Bài tập trắc nghiệm cuối khóa môn Tự nhiên xã hội

Nội dung bài viết

  • Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn Tự nhiên xã hội

20 câu trắc nghiệm môn TNXH mô đun 2

Bài kiểm tra cuối khóa module 2 môn Tự nhiên xã hội gồm những câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm đúng sai khi học tập module2. Mời các thầy cô tham khảo để hoàn thành việc tập huấn modul 2 tốt nhất.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn Tự nhiên xã hội

Câu 1. Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học.

A. Đúng

Câu 2. Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Năng lực Giao tiếp và hợp tác

A. Năng lực Giao tiếp và hợp tác

C. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

D. Năng lực Khoa học

Câu 3. Ba thành phần của năng lực Khoa học môn Tự nhiên và Xã hội bao gồm:

B. Nhận thức khoa học

D. Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh

E. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học

Câu 4. Ba yêu cầu cần đạt về phẩm chất có nhiều cơ hội hình thành và phát triển trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:

A. Tình yêu con người, thiên nhiên

C. Ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng

E. Tinh thần trách nhiệm với môi trường sống.

Câu 5. Đâu không phải là những phẩm chất thể hiện qua môn Tự nhiên và Xã hội?

A. Đi học đầy đủ, đúng giờ

C. Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn

Câu 6. Định hướng chung về phương pháp dạy học phát triển năng lực Khoa học cho học sinh trong Chươngtrình môn Tự nhiên và Xã hội là:

A. Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát

D. Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm

E. Tổ chức cho HS học thông qua tương tác

Câu 7. Trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, đối tượng quan sát của học sinh bao gồm:

A. Tranh ảnh, mẫu vật, mô hình

B. Khung cảnh thực tế ở gia đình, lớp học, trường học, cộng đồng

D. Cảnh quan thực tế cây cối, con vật xung quanh

Câu 8. Khi tổ chức các hoạt động học tập thông qua tương tác ở môn Tự nhiên và Xã hội, HS có cơ hội hình thành và phát triển các kĩ năng, năng lực:

B. Giao tiếp và hợp tác

D. Sự tự tin

F. Diễn đạt và trình bày

Câu 9. Ba phương pháp có nhiều cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:

B. Phương pháp đóng vai

D. Phương pháp dạy học tình huống

F. Phương pháp thực hành

Câu 10. Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B:

1. Phương pháp Quan sát:………………..hết các cơ quan thị giác để thu thập thông tin. Sau đó học sinh phải xử lý thông tin đã tìm được để rút ra kết luận.

2. Phương pháp hợp tác theo nhóm: Mọi thành viên trong nhóm đều được phân công trách nhiệm, hợp tác với nhau để giải quyết nhiệm vụ chung được giao.

3. Phương pháp trò chơi: HS tìm hiểu vấn đề học tập hay thể nghiệm những kiến thức, hành động, chơi những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi

4. Phương pháp…………..: HS được tổ chức học ở ngoài lớp học để tìm hiểu một vấn đề và sau đó xử lí các thông tin thu thập được để rút ra kết luận, nêu các giải pháp hoặc kiến nghị

5. Phương pháp thực hành: HS được trực tiếp thao tác trên đối tượng nhằm giúp các em hiểu rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ năng.

Câu 11. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp hợp tác theo nhóm

3. Phân công nhiệm vụ và hướng dẫn chung cả lớp

2. Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm

1. Trình bày, thảo luận và tổng kết trước lớp

Câu 12. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp quan sát:

4. Lựa chọn đối tượng quan sát

1. Xác định mục đích quan sát

3. Tổ chức và hướng dẫn quan sát

2. Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát

Câu 13. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp nặn bột?

2. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

3. Quan niệm ban đầu và câu hỏi nghiên cứu

4. Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm

1. Tiến hành thực nghiệm, tìm tòi nghiên cứu

5. Kết luận và hệ thống hóa kiến thức

Câu 15. Kỹ thuật khăn trải bàn đòi hỏi mỗi cá nhân ghi lại các ý kiến của mình về một nội dung trước khi chia sẻ ý kiến trong nhóm lớn. Ý kiến của nhóm là ý kiến đã được tất cả các em nhất trí.

A. đúng

Câu 16. Hai kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội?

