Bài 18: tuần hoàn Sinh học 11 nâng cao

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sinh Học Lớp 11
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 11
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 11
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 11 Nâng Cao

Giải Bài Tập Sinh Học 11 – Bài 18: Tuần hoàn [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 11 nâng cao Bài 18 trang 71: Ở động vật có kích thước lớn, các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ môi trường ngoài hoặc loại bỏ các chất không cần thiết ra ngoài cơ thể bằng cách nào và theo con đường nào?

Lời giải:

– Các tế bào trong cơ thể đa bào có kích thước lớn chỉ tiếp nhận được các chất cần thiết [ôxi và các chất dinh dưỡng] từ môi trường ngoài thông qua môi trường bên trong là máu và dịch mô bào quanh tế bào.

– Máu và dịch không chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển các chất đến các tế bào mà còn vận chuyển các chất thải đến cơ quan bài tiết để lọc ra ngoài.

Trả lời câu hỏi Sinh 11 nâng cao Bài 18 trang 71: Quan sát hình 18.1 và nêu rõ đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các động vật đại diện.

Lời giải:

– Thân mềm, chân khớp: Có hệ tuần hoàn hở

– Giun đốt: Hệ tuần hoàn kín, nhưng đơn giản.

– Cá: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn

– Ếch: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

– Bò sát: Tim 3 ngăn và vách ngăn chưa hoàn chỉnh, 2 vòng tuần hoàn.

– Chim và thú: Tim 4 ngăn hoàn chỉnh với 2 vòng tuần hoàn lớn.

Bài 1 trang 74 sgk Sinh học 11 nâng cao: Phân biệt sự trao đổi chất giữa tế bào cơ thể với môi trường ngoài ở động vật đơn bào, thủy tức và giun dẹp với chim, thú.

Lời giải:

– Ở động vật đơn bào và đa bào bậc thấp chưa có hệ tuần hoàn thì sự trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài hoặc qua bề mặt cơ thể hoặc qua màng tế bào.

– Ở động vật đa bào bậc cao máu và dịch mô sẽ vận chuyển cấc chất cần thiết đi khắp cơ thể tới các tế bào đồng thời vận chuyển các chất thừa tới cơ quan bài tiết.

Bài 2 trang 74 sgk Sinh học 11 nâng cao: Vẽ sơ đồ và trình bày sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn hở và tuần hoàn kín. [Tự vẽ]

Bài 3 trang 74 sgk Sinh học 11 nâng cao: Trình bày sự tiến hóa thể hiện ở cấu tạo của hệ tuần hoàn giữa các lớp trong ngành ĐVCXS.

Lời giải:

– Ở động vật đa bào bậc cao máu và dịch mô sẽ vận chuyển cấc chất cần thiết đi khắp cơ thể tới các tế bào đồng thời vận chuyển các chất thừa tới cơ quan bài tiết.

– Cấu tạo tim thay đổi dần:

+ Cá: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn

+ Ếch: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+ Bò sát: Tim 3 ngăn và vách ngăn chưa hoàn chỉnh, 2 vòng tuần hoàn.

+ Chim và thú: Tim 4 ngăn hoàn chỉnh với 2 vòng tuần hoàn lớn.

Bài 4 trang 74 sgk Sinh học 11 nâng cao: Các nhóm động vật nào sau đây đều có hệ tuần hoàn hở?

