Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng thực hành từ ngữ cho học sinh tiểu học

-->

Trờng đại học vinhKHOA GIáO DụC=== ===hoàng thị thanh lanRèn luyện kỹ năng giải bài tập Mở rộng vốn từcho học sinh lớp 3khóa luận tốt nghiệp đại họcchuyên ngành: giáo dục tiểu họcVinh - 2012TrÇn ThÞ Hång Nhung - Líp 46A - TiÓu häc2Trờng đại học vinhKHOA GIáO DụC=== ===Rèn luyện kỹ năng giải bài tập Mở rộng vốn từcho học sinh lớp 3khóa luận tốt nghiệp đại họcchuyên ngành: giáo dục tiểu họcGV hớng dẫn:PGS. TS. Chu Thị Thủy AnSV thực hiện:hoàng thị thanh lanLớp:49A - GDTHVinh - 20124LỜI NÓI ĐẦUĐề tài “Rèn luyện kỹ năng giải bài tập MRVT cho học sinh lớp 3”đề cập đến một số vấn đề dạy và học kiểu bài MRVT ở lớp 3. Qua việc thựchiện đề tài, tôi mong muốn góp phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lượng dạy họcphân môn Luyện từ và câu nói chung và dạy học kiểu bài MRVT nói riêng.Trong quá trình làm đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi cònnhận được sự giúp đỡ rất tận tình, chu đáo và có hiệu quả của các thầy cô giáotrong khoa Giáo dục trường Đại học Vinh. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơnchân thành nhất đến PGS. TS. Chu Thị Thủy An, người đã tận tình hướngdẫn tôi thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các emhọc sinh trường tiêủ học Lê Mao (TP Vinh) và trường tiểu học Xuân Lộc (CanLộc - Hà Tĩnh) đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.Là một sinh viên bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoahọc chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận được sự gópý của các thầy cô và các bạn.Vinh, tháng 5 năm 2012Sinh viênHoàng Thị Thanh LanMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU.........................................................................................................111. Lí do chọn đề tài..........................................................................................112. Lịch sử vấn đề nghiên cứu...........................................................................123. Mục đích nghiên cứu...................................................................................144. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu..............................................145. Giả thuyết khoa học.....................................................................................156. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................157. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................158. Bố cục của đề tài.........................................................................................16Chương1CƠ SỞ LÝ LUẬN...........................................................................................17.........................................................................................................................171.1. PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỚI BÀI TẬP MRVT..................171.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu.............................171.1.2. Hệ thống bài tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3.......................181.1.3. Bài tập MRVT ......................................................................................201.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH LỚP 3 VỚI VIỆC RÈN LUYỆNKỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP MRVT................................................................231.2.1. Kỹ năng.................................................................................................231.2.2. Quá trình hình thành kỹ năng của con người........................................251.2.3. Đặc điểm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ và hứng thú học tập của học sinhlớp 3 ................................................................................................................261.3. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1...........................................................................297Chương2THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP MRVTCHO HỌC SINH LỚP 3.................................................................................302.