Xử lí thông tin của con người có máy bước

Hay nhất

Có 4 bước xử lý thông tin trên máy tính, gồm:

Bước 1:Nhận thông tin

Bước 2:Xử lý thông tin

Bước 3:Xuất thông tin

Bước 4:Lưu trữ thông tin

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

IMục tiêu:

 - Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.

 - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin, có khả năng nhận biết và xử lí thông tin.

 - Có thái độ tích cực học tập và tìm hiểu thông tin xung quanh.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm [tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ băng ghi hình]

 - Học sinh: sách, tập, viết.

III. Hoïat ñoäng daïy – hoïc:

1Ổn định lớp:

   2- Bài mới:

Hoạt động củạ GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1:

Hằng ngày các em xem báo, xem các chương trình quảng cáo, dự báo thời tiết trên tivi. Vậy các chương trình mà em xem đó gọi là gì? Đó là những thông tin. Vậy để biết thông tin là gì hôm nay ta học bài: Thông tin và tin học.

- Các em xem tivi thường thấy những thông tin gì nào?

 Các biển báo đèn xanh đèn đỏ có phải là thông tin khôngNó c ho ta biết điều gì?

- Học sinh tham khảo ví dụ trong sách

- Dự báo thời tiết, quảng cáo…

- Phải. Cho biết xe được đi và dừng lại.

Học sinh 1 cho ví dụ

1. Thông tin là gì?

Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh [sự vật, sự kiện…] và về chính con người.

                                                              Trang  1

Giaùo aùn tin hoïc 6  năm 2011-2012

Từ các ví dụ trên em hãy cho một ví dụ về thông tin?

- Vậy em có thể kết luận thông tin là gì?

GV nhận xét và chốt lại :

       Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh [sự vật, sự kiện…] và về chính con người.

Học sinh 2 cho ví dụ

Học sinh phát biểu

- HS ghi bài.

Học sinh phát biểu lại.

Hoạt động 2:

 ? Theo em thông tin có quan trọng với chúng ta không? 

Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào?

- GV nhận xét.

   Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra

   Mô hình quá trình xử lí thông tin

? Theo em trong hoạt động thông tin thì quá trình nào quan trọng nhất?

- GV nhận xét và đưa ví dụ cụ thể.

*Củng cố:

Thông tin là gì? Em cho ví dụ về thông tin.

Nêu hoạt động thông tin của con người? Viết mô hình xử lí thông tin.

Hoạt động 3:

? Hoạt động thông tin của con người được tiến hành thông qua cái gì?

 - Nhận xét: Con người tiếp nhận, xử lí, lưu trử thông tin thông qua bộ nảo.

Có những thông tin con người có thể đoán được ví dụ như: chim hót, nước chảy...Nhưng do k

- Có.

Học sinh phát biểu

- Lắng nghe và ghi bài.

- Quá trình xử lí là quan trọng nhất.

- Lắng nghe.

- Trả lời và cho ví dụ.

- Học sinh trả lời và viết mô hình.

Tiết 2

- Trả lời.

- Lắng nghe ghi bài.

- Lắng nghe

2. Hoạt động thông tin của con người

TT vào               TT ra

                  XL

Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền [trao đổi] thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.

3. Hoạt động thông tin và tin học.

Hoạt động thông tin của con người tiến hành thông qua nảo bộ.

- Một trong các nhiệm vụ chính của  tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.

                                                              Trang  1

Giaùo aùn tin hoïc 6  năm 2011-2012

hả năng các giác quan và bộ não của con người có giới hạn nên cần có công cụ hổ trợ và kính hiển vi, máy tính ra đời để phục vụ con người.

? Vậy nhiệm vụ chính của tin học là gì

- Nhận xét: là nghiên cứu việc thưc hiện các hoạt độngthông tin 1 cách tự động nhờ vào sự trợ giúp của máy tính.

Hoạt động 4:

- GV: Hãy đọc và làm bài tập 2

Bài tập 2: Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.

- GV nhận xét:

- GV: Hãy đọc và làm bài tập 3

 Bài tập 3:  Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai [thính giác], bằng mắt [thị giác]. Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.

- Ví dụ như mùi [thơm, hôi], vị [mặn, ngọt] hay những cảm giác khác như nóng, lạnh, … Hiện tại máy tính chưa có khả năng thu  thập và xử lí các thông tin dạng này.

 - GV: Hãy đọc và làm bài tập 4

 Bài tập 4:

Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người.

- GV: Hãy đọc và làm bài tập 5

Bài tập 5:

Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ

- Trả lời

- Ghi bài

 Học sinh đọc và cả lớp làm bài tập

- Vài học sinh cho ví dụ.

- Lắng nghe

-  Học sinh đọc bài tập các học sinh khác nghe và cho ví dụ

 - Các học sinh cho ví dụ

Học sinh đọc, các học sinh khác nghe và làm

- Học sinh đọc và các học sinh khác nghe và làm bài tập.

- BT2

 Ví dụ: Tiếng gà gáy sáng

   Cách thức mà con người thu nhận thông tin là: nghe được bằng tai [thính giác].

BT 3:

Ví dụ:

- Thông tin thời sự trong nước.

- Nhận thông tin bằng cách nghe và thấy.

BT 4:

Ví dụ: Con người học tập, lưu trữ tài liệu xử lí công việc và đưa ra quyết định.

                                                              Trang  1

Giaùo aùn tin hoïc 6  năm 2011-2012

và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.

- BT5: VDXe có động cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu để nâng được những vật nặng hơn, chiết cân để giúp phân biệt trọng lượng,.. trong đó máy tính có những điểm ưu việc hơn hẳn.

3- Củng cố:

     Hãy cho biết thông tin là gì?

Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Công việc nào là quan trọng nhất?

        4- Dặn dò: Về nhà học bài, cho thêm các ví dụ khác để minh hoạ, xem trước bài 2.

Video liên quan

Chủ Đề