Ý nghĩa của cách mạng nga 1905-1907 ngắn gọc

Cách mạng 1905 – 1907 tuy thất bại nhưng nó đã góp phần làm lung lay đến tận gốc rễ chính phủ Nga hoàng và bọn tư sản.

Sau đây là đáp án chính xác và giải thích dễ hiểu cho câu hỏi: “Đỉnh cao của cách mạng nga 1905-1907 là gì” cùng với những kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi hay nhất là tài liệu dành cho các bạn học sinh tham khảo để học tập tốt hơn

Trắc nghiệm: Đỉnh cao của cách mạng nga 1905-1907 là gì

A. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va [12-1905].

B. Phong trào đấu tran của công nhân trong năm 1906.

C. Cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến [5-1905].

D. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua [1905].

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va [12-1905].

Đỉnh cao của cuộc đấu tranh 1905 – 1907 là cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va tháng 12-1905.

Kiến thức tham khảo về Cách mạng 1905-1907 ở Nga

1. Tình hình nước Nga trước Cách mạng

- Về kinh tế: Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời, đội ngũ công nhân đông đảo.

- Về chính trị: duy trì bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến, chế độ Nga hoàng kìm hãm sự phát triển sản xuất, bóp nghẹt quyền tự do dân chủ, hầu hết các giai cấp bất mãn...

- Đời sống nhân dân, nhân dân lao động cực khổ.

- Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật 1904 - 1905 làm mâu thuẫn xã hội càng sâu sắc dẫn đến bùng nổ Cách mạng.

Bản đồ Chiến tranh Nga - Nhật 1905

2. Nguyên nhân dẫn đến cuộc bùng nổ cách mạng

a. Phía Nhà nước

Triều đình Nga thực hiện một sốcải cáchquan trọng, chế độ nông nô bị bãi bỏ, công cuộc công nghiệp hóa được thực hiện, hiến pháp được cải cách. Mặc dù vậy, những cải cách này không đánh sập được chế độphong kiến: bước sang đầu thế kỷ XX, nước Nga vẫn còn là một nước quân chủ chuyên chế doSa hoàngNikolai IIđứng đầu, có nền chính trị và kinh tế lạc hậu. Thế nhưng, Nga vẫn bước vào giai đoạnđế quốc chủ nghĩa. Vì vậy, Nga bấy giờ là mộtđế quốc quân phiệt, có những bản sắc riêng.

b. Phía nhân dân

– Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ ngày nhưng tiền lương không đủ sống.

– Từ năm 1905 đến năm 1907, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu “Đả đảo chế độ chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8 giờ”,…

c. Hậu quả:

- Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản,

- Mâu thuẫn giữa địa chủ, quý tộc và tư sản với nông dân,

- Mâu thuẫn giữa tư sản với phong kiến. Tuy nhiên, mâu thuẫn này không gay gắt: vì giai cấp tư sản Nga không có thế mạnh, để chống lại phong tràocông nhânhọ thường tìm cách hòa giải với triều đình Sa hoàng.

3. Cách mạng bùng nổ

- Ngày 09/01/1905, 14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình không vũ khí đến “Cung điện mùa đông” để thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống nhưng họ bị đàn áp bằng súng làm hàng nghìn người chết và bị thương "Ngày chủ nhật đẫm máu" 09 - 01 - 1905, công nhân dựng chiến lũy chuẩn bị chiến đấu.

* Cuộc biểu tình ngày 9-1-1905 ở Xanh Pê-téc-bua

- Mùa thu năm 1905 phong trào Cách mạng vẫn tiếp tục dâng cao với những cuộc bãi công chính trị của quần chúng làm ngừng trệ mọi hoạt động kinh tế và giao thông trong cả nước.

- Tại Mat-xcơ-va, tháng 12 - 1905 cuộc tổng bãi công chuyển sang khởi nghĩa vũ trang, cuối cùng thất bại.

* Tính chất:Đây là cuộc Cách mạng tư sản kiểu mới vì: Do giai cấp vô sản lãnh đạo với sự tham gia của đông đảo nhân dân lao động, giải quyết những nhiệm vụ của cuộc Cách mạng dân chủ tư sản và đặt cơ sở cho việc chuyển sang Cách mạng XHCN.

* Ý nghĩa

– Cách mạng 1905 – 1907 tuy thất bại nhưng nó đã góp phần làm lung lay đến tận gốc rễ chính phủ Nga hoàng và bọn tư sản.

– Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng XHCN sẽ diễn ra 10 năm sau đó. Đồng thời, Cách mạng Nga 1905 – 1907 đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới.