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG..............302.1.1. Mục đích khảo sát.................................................................................302.1.2. Đối tượng khảo sát...............................................................................302.1.3 Nội dung khảo sát..................................................................................302.1.4. Cách thức khảo sát.................................................................................302.2. HỆ THỐNG BÀI TẬP MRVT TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆTLỚP 3...............................................................................................................312.2.1. Thời lượng dạy học các bài MRVT ở lớp 3..........................................312.2.2. Các chủ điểm luyện từ và câu ở lớp 3...................................................312.2.3. Các dạng bài tập MRVT ở lớp 3...........................................................322.3. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP MRVT VÀ HỨNG THÚCỦA HỌC SINH LỚP 3 VỚI VIỆC GIẢI BÀI TẬP MRVT.........................362.3.1. Thực trạng hứng thú của học sinh lớp 3 với việc giải bài tập mở rộngvốn từ...............................................................................................................362.3.2. Thực trạng kỹ năng giải bài tập MRVT của học sinh lớp 3...................382.4. THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP MRVT CHOHỌC SINH LỚP 3 CỦA GIÁO VIÊN............................................................402.4.1. Nhận thức của giáo viên về mục đích, nhiệm vụ của việc dạy họcMRVT ở Tiểu học...........................................................................................402.4.2. Thực trạng về các bước hướng dẫn HS lớp 3 giải bài tập MRVT củagiáo viên..........................................................................................................412.5. NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG.................................................422.5.1. Nguyên nhân từ phía học sinh...............................................................422.5.2. Nguyên nhân về phía giáo viên.............................................................422.6. TIỂU KẾT CHƯƠNG 2...........................................................................4378Chương3MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP MRVTCHO HỌC SINH LỚP 3.................................................................................433.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ...............................................433.1.1. Nguyên tắc khoa học.............................................................................433.1.2. Nguyên tắc thực tiễn..............................................................................443.1. 3. Nguyên tắc hiệu quả.............................................................................443.1.4. Nguyên tắc khả thi.................................................................................443.2. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀITẬP MRVT CHO HỌC SINH LỚP ...............................................................443.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống bài tập giải nghĩa từ để tích cực hóahoạt động hiểu nghĩa từ của học sinh..............................................................453.2.2. Biện pháp 2: Phát huy khả năng tự học, luyện giải các bài tập mở rộngvốn từ của học sinh .........................................................................................513.2.3. Biện pháp 3: Vận dụng hợp lý các hình thức thi đua, khen thưởng nhằmkhuyến khích học sinh mạnh dạn, chủ động, sáng tạo khi giải các bài tập mởrộng vốn từ......................................................................................................563.2.4. Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh thường xuyên hệ thống các từ bằngbản đồ tư duy...................................................................................................573.2.5. Biện pháp 5: Sử dụng giáo án điện tử trong việc rèn luyện kỹ năng giảibài tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3......................................................603.3. THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM......................................................................643.3.1. Giới thiệu khái quát về quá trình thử nghiệm........................................643.3.2. Kết quả thử nghiệm...............................................................................673.4. TIỂU KẾT CHƯƠNG 3...........................................................................69KẾT