7 12 âm là ngày bao nhiêu dương 2023

Rằm tháng 7 [âm lịch] còn được biết đến với tên gọi là lễ Vu Lan, đây là ngày lễ để con cháu báo đáp công ơn sinh thành của cha mẹ, tìm về cội nguồn yêu thương.

Thông thường, ngày rằm tháng 7 sẽ được tổ chức hằng năm và đây là ngày lễ trong tháng 7 có truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam.

Theo tín ngưỡng dân gian, ngày rằm tháng 7 [ngày mở cửa địa ngục] là ngày xá tội vong nhân. Từ đó, các vong nhân được xá tội nên có tên gọi là lễ cúng cô hồn.

Lễ cúng cho các vong linh không nhà cửa, không có thân nhân, không nơi nương tựa đi lang thang quấy nhiễu dương gian.

Rằm tháng 7 là ngày gì? Rằm tháng 7 là ngày bao nhiêu theo lịch dương năm 2023? [Hình từ Internet]

Rằm tháng 7 là ngày bao nhiêu theo lịch dương năm 2023?

Năm 2023, ngày rằm tháng 7 [15/07/2023 Âm lịch] là vào thứ tư nhằm ngày 30 tháng 8 năm 2023 Dương lịch.

Rằm tháng 7 có ý nghĩa như thế nào?

Về mặt ý nghĩa, ngày rằm tháng 7 là ngày để tưởng nhớ công ơn của cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất. Ngày này mang ý nghĩa nhắc nhở con cháu, những ai còn cha mẹ hãy báo đáp công ơn bằng lòng hiếu thảo.

Ngoài ra, để thể hiện lòng biết ơn, báo đáp người đã khuất, theo quan niệm dân gian Việt Nam cho rằng vào lễ Vu Lan, con cháu nên làm việc thiện, cúng dường, bố thí cho người nghèo, giúp đỡ người khốn khổ hay lên chùa tụng kinh lễ bái để cầu siêu thoát cho ông bà, tổ tiên, cầu phúc an lành cho cha mẹ sống thọ, khỏe mạnh với con cháu.

Từ đó, Vu Lan được xem là ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ [tổ tiên, ông bà nói riêng] cha mẹ của kiếp này và của các kiếp trước.

Theo phong tục xưa, các gia đình sẽ mua quần áo chúng sinh bằng giấy với nhiều màu sắc như: xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng,… Tuy nhiên, với những năm trở lại đây, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã khuyến cáo mọi người không nên sử dụng vàng mã, tránh lãng phí.

Đốt vàng mã vào ngày Rằm tháng 7 không đúng nơi quy định sẽ bị xử phạt như thế nào?

Nếu đốt vàng mã không đúng nơi quy định gây ra hậu quả ảnh hưởng tới tài sản, tính mạng của người khác thi có thể bị xử lý hình sự về tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của người khác.

Căn cứ Điều 180 Bộ luật Hình sự 2015 bổ sung bởi điểm g khoản 1 Điều 2 Luật Sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định mức xử phạt tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của người khác như sau:

Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
1. Người nào vô ý gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm.
2. Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá 500.000.000 đồng trở lên, phạt cải tạo không giam giữ từ 02 năm đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Hôm nay ngày gì? ngày hôm nay có tốt không? giờ hoàng đạo hôm nay, giờ đẹp hôm nay, giờ tốt hôm nay, coi ngày tốt xấu hôm nay, ngày hôm nay tốt hay xấu, hôm nay là ngày gì ?... là những câu hỏi mà Lịch âm hôm nay, Lịch Vạn Niên thường xuyên nhận được. Hi vọng, với những thông tin cung cấp dưới sẽ đã phần nào giúp bạn đọc tìm được câu trả lời cho riêng mình. Chúc các bạn một ngày Vạn sự An lành!

Hôm nay ngày 10/7/2023, tức là ngày 23/5 [âm lịch].

Thông tin chung về Âm lịch hôm nay ngày 12/7/2023

Dương lịch: Ngày 12 tháng 07 năm 2023 [Thứ Tư]

Âm lịch: 25/5/2023

Ngày: Tân Mùi

Tiết khí: Tiểu Thử

Vậy hôm nay ngày 12 tháng 7 năm 2023 là ngày tốt hay xấu?