>>> Xem thêm: Chế độ chính trị của Nga sau cách mạng tháng Mười Nga 1905-1917?

Lý thuyết:

Mục 1

1. Tình hình nước Nga trước Cách mạng

- Về kinh tế: Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời, đội ngũ công nhân đông đảo.

- Về chính trị: duy trì bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến, chế độ Nga hoàng kìm hãm sự phát triển sản xuất, bóp nghẹt quyền tự do dân chủ, hầu hết các giai cấp bất mãn...

- Đời sống nhân dân, nhân dân lao động cực khổ.

- Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật 1904 - 1905 làm mâu thuẫn xã hội càng sâu sắc dẫn đến bùng nổ Cách mạng.

Bản đồ Chiến tranh Nga - Nhật 1905

Mục 2

2. Cách mạng bùng nổ

- Ngày 09/01/1905, 14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình không vũ khí đến “Cung điện mùa đông” để thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống nhưng họ bị đàn áp bằng súng làm hàng nghìn người chết và bị thương "Ngày chủ nhật đẫm máu" 09 - 01 - 1905, công nhân dựng chiến lũy chuẩn bị chiến đấu.

Cuộc biểu tình ngày 9-1-1905 ở Xanh Pê-téc-bua

- Mùa thu năm 1905 phong trào Cách mạng vẫn tiếp tục dâng cao với những cuộc bãi công chính trị của quần chúng làm ngừng trệ mọi hoạt động kinh tế và giao thông trong cả nước.

- Tại Mat-xcơ-va, tháng 12 - 1905 cuộc tổng bãi công chuyển sang khởi nghĩa vũ trang, cuối cùng thất bại.

* Tính chất: Đây là cuộc Cách mạng tư sản kiểu mới vì: Do giai cấp vô sản lãnh đạo với sự tham gia của đông đảo nhân dân lao động, giải quyết những nhiệm vụ của cuộc Cách mạng dân chủ tư sản và đặt cơ sở cho việc chuyển sang Cách mạng XHCN.

* Ý nghĩa:

- Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hoàng, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước đế quốc.

- Thức tỉnh nhân dân các nước phương Đông đấu tranh.

Thủy thủ tàu Pô-tem-kin

Nội dung chính:

Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga: tình hình nước Nga trước cách mạng, diễn biến, tính chất, ý nghĩa.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga 1905 - 1907.

Các câu hỏi tương tự

Bài 2 trang 50 Lịch Sử 8: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga 1905-1907?

Trả lời

Cách mạng Nga 1905-1907 tuy thất bại, song ý nghĩa của cách mạng thật lớn lao:

- Ý nghĩa đối với nước Nga:

 + Cách mạng đã phát động quần chúng nhân dân và các dân tộc bị áp bức trong đế quốc Nga đứng lên đấu tranh, làm suy yếu chế độ Nga hoàng.

 + Là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào cuối năm 1917.

- ý nghĩa đối với phong trào cách mạng thế giới:

 + Cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản trong các nước Đế quốc.

 + Thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông vào đầu thế kỉ XX.

– Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ ngày nhưng tiền lương không đủ sống.

– Từ năm 1905 đến năm 1907, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu “Đả đảo chế độ chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8 giờ”,…

Diễn biến:

– Trong các phong trào chống Nga hoàng, lớn nhất là cuộc Cách mạng 1905 – 1907 với sự tham gia của đông đảo công nhân, nông dân và binh lính.

– Mở đầu là ngày 9 – 1 – 1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay không vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra lệnh cho quân đội nổ súng vào đoàn người làm hơn 1000 người chết và bị thương, trở thành “Ngày Chủ nhật đẫm máu”. Lập tức, công nhân nổi dậy cầm vũ khí khởi nghĩa.

– Tiếp đó, tháng 5 – 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo.

– Tháng 6 – 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi nghĩa.

– Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va [12 – 1905] của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ, khiến chính phủ Nga hoàng lo sợ.

– Sau cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va, phong trào cách mạng vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, đến năm 1907 mới tạm dừng.

Kết quả, ý nghĩa:

– Cách mạng 1905 – 1907 tuy thất bại nhưng nó đã góp phần làm lung lay đến tận gốc rễ chính phủ Nga hoàng và bọn tư sản.

– Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng XHCN sẽ diễn ra 10 năm sau đó. Đồng thời, Cách mạng Nga 1905 – 1907 đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới.

[Tổng: 6 Trung bình: 4.5]

Video liên quan

Chủ Đề