LUẬN CHUNG......................................................................................711. Kết luận.......................................................................................................712. Đề xuất........................................................................................................73TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................7489PHỤ LỤC........................................................................................................769DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1: Hệ thống các chủ điểm được dạy ở lớp 3..........................................31Bảng 2: Hệ thống các nhóm bài tập MRVT ở lớp 3........................................32Bảng 3: Mức độ hứng thú của Hs lớp 3 với việc giải bài tập MRVT..............37Bảng 4: Kết quả khảo sát kỹ năng giải bài tập MRVT của học sinh lớp 3......38Bảng 5: Mức độ kỹ năng giải bài tập MRVT của học sinh lớp 3....................3811MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTiếng Việt là ngôn ngữ chính thức và chung nhất của cộng đồng cácdân tộc Việt Nam, là thứ của cải vô giá mà cha ông đã sáng tạo, giữ gìn vàbảo vệ trong suốt quá trình phát triển của lịch sử đất nước. Tuy nhiên, tronggiai đoạn hiện nay, một bộ phận giới trẻ chưa ý thức được tầm quan trọng củaTiếng Việt. Vì vậy, các em còn sử dụng nhiều từ chưa trong sáng, lạm dụng từvay mượn, từ lóng. Điều đó là do vốn từ của các em còn nghèo nàn, thiếuphong phú và ảnh hưởng từ các phương tiện thông tin đại chúng, lối sống vàmôi trường bên ngoài. Trách nhiệm của người giáo viên là phải giúp các emnói, viết trong sáng, tinh tế và phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Muốn vậynhiệm vụ quan trọng đầu tiên là phải mở rộng vốn từ cho các em, nhất là ngaytừ giai đoạn tiểu học.Phân môn luyện từ và câu ở lớp 3 là một phân môn mới, khó và giữmột vai trò quan trọng trong môn Tiếng Việt lớp 3 và quá trình dạy học TiếngViệt ở tiểu học. Trong đó, nội dung MRVT cho học sinh được đặc biệt quantâm chú ý. Bởi vì, việc mở rộng vốn từ cho học sinh ở lớp 3 là nền tảng đểviệc tiếp thu các nội dung MRVT ở các lớp 4, 5 đạt hiệu quả. Tuy nhiên, trongthực tế, việc dạy và học các nội dung MRVT ở lớp 3 còn nhiều bất cập, khókhăn. Nhất là kỹ năng giải các bài tập MRVT - chìa khóa để học sinh mởrộng vốn từ ở lớp 3 còn nhiều sai sót và quá trình rèn luyện kỹ năng giải bàitập dạng này cho học sinh của giáo viên cũng chưa đạt hiệu quả cao.Mặt khác, các công trình nghiên cứu về việc dạy học Luyện từ vàcâu cũng như MRVT chưa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu vấn đềthực trạng và các biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập MRVT cho họcsinh lớp 3.Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đi vào nghiên cứu vấn đề“Rèn luyện kỹ năng giải bài tập Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3”.11122. Lịch sử vấn đề nghiên cứuPhân môn luyện từ và câu có vị trí, vai trò rất quan trọng trong dạy họcTiếng Việt ở tiểu học, vì vậy, đây là một đề tài thu hút nhiều sự quan tâm củacác nhà nghiên cứu lý luận dạy học và các nhà ngôn ngữ học. Xung quanhphân môn này đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến, tiêu biểu như:Tác giả Trịnh Mạnh có bài “Dạy từ ngữ cho học sinh cấp 1 phổthông”. Tài liệu này có hai đóng góp quan trọng: Thứ nhất, là xác định được3 nhiệm vụ cụ thể của dạy từ (chính xác vốn từ, phong phú vốn từ và tích cựchóa vốn từ). Thứ hai, là tài liệu đã xác định nội dung cụ thể của dạy từ, nêndạy cái gì và không nên dạy cái gì? Ngoài ba nhiệm vụ cơ bản mà TrịnhMạnh đề cập, bài viết “Những điểm mới làm cơ sở cho việc dạy và họcmôn Tiếng Việt ở trường THCS” tác giả Lê Cận có bổ sung thêm nhiệm vụthứ tư của việc dạy từ, đó là “Giúp học sinh chuẩn mực hóa vốn từ”. Nhiệmvụ này xuất phát từ yêu cầu làm đẹp, làm trong sáng vốn từ của học sinh.Năm 1999, hai tác giả Lê Phương Nga và Nguyễn Trí đã cho ra đờicuốn “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học”. Cuốn sách trình bàyrất nhiều vấn đề về quá trình dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học. Trong đó,các tác giả đã đề cập đến các biện pháp giúp học sinh làm giàu vốn từ ngữ củamình thông qua hệ thống bài tập ở từng phân môn cụ thể.Tác giả Lê Phương Nga đã tiến hành “Tìm hiểu vốn từ của học sinhtiểu học”. Đây là công trình có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì đã giải quyếthai nhiệm