Ngày Tân Mùi - Ngày Thoa Nhật [Tiểu Cát] - Âm Thổ sinh Âm Kim: Là ngày tốt vừa [tiểu cát], là ngày địa chi sinh xuất thiên can. Trong ngày này con người dễ đoàn kết, công việc ít gặp trở ngại, khả năng thành công cao, nên có thể tiến hành mọi việc.

Việc nên và không nên làm hôm nay ngày 12/7/2023

Việc nên làm: Vạn sự tốt lành, tốt nhất cho việc hôn nhân, kinh doanh, buôn bán, khai trương, xuất hành, may áo, làm việc thiện, xây cất, chôn cất, làm thủy lợi, chặt cỏ phá đất.

Việc không nên làm: Sao Bích toàn kiết, không kiêng kỵ việc gì.

Giờ tốt, giờ xấu theo âm lịch hôm nay ngày 12/7/2023

Giờ Hoàng đạo [Giờ tốt]

- Giờ Dần [03h-05h]: Là giờ hoàng đạo Kim quỹ. Tốt cho việc cưới hỏi.

- Giờ Mão [05h-07h]: Là giờ hoàng đạo Kim Đường. Hanh thông mọi việc.

- Giờ Tỵ [09h-11h]: Là giờ hoàng đạo Ngọc đường. Tốt cho mọi việc, trừ những việc liên quan đến bùn đất, bếp núc. Rất tốt cho việc giấy tờ, công văn, học hành khai bút.

- Giờ Thân [15h-17h]: Là giờ hoàng đạo Tư mệnh. Mọi việc đều tốt.

- Giờ Tuất [19h-21h]: Là giờ hoàng đạo Thanh long. Tốt cho mọi việc, đứng đầu bảng trong các giờ Hoàng Đạo.

- Giờ Hợi [21h-23h]: Là giờ hoàng đạo Minh đường. Có lợi cho việc gặp các vị đại nhân, cho việc thăng quan tiến chức.

Giờ Hắc đạo [Giờ xấu]

- Giờ Tý [23h-01h]: Là giờ hắc đạo Thiên hình. Rất kỵ kiện tụng.

- Giờ Sửu [01h-03h]: Là giờ hắc đạo Chu tước. Kỵ các viện tranh cãi, kiện tụng.

- Giờ Thìn [07h-09h]: Là giờ hắc đạo Bạch hổ. Kỵ mọi việc, trừ những việc săn bắn tế tự.

- Giờ Ngọ [11h-13h]: Là giờ hắc đạo Thiên lao. Mọi việc bất lợi, trừ những việc trấn áp thần quỷ [trong tín ngưỡng, mê tín].

- Giờ Mùi [13h-15h]: Là giờ hắc đạo Nguyên vũ. Kỵ kiện tụng, giao tiếp.

- Giờ Dậu [17h-19h]: Là giờ hắc đạo Câu trận. Rất kỵ trong việc dời nhà, làm nhà, tang lễ.

Sao tốt, sao xấu hôm nay ngày 12/7/2023

Sao tốt:

Thiên Đức: Tốt cho mọi việc.

Lục Hợp: Tốt cho mọi việc.

Sao Nguyệt Đức Hợp: tốt mọi việc, kỵ việc kiện tụng.

Sao xấu:

Câu Trận Hắc Đạo: Kỵ việc mai táng.

Phủ đầu dát: Kỵ việc khởi tạo như động thổ, khai trương.

Tam tang: Kỵ việc khởi tạo, giá thú [cưới xin], an táng.

Tuổi hợp và tuổi xung khắc với ngày hôm nay 12/7/2023

Tuổi hợp với ngày: Lục hợp: Ngọ; Tam hợp: Hợi, Mão.

Tuổi xung ngày: Quý Sửu, Đinh Sửu, Ất Dậu, Ất Mão.

Tuổi xung tháng: Bính Tý, Giáp Tý.

Xuất hành hôm nay ngày 12/7/2023

Ngày xuất hành: Ngày Thiên Đạo: Xuất hành cầu tài nên tránh, dù được cũng rất tốn kém, thất lý mà thua.

