Bài 3 toán 8 tập 2 trang 13

Vận dụng 3 trang 13 sgk Toán 8 tập 2 CTST: Cho hàm số y = f[x] có đồ thị như Hình 10. Hãy hoàn thành bảng giá trị của hàm số sau đây:

x-2-1012y?????

Ta có bảng giá trị của hàm số có đồ thị đã cho như sau:

x-2-1012y41014

  1. Sai ở phương trình thứ hai chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.

Giải lại: 3x - 6 + x = 9 - x

3x + x + x = 9 + 6

5x = 15

x = 3

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3

  1. Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Giải lại: 2t - 3 + 5t = 4t + 12

2t + 5t - 4t = 12 + 3

3t = 15

t = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5

Bài 11 trang 13 sgk toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

  1. 3x - 2 = 2x - 3; b] 3 - 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u;
  1. 5 - [x - 6] = 4[3 - 2x]; d] -6[1,5 - 2x] = 3[-15 + 2x];
  1. 0,1 - 2[0,5t - 0,1] = 2[t - 2,5] - 0,7; f] \[ \frac{3}{2}[x -\frac{5}{4}]-\frac{5}{8}\] = x

Hướng dẫn giải:

  1. 3x - 2 = 2x - 3

⇔ 3x - 2x = -3 + 2

⇔ x = -1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.

  1. 3 - 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

⇔ 2u + 27 = 4u + 27

⇔ 2u - 4u = 27 - 27

⇔ -2u = 0

⇔ u = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất u = 0.

  1. 5 - [x - 6] = 4[3 - 2x]

⇔ 5 - x + 6 = 12 - 8x

⇔ -x + 11 = 12 - 8x

⇔ -x + 8x = 12 - 11

⇔ 7x = 1

⇔ x = \[ \frac{1}{7}\]

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = \[ \frac{1}{7}\].

  1. -6[1,5 - 2x] = 3[-15 + 2x]

⇔ -9 + 12x = -45 + 6x

⇔ 12x - 6x = -45 + 9

⇔ 6x = -36

⇔ x = -6

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -6

  1. 0,1 - 2[0,5t - 0,1] = 2[t - 2,5] - 0,7

⇔ 0,1 - t + 0,2 = 2t - 5 - 0,7

⇔ -t + 0,3 = 2t - 5,7

⇔ -t - 2t = -5,7 - 0,3

⇔ -3t = -6

⇔ t = 2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 2

  1. \[ \frac{3}{2}[x -\frac{5}{4}]-\frac{5}{8}\] = x

⇔ \[ \frac{3}{2}\]x - \[ \frac{15}{8}\] - \[ \frac{5}{8}\] = x

⇔ \[ \frac{3}{2}\]x - x = \[ \frac{15}{8}\] + \[ \frac{5}{8}\]

⇔ \[ \frac{1}{2}\]x = \[ \frac{20}{8}\]

⇔ x = \[ \frac{20}{8}\] : \[ \frac{1}{2}\]

⇔ x = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5

Bài 12 trang 13 sgk toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

  1. \[ \frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\]; b] \[ \frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\]
  1. \[ \frac{7x-1}{6}\] + 2x = \[ \frac{16 - x}{5}\]; d]4[0,5 - 1,5x] = \[ -\frac{5x-6}{3}\]

Hướng dẫn giải:

  1. \[ \frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\] ⇔ 2[5x - 2] = 3[5 - 3x]

⇔ 10x - 4 = 15 - 9x

⇔ 10x + 9x = 15 + 4

⇔ 19x = 19

⇔ x = 1

  1. \[ \frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\] ⇔ \[ \frac{3[10x+3]}{36}=\frac{36+4[6+8x]}{36}\]

⇔ 30x + 9 = 36 + 24 + 32x

⇔ 30x - 32x = 60 - 9

⇔ -2x = 51

⇔ x = \[ \frac{-51}{2}\] = -25,5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -25,5.

  1. \[ \frac{7x-1}{6}\] + 2x = \[ \frac{16 - x}{5}\] ⇔ 7x -1 + 12x = 3[16 - x]

⇔ 7x -1 + 12x = 48 - 3x

⇔ 19x + 3x = 48 + 1

⇔ 22x = 49

⇔ x = \[ \frac{49}{22}\]

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = \[ \frac{49}{22}\]

  1. 4[0,5 - 1,5x] = \[ -\frac{5x-6}{3}\] ⇔ 2 - 6x = \[ -\frac{5x-6}{3}\]

⇔ 6 - 18x = -5x + 6

⇔ -18x + 5x = 0

⇔ -13x = 0

⇔ x = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.

Bài 13 trang 13 sgk toán 8 tập 2

Bạn Hoà giải phương trình x[x + 2] = x[x + 3] như hình 2.

Theo em bạn Hoà giải đúng hay sai?

Em sẽ giải phương trình đó như thế nào?

Hướng dẫn giải:

Bạn Hoà đã giải sai.

Không thể chia hai vế của phương trình đã cho với x để được phương trình

x + 2 = x + 3.

Lời giải đúng: x[x + 2] = x[x + 3]

⇔ x2 + 2x = x2 + 3x

⇔ x2 + 2x - x2 - 3x = 0

⇔ -x = 0

⇔ x = 0

Vậy phương trìnhđã cho có nghiệm là x = 0

Bài 14 trang 13 sgk toán 8 tập 2

Số nào trong ba số -1; 2 và -3 nghiệm đúng mỗi phương trình sau:

|x| = x [1], \[{x^2} + 5x + 6 = 0\left[ 2 \right]\] , \[{6 \over {1 - x}} = x + 4\left[ 3 \right]\]

Hướng dẫn làm bài:

Trong ba số -1, 2 và -3 thì

+] x = 2 nghiệm đúng phương trình |x| = x vì |2| = 2 [đúng].

+] x = -3 nghiệm đúng phương trình \[{6 \over {1 - x}} = x + 4\left[ 3 \right]\]

Vì \[{\left[ { - 3} \right]^2} + 5.\left[ { - 3} \right] + 6 = 0\]

\[9 - 15 + 6 = 0\]

0 = 0

+] \[x = - 1\] nghiệm đúng phương trình \[{6 \over {1 - x}} = x + 4\] vì:

\[{6 \over {1 - \left[ { - 1} \right]}} = - 1 + 4 \Leftrightarrow {6 \over 2} = 3 \Leftrightarrow 3 = 3\]

Bài 15 trang 13 sgk toán 8 tập 2

Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc trung bình 32 km/h. Sau đó 1 giờ, một ô tô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng, cùng đường với xe máy và với vận tốc trung bình 48 km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ô tô khởi hành.

Chủ Đề