Mối quan hệ giữa những ý nhỏ được chia ra từ cùng một ý lớn hơn phải ngang hàng nhau, không trùng lặp nhau.

Video liên quan

Chủ Đề