Attribut là gì trong tiếng Pháp

Lợi ích của ngoại ngữ: Liệu tiếng Pháp còn đáng học?

By Véronique Herry-Saint-Onge

Dịch giả: Đỗ Minh Quang

Biên tập: Thanh Nhã

Chào các em, bài báo hữu ích này dành cho những bạn chuẩn bị đi du học ở Canada nhé. Có thể sau khi tốt nghiệp một số em sẽ có ý định ở lại nước này để xin việc và lập nghiệp lâu dài. Vậy hãy xem ngoài tiếng Anh, việc dùng được tiếng Pháp là quan trọng như thế nào nhé.

Bản dịch này nhằm cung cấp thông tin cho các bậc phụ huynh, hoặc những bạn khả năng tiếng Anh còn hạn chế. Nếu năng lực tiếng Anh tốt, em có thể đọc thêm bản gốc [bằng tiếng Anh] hoặc đọc ngay từ đầu bằng tiếng Anh. [THANH NHÃ]

Tại sao các kỹ năng ngôn ngữ lại có ích cho kinh doanh

Không còn nghi ngờ gì nữa, người Canada đang phải đối mặt với một thị trường việc làm rất cạnh tranh. Trong tháng 1, dữ liệu Canada cho thấy số người nộp đơn xin việc gấp ba lần số việc làm.

Tuy nhiên, các công chức nhà nước cũng đang nghỉ hưu với tỷ lệ ngày càng cao. Dự tính mỗi năm, sẽ có 4800 đến 6000 vị trí cần người biết ngoại ngữ được mở ra. Một báo cáo của quốc hội vào năm 2009 cho thấy có đủ sinh viên ra trường để đảm nhận tất cả các vị trí này.

Nếu những người tìm kiếm việc làm muốn mình nổi bật so với số đông, tiếng Anh và tiếng Pháp song song có thể là chìa khóa tới thành công. Hãy lấy ví dụ từ trường hợp của cô gái 25 tuổi, Meaghan Jones. Meaghan nhớ lại, lúc đó cô cũng là một trong nhiều sinh viên ra trường đang tìm kiếm việc làm. Sau 2 năm kể từ khi tốt nghiệp ở trường đại học Ottawa, cô quyết định đi làm tình nguyện.

Sau gần một năm, một vị trí cần người biết ngoại ngữ mở ra và tiếng Pháp đã giúp cô có được vị trí đó. Giờ Meaghan là một sỹ quan ở trung tâm cải tạo Correctional Service of Canada ở Toronto. Kỹ năng ngôn ngữ của tôi rất quan trọng trong việc có được việc làm này. Tôi giao tiếp và tương tác với các tù nhân nói tiếng Pháp, và cung cấp các dịch vụ bằng tiếng Pháp khi cần.

Chính phủ Canada tạo ra nhiều việc làm nhất và cũng là nhà tuyển dụng của nhiều nhân viên song ngữ nhất. Báo cáo năm 2009 của quốc hội Canada cũng cho thấy trong số 180000 việc làm do chính phủ quản lý, 72000 đòi hỏi nhân viên song ngữ.

Jones nói bố mẹ của cô cho rằng tiếng Pháp như một ngoại ngữ rất quan trọng và sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho con cái của họ sau này, vậy nên họ đã đăng kí cho cô và anh trai vào học trường tiếng Pháp. Và họ không phải là những người duy nhất. Một cuộc khảo sát mang tên Canadian Attitudes Towards Learning vào năm 2007 cho thấy 60 phần trăm các bậc phụ huynh đăng ký cho con học tiếng Pháp nghĩ rằng nó sẽ giúp con của mình dễ dàng xin việc hơn.

Cuộc khảo sát của Decima vào năm 2006 cho thấy gần 70 phần trăm người Canada nghĩ rằng việc biết hai tiếng hoặc nhiều hơn giúp gia tăng các cơ hội việc làm và kinh doanh cho họ. Decima cũng cho thấy cứ mười người thì tám người nghĩ rằng việc làm là một lý do rất tốt để học ngoại ngữ. Có nhiều cơ hội hơn cho các nhân viên có khả năng đọc, viết và nói bằng hai thứ tiếng, theo Jeanine Macario, một nhà tuyển dụng của Anne Whitten Bilingual Recruitment.

Những cơ hội này không chỉ có trong các cơ quan chính phủ. Theo Macario, các nhà tuyển dụng từ khắp các lĩnh vực đang tìm kiếm nhân viên biết ngoại ngữ, từ hỗ trợ khách hàng tới kế toán tới liên lạc và marketing.

Có hơn bảy triệu người Canada với tiếng Pháp là tiếng mẹ đẻ và một triệu trong số họ sống ở ngoại ô Quebec. Với thế giới ngày càng được toàn cầu hóa, với hơn 30 quốc gia lấy tiếng Pháp làm quốc ngữ và hơn 220 triệu người nói tiếng Pháp toàn cầu, những nhân viên song ngữ có thể làm việc cho các công ty có trụ sở, hoặc liên kết với các nước trên. Xuất khẩu từ các nước nói tiếng Pháp chiếm đến 19 phần trăm tổng của thế giới, tạo ra một thị trường lớn cần nhân viên biết tiếng Pháp.

Một nghiên cứu năm 2010 của Louis Christofides và Robert Swidinsky của trường đại học Guelph tìm thấy rằng nam giới biết cả tiếng Pháp và Anh ở ngoại ô Quebec trung bình có lương cao hơn 3.8 phần trăm so với nam giới chỉ biết tiếng Anh. Phụ nữ trung bình có lương cao hơn 6.6 phần trăm. Ở Toronto, các nhân viên biết hai tiếng kiếm 5000 đô nhiều hơn so với các nhân viên chỉ biết một. Họ cũng thường kiếm nhiều hơn 70000 đô một năm.

Rất nhiều người Canada biết về lợi ích của song ngữ nhưng rất ít có thể nói được cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Tỷ lệ song ngữ đang có chiều hướng đi xuống, với chỉ 18 phần trăm dân số, hay 5.2 triệu người biết cả hai tiếng, cho dù tỷ lệ đăng ký vào trường Pháp đang đi lên.

Cũng có nhiều người không nói tiếng Anh hoặc Pháp, và điều đó không phải lúc nào cũng có lợi. Alexandra Hill, 25 tuổi, dành hơn sáu tháng để tìm kiếm việc làm ở Victoria, British Colombia, sau khi hoàn thành bằng kinh doanh. Cô nói tiếng Tây Ban Nha trôi chảy và cho biết nó đã không giúp cô tìm được việc làm.

Trong khi đang tìm, tôi ước rằng mình nói tiếng Pháp. Nó chắc chắn đã có thể giúp tôi tìm việc làm nhanh hơn rất nhiều. Có rất nhiều vị trí mở cho nhân viên biết hai thứ tiếng, và một số còn đòi hỏi tiếng Trung nhưng tiếng Tây Ban Nha thì dường như không có.

Với việc Trung Quốc trở nên cởi mở hơn và trở thành một nhân tố quan trọng hơn trên thị trường quốc tế, tiếng Trung cũng sẽ được trọng dụng hơn. Các nhà tuyển dụng và các bậc phụ huynh nghĩ nó có khả năng trở trành một trong những ngôn ngữ chính thống trị sân chơi toàn cầu.

Ngày càng có nhiều người không có gốc Trung Quốc đến các lớp học tiếng Trung theo John Stowe, giảng viên tiếng Trung ở trường đại học Ryerson.

Nhưng con số đó không cao như các bạn tưởng.

Trong một bài báo đăng năm ngoái trên tờ Nation Post, Tasha Kheiriddin cho biết: Dù học tiếng Trung hay Tây Ban Nha có thể mở ra nhiều cơ hội hơn, bất cứ ngoại ngữ nào cũng tăng tỷ lệ thành công cho con bạn. Và việc có hai quốc ngữ khiến chúng ta khác biệt trên thị trường quốc tế. Chúng ta thuộc nhóm các nước nói tiếng Anh, nhưng cũng thuộc nhóm các nước nói tiếng Pháp. Chúng ta là cầu nối giữa các nền văn hóa và các cách nhìn nhận thế giới.

Việc biết ngoại ngữ thường được gắn với những phẩm chất như sự cống hiến và miệt mài bởi để học được một ngôn ngữ không hề dễ. Những phẩm chất như thế rất được coi trọng trong một thế giới đang toàn cầu hóa, theo Monica Heller, đồng chủ nhiệm khoa xã hội học của trường đại học Toronto.

Đối với Meaghan Jones, cho dù nhiều đồng nghiệp của cô có thể nói nhiều ngoại ngữ khác nhau, chính khả năng nói tiếng Pháp đã giúp cô vượt lên.

Việc nói được tiếng Pháp là vô giá đối với tôi.

Cho dù có nhiều cạnh tranh từ các ngôn ngữ khác, biết cả tiếng Anh lẫn Pháp mở ra nhiều cơ hội việc làm ở Canada. Những cơ hội để thăng tiến hay phát triển trong việc làm cũng từ ngôn ngữ mà ra.

Trong một thị trường cạnh tranh và một thế giới đang toàn cầu hóa, mọi người đều tìm kiếm những thứ khiến họ vượt trội. Dù việc học một ngôn ngữ đúng là rất khó, nó mang lại những lợi ích rất lớn về lâu dài.

Bilingual Benefits: Is It Worth The Trouble Of Learning French Anymore?

The Huffington Post Canada| By Véronique Herry-Saint-Onge

Theres no doubt Canadians are facing an extremely competitive job market. In January, Statistics Canada revealed there arethree times more people applying for jobs than there are openings.

But there are also public servants retiring at an increasing rate, with 4,800 and 6,000 bilingual positions needing to be filled every year in federal government roles. A 2009 parliamentary committee report notedthere are not enough bilingual graduates to fill these positions, though job prospects at the federal level have changed dramatically since theTories' March budget, which aims to cut 19,000 positions in the public service.

