- câu 5.4, 5.5, 5.6 phần bài tập trong sbt – trang 17 vở bài tập vật lí 9

\[\eqalign{& {{30.{R_2}} \over {30 + {R_2}}} = 12\cr& \Rightarrow 30{R_2} = 12.\left[ {30 + {R_2}} \right] \cr& \Rightarrow 30{R_2} = 360 + 12{R_2} \cr& \Rightarrow 30{R_2} - 12{R_2} = 360 \cr& \Rightarrow 18{R_2} = 360 \cr& \Rightarrow {R_2} = {{360} \over {18}} = 20\,\Omega \cr} \]
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • 5.4.
  • 5.5.
  • 5.6.

5.4.

Cho hai điện trở, R1=15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2=10Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1và R2mắc song song là:

A. 40V B. 10V C. 30V D. 25V

Phương pháp giải:

Vận dụng biểu thức tính chất của đoạn mạch mắc song song

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\[{U_1} = {\text{ }}{I_1}.{R_1} = {\text{ }}{2_.}15{\text{ }} = {\text{ }}30V\]; \[{\text{ }}{U_2} = {\text{ }}{I_2}.{R_2} = {\text{ }}1.10{\text{ }} = {\text{ }}10V\]

Vì R1// R2nên \[U = U_1 = U_2= 10V\].

=>Chọn B

5.5.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.4, vôn kế chỉ 36V, ampe kế chỉ 3A, R1=30Ω.
a. Tính điện trở R2.
b. Tính số chỉ của các ampe kế A1và A2.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song: \[\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\]
+ Sử dụng biểu thức định luật Ôm: \[I=\dfrac{U}{R}\]

Lời giải chi tiết:

a] Điện trở R2là:
Ta có: \[\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{36}{3}=12\Omega\]

Thay \[R_1=30Ω\] ta được:

\[\eqalign{
& {{30.{R_2}} \over {30 + {R_2}}} = 12\cr& \Rightarrow 30{R_2} = 12.\left[ {30 + {R_2}} \right] \cr
& \Rightarrow 30{R_2} = 360 + 12{R_2} \cr
& \Rightarrow 30{R_2} - 12{R_2} = 360 \cr
& \Rightarrow 18{R_2} = 360 \cr
& \Rightarrow {R_2} = {{360} \over {18}} = 20\,\Omega \cr} \]

b] Số chỉ của ampe kế A1là: \[{I_1} = \dfrac{U}{ {{R_1}}} = \dfrac{{36} }{{30}} = 1,2A\]
Số chỉ của ampe kếA2là: \[{I_2} = I - {I_1} = 3 - 1,2 = 1,8A\]

5.6.

a] Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
b] Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và từng mạch rẽ là:

Lời giải chi tiết:

a] Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\[\begin{array}{l}{R_{23}} = \dfrac{{{R_2}{R_3}}}{{{R_2} + {R_3}}} = \dfrac{{20.20}}{{20 + 20}} = 10\Omega \\{R_{td}} = \dfrac{{{R_1}{R_{23}}}}{{{R_1} + {R_{23}}}} = \dfrac{{10.10}}{{10 + 10}} = 5\Omega \end{array}\]

b] Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và từng mạch rẽ là:
\[\begin{array}{l}{I_1} = \dfrac{U}{{{R_1}}} = \dfrac{{12}}{{10}} = 1,2A\\{I_2} = {I_3} = \dfrac{{12}}{{20}} = 0,6A\\I = {I_1} + {I_2} + {I_3} = 1,2 + 0,6 + 0,6 = 2,4A\end{array}\]

Video liên quan

Chủ Đề