Lời giải:

A. Sứa, Giun tròn, Giun dẹp.

B. Giun tròn, Giun dẹp, Giun đốt.

C. Giun tròn, Giáp xác, Sâu bọ.

D. Sâu bọ, Thân mềm, Bạch tuộc.

Đáp án: A và C

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Có nhiều điều thú vị liên quan đến hệ tuần hoàn, chẳng hạn như: - Máu người màu đỏ, máu cào cào lại màu xanh. - Tim cá 2 ngăn còn tim người 4 ngăn BÀI 18: TUẦN HOÀN - Hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở, còn hệ tuần hoàn của con người lại được gọi là hệ tuần hoàn kín?
  2. I. TIẾN HOÁ CỦA HỆ TUẦN HOÀN vật chưa có 1. Ở động hệ tuần hoàn: - Đại diện: Động vật đơn bào, thuỷ tức, giun dẹp. - Trao đổi chất trực tiếp qua bề mặt tế bào cơ thể. Ở nhóm động vật đó, sự trao đổi chất giữa tế bào vViậmôi trườcác [lấy 02, ật có kíchthảước l2, n ất ớ y còn ở ng động v thức ăn; thi CO ớ ch thải,...] diễn sao? ư thế nào? thì ra nh
  3. 2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn - Vai trò của máu và dịch mô: + Vận chuyển các chất cần thiết từ môi trường ngoài vào tế bào [O2, chất dinh dưỡng,…] + Vận chuyển các chất tế bào cần loại thải đến cơ quan bài tiết [CO2, urê,…] + Vận chuyển các sản phẩm của tế bào đến nơi cần [hoocmôn, enzim, kháng thể,…] + Điều hoà nhiệt, bảo vệ cơ thể. - Trao đổi chất gián tiếp nhờ hệ tuần hoàn - Đại diện: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú,… Ở động vật có kích thước lớn, các tế bào tiếp nhận các chất cần thiết từ môi trường ngoài hoặc loại bỏ các chất không cần thiết Gián tiếpNhưmôiytrmáubvà dtrongnào? máu và dịch mô qua vậ ường ằng cách mô có vai trò gì? bên ịch qua
  4. 3. TIẾN HOÁ CỦA HỆ TUẦN HOÀN
  5. 3. TIẾN HOÁ CỦA HỆ TUẦN HOÀN Giun đốt có cấu tạo hệ tuần hoàn như thế nào?
  6. 3. TIẾN HOÁ CỦA HỆ TUẦN HOÀN
  7. 3. Tiến hoá của hệ tuần hoàn Phiếu học tập: Yêu cầu: - Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Cá Lưỡng cư Bò sát Chim, thú Tim [số ngăn] Số vòng tuần hoàn Máu nuôi cơ thể - Từ đó có nhận xét gì về chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ? [về mặt cấu trúc và chức năng] - Các đặc điểm tiến hóa đó có ý nghĩa gì?
  8. 3. TIẾN HOÁ CỦA HỆ TUẦN HOÀN Đáp án phiếu học tập số 1 Đặc điểm Cá Lưỡng cư Bò sát Chim, thú Tim 2 ngăn 3 ngăn 3 ngăn 4 ngăn [số ngăn] [1 tâm thất + [1 tâm thất + 2 [1 tâm thất + 2 [2 tâm thất + 1 tâm nhĩ] tâm nhĩ] tâm nhĩ, có 2 tâm nhĩ] vách hụt] Số vòng tuần 1 2 2 2 hoàn Máu nuôi cơ Không pha Pha nhiều Pha ít Không pha thể ⇒ Cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn ngày càng phức tạp, hoàn thiện. ⇒ giúp sinh vật thích nghi với hoạt động sống có nhu cầu năng lượng ngày càng cao. Từ đó có nhận xét gì về chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn [về Các đặc điểmt tiấu trúc, chóccóăng]? ĩa gì? ến hoá đ ứ n ý ngh mặ c
  9. II. PHÂN BIỆT HỆ TUẦN HOÀN KÍN VÀ HỆ TUẦN HOÀN HỞ 1. Hệ tuần hoàn hở - Đại diện: đa số thân mềm và chân khớp - Tim: đơn giản - Áp lực máu thấp - Hệ mạch hở: giữa động mạch và tĩnh mạch không có mao mạch nối - Vị trí xảy ra trao đổi chất: xoang cơ thể - Phương thức trao đổi chất: máu tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để thực hiện quá trình trao đổi chất Tại sao hệ ứđộtraovđchcó a tữgiữatạovàđvànhưbào ynào?rac Phươnhómtrao đổiậổiđchgicác máu tim ngếvậxả diễđở Quá trình tuần hoàn ấủ có cấu máu tế bào tt này nượ Các ng th c ng t t ấ a nhóm ộ t hế ra gọi là hưđtâu?nào? hở? nh ệ tuến hoàn hầ
  10. II. PHÂN BIỆT HỆ TUẦN HOÀN KÍN VÀ HỆ TUẦN HOÀN HỞ 2. Hệ tuần hoàn kín Điểm phân Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín biệt Nhóm Đa số thân mềm, chân Giun đốt, mực ống, bạch tuộc, khớp đông vật có xương sống động vật Tim Đơn giản Phức tạp Áp lực máu Thấp Cao Giữa động mạch và tĩnh Giữa động mạch và tĩnh mạch mạch không có mao có mao mạch nối [kín] Hệ mạch mạch nối [hở] Vị trí xảy ra Xoang cơ thể Mao mạch trao đổi chất Phương thức Máu tiếp xúc trực tiếp Máu tiếp xúc với tế bào mà trao đổi chất với tế bào thông qua dịch mô
  11. - Van tim - Van tĩnh mạch Máu được vận chuyển một chiều trong hệ tuần hoàn nhờ bộ phận nào?
  12. -Trong hệ tuần hoàn kín: tim cấu tạo hoàn thiện hơn, mạch kín Máu đi với áp lực lớn hơn , đi được xa và nhanh hơn Hệ tuần hoàn kín tiến hoá hơn hệ tuần hoàn hở -Trong hệ tuần hoàn kép: máu được trở về tim để tim đẩy đi Máu đi được xa và nhanh hơn Hệ tuần hoàn kép tiến hoá hơn hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép [lưỡng cư, bò sát, chim, thú] và hệ Hệầtuần hoàn kín và ệ tuầnần hoàn hở,nhệ tuần tu n hoàn đơn [cá] , h hệ tu hoàn nào tiế hoá hoàn nàoơtiếnạhoá hơn?Tại sao? h n?T i sao?
  13. Củng cố: - Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn : + Từ chưa có hệ tuần hoàn đến có hệ tuần hoàn + Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín + Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép. Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn là như thế nào?
  14. - Sinh vật đó có hệ tuần hoàn hở vì giữa động mạch và tĩnh mạch không có các mao mạch nối Sinh vật trên có hệ tuần hoàn kín hay hở? Tại sao?