vụ: làm rõ khả năng hiểu nghĩa từ của học sinh tiểu học và xác địnhđược khả năng sử dụng từ của các em. Tác giả đã đưa ra những con số thốngkê về thực trạng nắm nghĩa từ và sử dụng từ của học sinh. Từ việc đo nghiệmđó, tác giả phân tích rõ các năng lực giải nghĩa từ và sử dụng từ của học sinh,đồng thời thấy được cả những lúng túng của các em khi thực hiện những hoạtđộng này.Trong tài liệu “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học” (tập 12), tác giả Lê Phương Nga cũng đã phân tích một cách cụ thể, chi tiết về vị1213trí, nhiệm vụ cũng như các kiểu bài, dạng bài tập và phương pháp dạy cácdạng đó.Năm 2009, trong tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học “Dạy Luyện từ vàcâu ở tiểu học”, các tác giả Chu Thị Thủy An và Chu Thị Hà Thanh đã phântích đầy đủ và khá toàn diện nhiệm vụ, nội dung, cấu trúc, chương trình phânmôn Luyện từ và câu ở tiểu học, đồng thời định hướng cụ thể từng phươngpháp dạy học cho từng nội dung, từng kiểu bài, trong đó có kiểu bài MRVT.Luận án của tác giả Lê Hữu Tỉnh đã xây dựng “Hệ thống bài tập rènluyện năng lực sử dụng từ ngữ cho học sinh tiểu học”. Luận án đưa ra mộthệ thống bài tập dạy từ cho học sinh tiểu học, với một cái nhìn toàn cục, tổngthể về diện mạo chung của các bài tập dạy từ ở tiểu học. Tác giả đã phân tíchvề mục đích ý nghĩa, tác dụng của bài tập, các tiểu loại bài tập. Hệ thống bàitập cho phép người sử dụng lựa chọn tùy vào điều kiện dạy học cụ thể.Chương trình Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3 tuy mới đượcthực hiện vài năm gần đây nhưng đã có khá nhiều công trình nghiên cứu liênquan đến phân môn này. Các công trình đó hoặc là bàn về các phương phápdạy học, hoặc là những hệ thống bài tập được tác giả đưa ra để làm tài liệutham khảo cho các giờ dạy - học. Có thể dẫn ra một số công trình tiêu biểu:Trong cuốn sách Hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt 3, tác giả NguyễnMinh Thuyết đã đề cập đến nhiều vấn đề xoay quanh phân môn Luyện từ vàcâu thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời. Đặc biệt, tác giả đã đưa ra mộtsố kiểu bài tập rèn luyện về từ và câu ở lớp 3, kèm theo hướng dẫn cách dạycác kiểu bài đó.Đóng góp của công trình này là đã giải đáp được một số nội dung trongchương trình Tiếng Việt 3 mà nhiều giáo viên còn băn khoăn, thắc mắc. Tuynhiên, những bài tập đưa ra làm ví dụ minh họa ở đây đều được lấy từ sáchgiáo khoa Tiếng Việt 3 nên đều là những bài tập quen thuộc với cả giáo viênvà học sinh, hơn nữa, chúng chưa có tính hệ thống.1314Các tác giả Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hương Giang cócuốn Phương pháp Luyện từ và câu, Tiểu học 3. Cuốn sách này gồm 3 phần:Phần 1 trình bày phương pháp luyện kỹ năng thực hành các bài tập học kỳ 1,phần 2 trình bày Hệ thống các bài tập, phần 3 gợi ý cách giải bìa tập. Có thểnói, đóng góp chính của cuốn sách này là đã đưa ra được một số dạng bài tậptheo từng tiết học, có gợi ý cách giải các bài tập đó. Tuy nhiên, các bài tập nàycũng không lập thành hệ thống theo chủ điểm, chưa kể có bài tập còn đưa racách giải không đúng (bài tập 1, trang 5).Ngoài các công trình tiêu biểu trên, còn có rất nhiều công trình liênquan đến nội dung dạy học phân môn LTVC ở lớp 3. Các công trình này đãđưa ra hệ thống các bài tập phong phú cũng như cách giải các bài tập đó. Tuynhiên, các công trình này chỉ mới chú trọng đến việc xây dựng các bài tập,phương pháp dạy học các loại bài tập mà chưa đi vào nghiên cứu kỹ năng giảibài tập mở rộng vốn từ của HS trong thực tế để có những giải pháp khắc phục.Chúng tôi đã tổng kết kinh nghiệm từ các công trình này và qua quá trìnhnghiên cứu thực tế để đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng giảibài tập MRVT cho HS lớp 3 góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy LTVC ở tiểuhọc.3. Mục đích nghiên cứuChúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích:3.1. Làm rõ thực trạng kỹ năng giải bài tập MRVT của học sinh và việcrèn luyện kỹ năng giải bài tập MRVT cho học sinh lớp 3 của giáo viên.3.2. Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập MRVT chohọc sinh lớp 3 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học dạng bài tập này ở tiểu học.4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuMột số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập MRVT cho học sinhlớp 3.14154.2. Khách thể nghiên cứuQuá trình dạy học bài tập MRVT qua phân môn Luyện từ và câu ởlớp 3.4.3. Phạm vi nghiên cứuĐề tài chỉ tập trung nghiên cứu khảo sát thực trạng và dạy thử nghiệmtrên đối tượng học sinh lớp 3 của các trường tiểu học Lê Mao (TP Vinh) vàtrường tiểu học Xuân Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh).5. Giả thuyết khoa họcChúng tôi giả định rằng, có thể nâng cao hứng thú học tập và hiệu quảhọc tập dạng bài tập MRVT cho HS lớp 3 nếu đề xuất được các biện pháp rènluyện kỹ năng giải bài tập phù hợp với chương trình, đặc điểm tâm lý của HS.6. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài phải tập trung giải quyếtcác nhiệm vụ:6.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu6.2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.6.3. Đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập MRVT chohọc sinh lớp 36.4. Tổ chức khảo sát tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.7. Phương pháp nghiên cứuĐể giải quyết các vấn đề đặt ra, chúng tôi đã sử dụng những phươngpháp nghiên cứu sau:7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyếtChúng tôi sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóađể nghiên cứu lý thuyết về các vấn đề liên quan đến lý luận định hướng choviệc đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập MRVT cho học sinhlớp 3.15167.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp điều tra nhằm khảo sát thực trạng kỹ năng giải bài tậpMRVT của học sinh và thực trạng rèn luyện kỹ năng giải bài tập MRVT chohọc sinh lớp 3 của giáo viên.- Phương pháp thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm định tính khả thi củacác biện pháp đưa ra.- Phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý các kết quả thu được từviệc khảo sát thực trạng và thử nghiệm.8. Bố cục của đề tàiNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dungchính của đề tài gồm 3 chương:Chương 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứuChương 2. Thực trạng rèn luyện kỹ năng giải bài tập MRVT cho họcsinh lớp 3Chương 3. Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập MRVTcho học sinh lớp 31617Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỚI BÀI TẬP MRVT1.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câuLuyện từ và câu là một phân môn quan trọng của chương trình TiếngViệt ở tiểu học. Việc thay tên gọi hai phân môn Từ ngữ, Ngữ pháp củachương trình Tiếng Việt cũ bằng Luyện từ và câu của chương trình TiếngViệt mới không chỉ đơn thuần là việc đổi tên mà còn thể hiện đầy đủ mụctiêu của phân môn nhằm thực hiện mục tiêu chung của chương trình TiếngViệt tiểu học mới. Đó là mục tiêu “hình thành và phát triển ở học sinh kĩnăng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trongcác môi trường hoạt động của lứa tuổi”. Phân môn Luyện từ và câu thựchiện mục tiêu rèn luyện và phát triển các kĩ năng giao tiếp cho học sinh tiểuhọc bằng cách làm giàu vốn từ, rèn luyện kĩ năng sử dụng từ chính xác, tinhtế để đặt câu, rèn luyện kĩ năng tạo lập câu và sử dụng câu phù hợp với tìnhhuống giao tiếp.Để đạt được mục tiêu trên, phân môn Luyện từ và câu phải thực hiệnđồng thời cả hai nhiệm vụ luyện từ và luyện câu cho học sinh. Về mặt luyệntừ, phân môn có nhiệm vụ làm giàu vốn từ và phát triển năng lực dùng từ chohọc sinh. Nhiệm vụ này bao gồm các công việc sau:- Dạy nghĩa từ (Chính xác hóa vốn từ): Làm cho học sinh nắm nghĩa từbao gồm việc thêm vào vốn từ của học sinh những từ mới và những nghĩamới của từ đã biết, làm cho các em nắm được tính nhiều nghĩa và sự chuyểnnghĩa của từ.- Hệ thống hóa vốn từ (trật tự hóa vốn từ): Dạy cho học sinh biết cáchsắp xếp các từ một cách có hệ thống trong trí nhớ để tích lũy từ được nhanhchóng và tạo ra tính thường trực của từ, tạo điều kiện cho các từ đi vào hoạtđộng lời nói được thuận lợi.1718- Tích cực hóa vốn từ (luyện tập sử dụng từ): Giúp học sinh biến nhữngtừ ngữ tiêu cực (những từ ngữ hiểu nghĩa nhưng không sử dụng trong khi nói,viết) thành những từ ngữ tích cực, được sử dụng thường xuyên trong giao tiếphằng ngày.- Văn hóa hóa vốn từ: Giúp học sinh loại bỏ khỏi vốn từ những từ ngữkhông văn hóa, tức là những từ ngữ thông tục hoặc sử dụng sai phong cách.Mặt khác, còn phải cung cấp cho học sinh một số khái niệm lí thuyết cơbản và sơ giản về từ vựng học như về cấu tạo từ, các lớp từ có quan hệ vềnghĩa,…để học sinh có cơ sở nắm nghĩa từ một cách chắc chắn và biết hệthống hóa vốn từ một cách có ý thức.Bên cạnh nhiệm vụ luyện từ, phân môn phải thực hiện nhiệm vụ về mặtluyện câu. Nhiệm vụ này đòi hỏi phân môn phải tổ chức cho học sinh thựchành để rèn luyện các kỹ năng cơ bản về ngữ pháp như kỹ năng đặt câu đúngngữ pháp, kỹ năng sử dụng các dấu câu, kỹ năng sử dụng các kiểu câu phùhợp mục đích nói, tình huống lời nói để đạt hiệu quả giao tiếp cao, kỹ năngliên kết các câu để tạo thành đoạn văn, văn bản.