Still, if job seekers want something to set them apart from the rest, French/English bilingualism could be the key. For Meaghan Jones, 25, this was certainly the case.

Jones is sitting in a busy coffee shop during her lunch break, with her hands wrapped around her coffee mug. She recalls being one of the many looking for a job after graduation from the University of Ottawa two years ago, and settling for a volunteer position in the field in which she was interested.

After almost a year, a permanent bilingual position opened up in the office and her French language skills gave her an advantage, landing her the job. Jones now works as a parole officer for the Correctional Service of Canada in Toronto.

My language skills were crucial in getting this job, she says. In my position, I am responsible for all of our French-speaking clients so I can interact with them in their first language. I also provide additional French services whenever needed.

The federal government of Canada is the largest employer in the country and the largest employer of bilingual workers. That same 2009 parliamentary committee study revealed that out of almost 180,000 government positions, 72,000 were designated bilingual.

Jones says her parents believed having French as a second language was important and would allow for more opportunities in the future for their children, so they enrolled her and her brother first in a French immersion school, then in a French first language school.

Theyre not alone in this reasoning. A 2007 survey of Canadian Attitudes Toward Learning revealed that60 per cent of parents cited increased job opportunities for their childrenas the reason for enrollment in French immersion.

A 2006 research poll by Decima, on behalf of Canadian Heritage, revealedalmost 70 per cent of Canadians felt bilingualism improved employment and business opportunitiesfor all Canadians. According to the same survey, eight out of 10 Canadians believe finding employment is a good reason to become bilingual.

Theres a lot more opportunities for bilingual workers who can read, write and express themselves orally in both official languages, says Jeanine Macario, a recruiter withAnne Whitten Bilingual Recruitment.

These bilingual employment opportunities go well beyond government. Employers in all sorts of sectors are looking for bilingual employees, from customer service to accounting to communications and marketing, says Macario.

There over seven million Canadians with French as a first language and a million of these are found outside of Quebec, representing a large client base. With an increasingly globalized world, where over 30 countries have French as an official language and over 220 million French speakers worldwide, bilingual employees can work with multinational corporations working in or with these countries. Exports from French-speaking countries represent 19 per cent of world exports, creating a sizeable market which requires French speakers.

The benefits of bilingualism in the job market can also extend to individual income.

A 2010 study from Louis Christofides and Robert Swidinsky of the University of Guelph found that men outside Québec who know both languagesearn an average income 3.8 per cent higherthan those who speak English only, while bilingual women earn 6.6 per cent more.

In Toronto,Francophone workers make roughly $5,000 a year more than the median incomeof their unilingual counterparts. Theyre also more represented in incomes higher than $70,000 a year.

Many Canadians are aware of these advantages but few speak both official languages. Rates of bilingualism are currently on a downward trend, with only 18 per cent of the population or 5.2 million people defining themselves as bilingual, although enrollment in French immersion seems to be on the rise across the country.

There are also many Canadians who speak a language other than French or English, but that may not always be to their advantage. Alexandra Hill, 25, spent over six months looking for work in Victoria, British Columbia, after obtaining her Bachelor of Commerce. Hill, who speaks Spanish fluently, says it didnt help her job search.

As I was looking, I was definitely wishing I spoke French. I think it wouldve helped me a lot in finding a job quicker.

There were lots of postings for bilingual workers, and some positions even required Mandarin but my Spanish skills did not seem to set me apart from the rest, she says.

With China opening its borders and becoming a bigger player on the world stage, Mandarin is set to become more prominent and certain job seekers and parents are wondering if perhaps its the language of the future, potentially at the expense of French.

More and more people without a Chinese background have started to come to Chinese language classes, says John Stowe, a Mandarin professor at the Chang School of Continuing Studies at Ryerson University.

But the numbers arent as high as most people would assume, he adds.

In a piece last year in the National Post, Tasha Kheiriddin stated that, While it might arguably open more doors to learn Mandarin or Spanish, learning any second language will increase a childs chances for success. And having two official languages sets our entire country apart on the world stage, allowing it to participate in both the Francophonie and the Commonwealth, a unique bridge between cultures and worldviews.

This notion of bilingualism or multilingualism also tends to be associated with other attributes and cognitive benefits such as dedication, since learning a new language is no small undertaking, as well as cultural sensitivity. These traits are increasingly valued in the globalized world, says Monica Heller, co-chair of the sociology department at the University of Toronto.

For Meaghan Jones, although some people in her office at the Correctional Service of Canada speak other languages, its those French language skills that allow her to stand out.

Its been completely invaluable, she says.

Despite competition from other languages, knowing both French and English opens up the doors for jobs in Canada along with all the economic benefits that come from them.

In a competitive job market and a globalized world, everyones looking for qualities to help them stand out from the pack. While its no small feat to learn another language, it can reap huge rewards down the road.

Video liên quan

Chủ Đề