Hướng xuất hành: Xuất hành hướng Tây Nam để đón 'Hỷ Thần'. Xuất hành hướng Tây Nam để đón 'Tài Thần'.

Tránh xuất hành hướng Tây Nam gặp Hạc Thần [xấu]

Giờ xuất hành:

Từ 11h-13h [Ngọ] và từ 23h-01h [Tý] Cầu tài thì không có lợi, hoặc hay bị trái ý. Nếu ra đi hay thiệt, gặp nạn, việc quan trọng thì phải đòn, gặp ma quỷ nên cúng tế thì mới an.

Từ 13h-15h [Mùi] và từ 01-03h [Sửu] Mọi công việc đều được tốt lành, tốt nhất cầu tài đi theo hướng Tây Nam – Nhà cửa được yên lành. Người xuất hành thì đều bình yên.

Từ 15h-17h [Thân] và từ 03h-05h [Dần] Mưu sự khó thành, cầu lộc, cầu tài mờ mịt. Kiện cáo tốt nhất nên hoãn lại. Người đi xa chưa có tin về. Mất tiền, mất của nếu đi hướng Nam thì tìm nhanh mới thấy. Đề phòng tranh cãi, mâu thuẫn hay miệng tiếng tầm thường. Việc làm chậm, lâu la nhưng tốt nhất làm việc gì đều cần chắc chắn.

Từ 17h-19h [Dậu] và từ 05h-07h [Mão] Tin vui sắp tới, nếu cầu lộc, cầu tài thì đi hướng Nam. Đi công việc gặp gỡ có nhiều may mắn. Người đi có tin về. Nếu chăn nuôi đều gặp thuận lợi.

Từ 19h-21h [Tuất] và từ 07h-09h [Thìn] Hay tranh luận, cãi cọ, gây chuyện đói kém, phải đề phòng. Người ra đi tốt nhất nên hoãn lại. Phòng người người nguyền rủa, tránh lây bệnh. Nói chung những việc như hội họp, tranh luận, việc quan,…nên tránh đi vào giờ này. Nếu bắt buộc phải đi vào giờ này thì nên giữ miệng để hạn ché gây ẩu đả hay cãi nhau.

Từ 21h-23h [Hợi] và từ 09h-11h [Tị] Là giờ rất tốt lành, nếu đi thường gặp được may mắn. Buôn bán, kinh doanh có lời. Người đi sắp về nhà. Phụ nữ có tin mừng. Mọi việc trong nhà đều hòa hợp. Nếu có bệnh cầu thì sẽ khỏi, gia đình đều mạnh khỏe.

Lịch âm [hay lịch ta/ nông lịch trong tiếng Việt] là cách tính lịch dựa và sự chu kỳ chuyển động của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng. Người ta ấn định mỗi tháng sẽ có 29 hoặc 30 ngày, mỗi năm gồm có 12 tháng tương ứng với 12 tháng mặt trăng. Nếu là năm nhuận thì sẽ có 13 tháng, một tháng âm lịch thường có tổng cộng 29 hoặc 30 ngày.

Đây là cách tính lịch của phương Đông từ xa xưa, gắn liền với nông nghiệp, mùa vụ. Câu đồng dao: "mười rằm trăng náu mười sáu trăng treo" thể hiện cách tính lịch của người xưa bằng cách quan sát theo quy luật của trăng, trăng ngày mùng 10 thường bị mây che, không sáng còn trăng ngày 16 âm lịch hàng tháng tròn và sáng treo trên trời.

Cách tính lịch âm khác với Dương lịch [hay còn gọi là Công lịch do xuất phát từ Công giáo phương Tây, lấy năm đầu tiên của Công nguyên tương truyền là năm chúa Giê-su ra đời]. Đây là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời [Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm]. Mỗi năm âm lịch thường ngắn hơn năm dương lịch khoảng 11 đến 12 ngày và sau khoảng 33 đến 34 năm thì 2 lịch này lại khớp với nhau. Từ đó phân ra ngày âm lịch và ngày dương lịch hay còn gọi là lịch âm và lịch dương. Ngày nay để thuận tiện cho việc giao lưu, trao đổi, các quốc gia đều sử dụng Công lịch.

Chủ Đề