Để thực hiện tốt các nhiệm vụ thực hành, phân môn Luyện Từ và câuphải cung cấp cho học sinh một số khái niệm, một số quy tắc ngữ pháp cơbản, sơ giản và tối cần thiết: Bản chất của từ loại, thành phần câu, dấu câu,các kiểu câu, quy tắc sử dụng câu trong giao tiếp và các phép liên kết câu.Bên cạnh đó, phân môn này còn giúp học sinh tiếp thu một số quy tắcchính tả như quy tắc viết hoa, quy tắc sử dụng dấu câu.Ngoài các nhiệm vụ kể trên, phân môn luyện từ và câu phải chú trọngviệc rèn luyện tư duy, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh.1.1.2. Hệ thống bài tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3Chương trình luyện từ và câu ở Tiểu học được phân bố thành hai giaiđoạn: Giai đoạn lớp 2 - 3 và giai đoạn lớp 4 - 5. Ở giai đoạn lớp 2 - 3, chươngtrình chỉ chú trọng mục tiêu thực hành, chưa cung cấp các khái niệm lí thuyết.Ở giai đoạn lớp 4 - 5, chương trình kết hợp giữa cung cấp lí thuyết và tổ chức1819luyện tập thực hành nhằm giúp học sinh chuyển từ kỹ năng giao tiếp thànhnăng lực giao tiếp.Ở lớp 2 - 3, chỉ có một loại bài, đó là thực hành luyện từ và câu. Nộidung luyện từ và câu của mỗi tuần được bố trí trong một bài học. Phân tíchcấu tạo của kiểu bài luyện từ và câu ở lớp 3, chúng ta thấy có những đặcđiểm sau:- Mỗi bài học được cấu thành từ một tổ hợp bài tập, bao gồm cả bài tậpluyện từ và bài tập luyện câu.- Bài tập luyện từ luôn được bố trí trước bài tập luyện câu và có mốiquan hệ với bài tập luyện câu. Chẳng hạn, nếu bài tập luyện từ dạy về từ chỉhoạt động, bài tập luyện câu sẽ dạy về kiểu câu Ai làm gì?. Nếu bài tập luyệntừ dạy về từ chỉ đặc điểm thì bài tập luyện câu sẽ dạy về kiểu câu Ai thế nào?.Nếu bài tập luyện từ là MRVT về chủ đề nào đó thì bài tập luyện câu sẽ yêucầu đặt câu về chủ đề đó nhằm mục đích ứng dụng các kết quả của bài tậpluyện từ.Ví dụ: Luyện từ và câu, tuần 2, lớp 3 (MRVT: Thiếu nhi; ôn tập câu Ailà gì?)1. Tìm các từ:a) Chỉ trẻ em.M: thiếu niênb) Chỉ tính nết của trẻ emM: ngoan ngoãnc) Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ emM: thương yêu2. Tìm các bộ phận của câu- Trả lời câu hỏi “Ai (Cái gì, con gì)?”- Trả lời câu hỏi “Là gì?”a) Thiếu nhi là măng non của đất nước.b) Chúng em là học sinh tiểu học.c) Chích bông là bạn của trẻ em.3. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm:1920a) Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Namb) Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.c) Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rènluyện thiếu niên Việt Nam.- Bài tập luyện từ ở SGK ở lớp 3 bao gồm những kiểu sau:+ Bài tập MRVT: Bao gồm MRVT theo chủ điểm, MRVT theo quan hệngữ nghĩa (Quan hệ ngữ nghĩa cụ thể và ý nghĩa khái quát), MRVT theo quanhệ cấu tạo từ, MRVT qua trò chơi giải ô chữ.+ Bài tập về nghĩa của từ có tỷ lệ thấp hơn các bài tập luyện từ khác,bao gồm 2 dạng cơ bản: Cho từ và nghĩa của từ, yêu cầu học sinh xác lập sựtương ứng; hiểu nghĩa của thành ngữ, tục ngữ.+ Bài tập sử dụng từ: Bao gồm điền từ vào chỗ trống, thay thế từ.+ Bài tập phân loại, quản lí vốn từ: Bài tập dạng này yêu cầu học sinhsắp xếp các từ đã cho thành những nhóm nhất định dựa vào một sự liên tưởngnào đó: theo đề tài, theo quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa, theo phạm vi sửdụng…+ Bài tập làm quen với các biện pháp tu từ, gồm các dạng: Bài tập nhậnbiết biện pháp tu từ, bài tập vận dụng biện pháp tu từ.- Bài tập luyện câu ở SGK lớp 3 bao gồm các dạng sau:+ Bài tập đặt câu theo mẫu: Sắp xếp từ thành câu, lựa chọn từ đặt câu,đặt câu theo đề tài đã cho.+ Bài tập đặt và trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi, tìm bộ phận câu trả lờicâu hỏi, đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.