Page 2

YOMEDIA

Có nhiều điều thú vị liên quan đến hệ tuần hoàn, chẳng hạn như: Máu người màu đỏ, máu cào cào lại màu xanh. Tim cá 2 ngăn còn tim người 4 ngăn Hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở, còn hệ tuần hoàn của con người lại được gọi là hệ tuần hoàn kín?

29-10-2009 958 155

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

  • Ở động vật có kích thước lớn, các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ môi trường ngoài hoặc loại bỏ các chất không cần thiết ra ngoài cơ thể bằng cách nào và theo con đường nào?

    Ở động vật có kích thước lớn, các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ môi trường ngoài hoặc loại bỏ các chất không cần thiết ra ngoài cơ thể bằng cách nào và theo con đường nào?

  • Quan sát hình 18.1 và nêu rõ đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các động vật đại diện.

    Quan sát hình 18.1 và nêu rõ đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các động vật đại diện.

  • Hãy thể hiện các thông tin trên dưới dạng sơ đồ đơn giản.

    Hãy thể hiện các thông tin trên dưới dạng sơ đồ đơn giản.

  • Câu 1 trang 74 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 1 trang 74 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Câu 2 trang 74 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 2 trang 74 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Câu 3 trang 74 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 3 trang 74 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Câu 4 trang 74 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 4 trang 74 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề