Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936 1939

Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng Viêt Nam là:

B. Tập hợp được quân đội chính trị đông đảo đến từ nông thôn.

C. Tư tưởng Mác-Lênin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến một cách sâu rộng.

D. Cuộc diễn tập của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945.

Đáp án chính xác
Xem lời giải

Nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 - 1939

Đề bài

Nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

*Ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939

- Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng.

-Buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.

-Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.

-Cán bộ đựợc rèn luyện và trưởng thành.

-Là một cuộc tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

*Bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 - 1939

-Xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.

-Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.

-Đấu tranh tư tưởng trong nội bộ Đảngvà với các đảng phái phản động.

-Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, dân tộc…

-Là một cuộcdiễn tập thứ hai, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

Loigiaihay.com

  • Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936 1939

    Em có nhận xét gì về quy mô, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 ?

    Giải bài tập Bài 1 trang 102 SGK Lịch sử 12

  • Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936 1939

    Phong trào dân chủ 1936 - 1939 đã diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 99 SGK Lịch sử 12

  • Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936 1939

    Lý thuyết phong trào dân chủ 1936-1939

    Lý thuyết phong trào dân chủ 1936-1939

  • Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936 1939

    Phong trào dân chủ 1936 -1939 - Lịch sử lớp 12

    Tóm tắt mục II. Phong trào dân chủ 1936-1939

  • Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936 1939

    Tình hình thế giới và trong nước

    Tóm tắt mục I. Tình hình thế giới và trong nước

  • Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936 1939

    Hãy lập bảng tóm tắt về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 112 SGK Lịch sử 12

  • Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936 1939

    Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961-1965)

    Tóm tắt mục V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961-1965)

  • Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936 1939

    Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

    Tóm tắt mục II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

  • Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936 1939

    Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 120 SGK Lịch sử 12

Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 đối với cách

05/11/2020 1,343

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng Viêt Nam là
A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng trong quần chúng. B. Tập hợp được quân đội chính trị đông đảo đến từ nông thôn. C. Tư tưởng Mác-Lênin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến một cách sâu rộng. D. Cuộc diễn tập của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945.
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm sử 9 bài 20 : Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D
phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 có ý nghĩa như cuộc diễn tập lần thứ 2 của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945. Trong phong trào uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng trong quần chúng. Các lực lượng đấu tranh ngày càng trưởng thành hơn.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Một trong những ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam

Cập nhật ngày 15/06/2020 - Tác giả: Thanh Long

Mục lục nội dung
  • 1. Câu hỏi
  • 2. Trả lời
Mục lục bài viết

Câu hỏi

Một trong những ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là

A. buộc thực dân Pháp nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.

B. bước đầu hình thành trên thực tế liên minh công nông.

C. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.

D. bước đầu khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.

Trả lời

Một trong những ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam làbuộc thực dân Pháp nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.

Đáp án: A

Ghi nhớ:

Ý nghĩa của phong trào cách mạng 1936 – 1939:

- Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể trước mắt về dân sinh, dân chủ.

- Quần chúng được giác ngộ chính trị, tham gia mặt trận dân tộc thống nhất và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.

- Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và trưởng thành.

Xem thêm: Lý thuyếtSử 12 bài 15

Trên đây là đáp án và giải thích chi tiết cho câu hỏiMột trong những ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là giúp các em ôn tập kiến thức. Để luyện tập thêm, các em có thể tham gia làm đề thi thử THPT Quốc gia môn Sử với các câu hỏi hay đã được ĐọcTàiLiệu biên soạn.

Tham khảo thêm

  • Phong trào dân chủ 1936 - 1939 đã diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào?

Chúc các em học tập tốt và đạt được những kết quả cao.

Ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ 1936 - 1939

Giải Sách
2020-03-10T21:19:42+07:00 2020-03-10T21:19:42+07:00 1. Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ 1936 - 1939. Ý nghĩa nào là quan trọng nhất?
2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ phong trào 1936 - 1939.
3. Tại sao nói phong trào dân chủ 1936 - 1939 như một cuộc tập dượt của Đảng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám Năm 1945?
ý nghĩa lịch sử, phong trào dân chủ 1936 - 1939, ài học kinh nghiệm, tập dượt của Đảng, Tổng khởi nghĩa tháng Tám Năm 1945, lịch sử 12 https://baihochay.com/lich-su-12/y-nghia-lich-su-cua-phong-trao-dan-chu-1936-1939-4655.html /themes/cafe/images/no_image.gif
Bài học hay https://baihochay.com/uploads/bai-hoc-hay-logo.png
Thứ ba - 10/03/2020 21:18
  • In ra
1. Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ 1936 - 1939. Ý nghĩa nào là quan trọng nhất?
2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ phong trào 1936 - 1939.
3. Tại sao nói phong trào dân chủ 1936 - 1939 như một cuộc tập dượt của Đảng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám Năm 1945?
1. Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ 1936 - 1939. Ý nghĩa nào là quan trọng nhất?

- Đây là cuộc đấu tranh chính trị, công khai, hợp pháp diễn ra trong phạm vi rộng lớn chưa từng thấy trong lịch sử nước ta, thực sự là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ rộng lớn.
- Phong trào đã buộc chính quyền thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách của nhân dân về dân sinh, dân chủ.
- Qua phong trào quần chúng nhân dân được giác ngộ về chính trị đã tham gia vào Mặt trận Dân tộc thống nhất, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.
- Qua phong trào cán bộ cách mạng được rèn luyện và ngày càng trưởng thành.
- Là cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ phong trào 1936 - 1939.

- Đảng tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm về: xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất; tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai hợp pháp; đấu tranh tư tưởng trong nội bộ Đảng với các đảng phái chính trị phản động; bài học về hình thức đấu tranh, khẩu hiệu đấu tranh...

3. Tại sao nói phong trào dân chủ 1936 - 1939 như một cuộc tập dượt của Đảng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám Năm 1945?

Bởi vì qua phong trào này, Đảng ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh; nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lê-nin ngày càng thấm nhuần trong tư tưởng và hành động của đảng viên và thấm sâu, lan tỏa trong các tầng lớp nhân dân; Đảng đã xây dựng và phát triển được một đội ngũ có năng lực và giàu kinh nghiệm trong tổ chức, đấu tranh; hình thành được đội quân chính trị của quần chúng gồm hàng triệu người, được tập hợp trong một mặt trận dân tộc thống nhất, được tập dượt đấu tranh với những hình thức mới; trình độ giác ngộ của đảng viên và uy tín của Đảng được nâng lên một bước. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 đã chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho thời kì đấu tranh trực tiếp giành chính quyền.