+ Bài tập sử dụng dấu câu: Điền dấu câu, ngắt câu bằng dấu thích hợp,phân tích tác dụng của dấu câu, chữa lỗi về dấu câu.1.1.3. Bài tập MRVTVốn từ của một cá nhân là toàn bộ các từ và đơn vị tương đương từtrong trí óc của cá nhân đó và được cá nhân đó sử dụng trong hoạt động giaotiếp. Vốn từ của mỗi người được hình thành chủ yếu qua 2 con đường: con2021đường tự nhiên, vô thức như qua việc nghe, đọc sách báo…từ ngữ tự nhiênxâm nhập vào đầu óc con người và con đường có ý thức qua quá trình họctập. Vốn từ đó tích lũy trong đầu óc chúng ta không phải là một mớ hỗn độnmà được sắp xếp thành hệ thống, trật tự nhất định dựa trên những nét chungvề hình thức hoặc nội dung, nhờ đó được tích lũy nhanh chóng và sử dụng dễdàng. Vì vậy, MRVT cho học sinh có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hìnhthành vốn từ và kỹ năng sử dụng vốn từ trong giao tiếp cho học sinh.Ngoài mục tiêu chung của phân môn luyện từ và câu, kiểu bài MRVTcòn có mục tiêu cụ thể của nó. Đó là thông qua các bài MRVT để cung cấpthêm các từ ngữ mới theo chủ điểm. Đối với lớp 3, học sinh được học thêmkhoảng 400 - 450 từ mới. Bên cạnh đó còn rèn luyện khả năng huy động vốntừ theo chủ điểm và rèn luyện sử dụng từ, sử dụng thành ngữ, tục ngữ gắn vớicác chủ điểm, dễ hiểu với học sinh.Theo tác giả Nguyễn Minh Thuyết, nhiệm vụ chủ yếu của việc dạy từ ởtiểu học là giúp học sinh:- Mở rộng, phát triển vốn từ (phong phú hóa vốn từ)- Nắm nghĩa của từ (chính xác hóa vốn từ)- Quản lý và phân loại vốn từ (hệ thống hóa vốn từ)- Luyện tập sử dụng từ (tích cực hóa vốn từ)Tương ứng với các nhiệm vụ trên, theo tác giả SGK Tiếng Việt tiểu họcđã thiết kế 4 loại bài tập cơ bản sau:+ Loại bài tập giúp học sinh mở rộng vốn từ theo chủ điểm+ Loại bài tập giúp học sinh nắm nghĩa của từ+ Loại bài tập giúp học sinh phân loại, quản lý vốn từ.Như vậy tác giả đã sử dụng thuật ngữ mở rộng vốn từ theo nghĩa hẹp,mở rộng vốn từ là một trong 4 nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho học sinh tiểu học.Khác với cách sử dụng thuật ngữ mở rộng vốn từ theo nghĩa hẹp củatác giả Nguyễn Minh Thuyết, tác giả Lê Phương Nga lại sử dụng thuật ngữmở rộng vốn từ theo nghĩa rộng, dùng để chỉ toàn bộ công việc làm giàu vốn2122từ cho học sinh tiểu học. Theo tác giả, làm giàu vốn từ là nhiệm vụ của cácbài học có tên gọi “Mở rộng vốn từ”. Nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho học sinhtiểu học bao gồm các công việc dạy nghĩa từ, hệ thống hóa vốn từ, tích cựchóa vốn từ. Tương ứng với 3 công việc trên, theo tác giả các bài tập mở rộngvốn từ trong SGK Tiếng Việt tiểu học có thể chia thành 3 nhóm:Nhóm 1: bài tập dạy nghĩa từNhóm 2: bài tập hệ thống hóa vốn từNhóm 3: bài tập sử dụng từNhư vậy, tác giả Lê Phương Nga đã không xếp loại bài tập mở rộngvốn từ thành một nhóm bài tập riêng như quan điểm của Nguyễn MinhThuyết mà đưa loại bài tập nà vào trong nhóm bài tập hệ thống hóa vốn từ.Ở lớp 3, bài tập MRVT nhằm hướng đến cả 3 mục đích: giải nghĩa từ,hệ thống hóa vốn từ, tích cực hóa vốn từ. Học sinh tham gia giải quyết các bàitập để kiến thức và kỹ năng sử dụng từ ngữ được hình thành một cách tựnhiên. Các từ ngữ được hình thành sau giờ học bổ sung cho vốn từ về thế giớixung quanh gần với các em nhằm mở rộng hiểu biết của các em về tự nhiên,xã hội, đất nước và con người. Bài tập MRVT ở lớp 3 gồm các nhóm sau, mỗinhóm có các dạng bài tập khác nhau:- Bài tập MRVT: Nhóm bài tập này gồm các dạng bài tập sau:+ Tìm từ cùng chủ điểm+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa+ Tìm từ cùng yếu tố cấu tạo+ Phân loại, quản lí vốn từ+ MRVT qua tranh vẽ, trò chơi ô chữ- Bài tập dạy nghĩa từ: Gồm các dạng:+ Xác lập sự tương ứng giữa từ và nghĩa của từ+ Hiểu ý nghĩa của thành ngữ, tục ngữ- Bài tập sử dụng từ: Bao gồm các kiểu sau:+ Điền từ vào chỗ trống+ Thay thế từ22231.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH LỚP 3 VỚI VIỆC RÈN LUYỆNKỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP MRVT1.2.1. Kỹ năngKỹ năng là một vấn đề được nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học quantâm. Xung quanh khái niệm này đã có nhiều cách định nghĩa khác nhau.Chẳng hạn, theo tác giả Bùi Văn Huệ thì kỹ năng là khả năng vận dụng trithức, khái niệm, định nghĩa, định luật…vào thực tiễn.Tác giả Lưu Xuân Mới trong cuốn “Lí luận dạy học đại học” cho rằng,kỹ năng là sự biểu hiện kết quả thực hiện hành động trên cơ sở kiến thức đãcó. Kỹ năng là tri thức trong hành động.Theo Levitop trong cuốn Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm Kỹnăng là sự thực hiện có kết quả của một động tác nào đó hay một hoạt độngphức tạp hơn bằng cách lựa chọn hay áp dụng những cách thức đúng đắn cóchiếu cố đến những điều kiện nhất định.Mỗi tác giả đưa ra một cách định nghĩa riêng về kỹ năng. Tuy nhiên,tựu chung lại các quan điểm trên về cơ bản là thống nhất. Tổng kết các quanniệm của các tác giả, chúng tôi đi đến kết luận là: Kỹ năng là khả năng thựchiện có kết quả một hành động hay một loạt hoạt động nào đó bằng cách lựachọn và vận dụng những kiến thức đã có để giải quyết một nhiệm vụ, thựchiện một công việc nào đó ở một cấp độ tiêu chuẩn xác định.Kỹ năng có liên quan đến hoạt động thực tiễn, đến việc áp dụng nhữngkiến thức vào thực tiễn. Hay có thể nói: Kỹ năng là sự vận dụng kiến thứcvào thực tiễn nhằm thực hiện có kết quả vào một hành động hay một hoạtđộng nào đó.Cơ sở sinh lý của kỹ năng là trên vỏ não hình thành một sự kết hợpphức tạp giữa hai loại liên hệ. Đó là:- Giữa hệ thống tín hiệu thứ nhất (liên hệ từ) mang tính chất trừu tượng,khái quát. Đó chính là sự nắm khái niệm, vận dụng khái niệm vào việc hìnhthành kỹ năng.2324- Liên hệ giữa các hệ thống đã chuyển từ hướng dẫn trong định hướngcách nhìn và thực hiện động tác. Nói cách khác là căn cứ vào lời hướng dẫnđể tiến hành và kiểm tra động tác thực hiện. Trình độ của những kỹ năng đạtđược phụ thuộc vào mức độ nhanh, tính chính xác, hệ thống trong việc hìnhthành hai mối liên hệ ấy.Con đường hình thành kỹ năng chính là sự bắt chước những thao tác,hành động mẫu, quá trình làm thử và luyện tập kỹ năng bao giờ cũng phải quahoạt động thực tiễn. Sự hình thành kỹ năng bao giờ cũng gắn với những điềukiện, hoàn cảnh cụ thể.Khi xem xét kỹ năng, cần lưu ý một số điểm sau:- Kỹ năng bao giờ cũng gắn với một hành động cụ thể nào đó và đượcxem như một đặc điểm của hành động. Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hànhđộng, biểu hiện mức độ đúng đắn và thành thục của hành động. Không có kỹnăng chung chung, hay nói cách khác kỹ năng không phải là một hiện tượngtự thân mà nó luôn luôn gắn với một hành động cụ thể.- Bất cứ kỹ năng nào cũng phải dựa trên cơ sở lí thuyết. Cơ sở lí thuyếtđó chính là kiến thức. Sở dĩ như vậy là vì, xuất phát từ cấu trúc kỹ năng (Phảihiểu mục đích, biết cách thức đi đến kết quả và hiểu những điều kiện cần thiếtđể triển khai các cách thức đó).Kỹ năng chỉ có được khi con người biết vận dụng kiến thức vào trongthực tiễn một cách có kết quả. Ngược lại, kỹ năng được hình thành vững chắcsẽ làm cho việc ghi nhớ kiến thức thêm vững vàng và sâu sắc hơn.- Tính đúng đắn, sự thành thạo, linh hoạt và mềm dẻo là một tiêu chuẩnquan trọng để xác định sự hình thành và phát triển của kỹ năng. Một hànhđộng chưa thể gọi là kỹ năng nếu còn mắc nhiều lỗi hay tốn nhiều thời gian vàsức lực, các thao tác diễn ra còn rập khuôn, cứng nhắc…- Kỹ năng là cái không phải sinh ra đã có của mỗi người, nó là sảnphẩm của hoạt động thực tiễn, là kết quả của một quá trình tập luyện mà nên.24251.2.2. Quá trình hình thành kỹ năng của con ngườiKhi bàn về quá trình hình thành kỹ năng, các nhà tâm lí học đã đưa ranhiều quan điểm khác nhau. Tuy nhiên, dưới từng góc độ, mỗi tác giả với mỗicách nhìn nhưng đều đi đến một kết luận thống nhất: Kỹ năng được hìnhthành trong hoạt động. Có nghĩa là, để có được kỹ năng con người cần trảiqua một quá trình rèn luyện lâu dài và phức tạp, thông qua việc thực hiện cácthao tác, hành động trên cơ sở đã hiểu rõ mục đích, cách thức, phương tiện đểtriển khai nó. Quan điểm này được rút ra sau khi đã tổng hợp ý kiến của mộtsố tác giả, đặc biệt theo tác giả Trần Quốc Thành, quá trình hình thành kỹnăng gồm ba bước:Bước 1: Nhận thức đầy đủ về mục đích, cách thức và điều kiện hành động.Bước 2: Quan sát mẫu và làm thử theo mẫu.Bước 3: Luyện tập để tiến hành hành động theo đúng yêu cầu, điềukiện của hành động nhằm đạt được mục đích đề ra.Theo tác giả, việc nhận thức mục đích, cách thức và điều kiện hànhđộng cực kì quan trọng. Vì mục đích là kết quả mà người ta dự kiến trước khibắt tay và hành động. Trên cơ sở xác định mục đích hành động, người ta sẽlập kế hoạch và tìm các điều kiện, biện pháp phù hợp để đạt được mục đích.Như vậy, đây chỉ là bước định hướng hành động. Nếu dừng lại ở bước này thìchưa có kỹ năng, vì nó thể hiện mặt lí thuyết, tri thức về hành động chứ chưacó mặt kỹ thuật, thao tác thực tiễn của hành động để đạt mục đích đề ra.Giai đoạn làm thử theo mẫu cũng không kém phần quan trọng. Ở giaiđoạn này con người một mặt thực hiện các thao tác theo mẫu hình thành kỹnăng, mặt khác con người đối chiếu tri thức về hành động và điều chỉnh thaotác, hành động nhằm đạt được kết quả, giảm bớt những sai sót trong quá trìnhhành động.Sau khi làm thử theo mẫu để nắm vững cách thức hành động, người taphải tiến hành luyện tập để hoàn thiện kỹ năng. ở giai đoạn này, các tri thứcvà cách hành động được củng cố và ôn luyện có hệ thống. Từ đó làm cho con25


Page 2