C. Kĩ thuật khăn trải bản

E. KT thuật mảnh ghép

Câu 17. Kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội phát triển tư duy sáng tạo và năng lực tự học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:

B. Kĩ thuật sơ đồ tư duy

Câu 18. Sắp xếp các ý sau theo thứ tự đúng các bước của “Qui trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp và kí thuật dạy học một chủ đề/bài học”

2. Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong môn Tự nhiên và Xã hội

3. Xác định những yêu câu cần đạt của bài học/chủ đề môn Tự nhiên và Xã hội

4. Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cần hình thành trong bài học/chủ đề đó

1. Lựa chọn thiết bị, đồ dùng, phương tiện DH để tổ chức DH bài học/chủ đề đó

5. Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức dạy học

6. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Câu 19. Sắp xếp theo thứ tự các bước của “Quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp và kí thuật dạy học một chủ đề/bài học”

4. Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong môn Tự nhiên và Xã hội

5. Xác định những yêu câu cần đạt của bài học/chủ đề môn Tự nhiên và Xã hội

1. Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cân hình thành trong bài học/chủ đề đó

6. Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức dạy học

3. Lựa chọn thiết bị, đồ dùng, phương tiện DH để tổ chức DH bài học/chủ đề đó

2. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Câu 20. Chọn phương án điền vào chỗ [……] cho phù hợp để xác định những yếu tố cần căn cứ khi lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực trong môn Tự nhiên và Xã hội.

Thứ nhất, mục tiêu, yêu cầu cần đạt của bài học về các phẩm chất, năng lực có thể hình thành cho HS đã được xác định.

Thứ hai, nội dung bài học được cụ thể hóa qua các hoạt động của HS

Thứ ba, năng lực, kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh liên quan đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học được sử dụng.

Thứ tư, Thời lượng dành cho bài học đề gia công các phương pháp tương ứng cho phù hợp và hiệu quả.

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

1. HĐ khởi động [5 phút] [ slide 3, 4]

- Cho HS hát bài Cá vàng bơi

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.

2. HĐ khám phá kiến thức [26 phút] [ slide 5đến 18]

* Mục tiêu:

- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.

- Nêu được ích lợi của cá

*Cách tiến hành:

Việc 1 : Quan sát và thảo luận

- Giáo viên giao nhiệm vụ yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các con cá trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con cá sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi :

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con.

- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.

* Câu hỏi gợi ý:

+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình.

+ Bên ngoài cơ thể của những con cá thường có gì bảo vệ?

+Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?

+Cá sống ở đâu?

+Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?

=> Giáo viên giảng thêm: Màu sắc, hình dáng cá rất đa dạng ; có cá màu sắc sặc sỡ nhất là các loài cá cảnh như cá vàng ; có loài có màu trắng bạc như cá mè, các loài cá biển thường có màu xanh lục pha đen ; trên mình cá, sống cá thường sẫm, màu phần bụng ngả dần sang màu trắng. Có con mình tròn như cá vàng ; có con dài như cá chuối, lươn ; có con trông như quả trám như cá chim ; có con trông giống cái diều như cá đuối ; có con cá rất bé có con lại rất to như cá mập, cá voi, cá heo,… Có con có vây cứng như cá mập, rô phi, cá ngừ, cá chuối ; có con có vây lại rất mềm như cá vàng, cá đuối ; các loài cá nước ngọt thường có vẩy, cá loài cá biển thường có da trơn, không vảy ; mồm cá có con rất nhỏ, có con mồm lại to và nhiều răng như cá mập.

Kết luận : Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.

Việc 2 : Thảo luận

- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:

+ Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết.

+ Nêu ích lợi của cá

+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết.

- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Gv nhận xét, khen những nhóm làm việc tốt, sáng tạo.

* Lưu ý: Quan sát và theo dõi, trợ giúp đối tượng M1+ M2 hoàn thành YC của bài học

Kết luận chung:

+Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.

+ Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.

=>Câu hỏi GDBVMT: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá ?

=> GDBVMT : Để bảo vệ cá, chúng ta cần bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lí.

3. HĐ ứng dụng [4 phút]

- Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” [ slide 19, 20, 21]

- Hướng dẫn học sinh Truy cập đường link vào trò chơi: //www.blooket.com/set/61b86db3e9a52a442e5b7dd8

- Về nhà nói lại kiến thức đã được học cho gia đình nghe. Đọc thêm sách, báo để biết rõ hơn về cá và các loại động vật khác.

- Cùng với bố mẹ tìm hiểu về mô hình nuôi các loại cá và các loại động vật khác có tại địa phương.

- HS tham hát.

- Lắng nghe – Mở vở ra ghi bài.

* HĐ cá nhân – Nhóm- Cả lớp

- Lắng nghe nhiệm vụ thực hiện

- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát, thảo luận nhóm, thống nhất KQ và ghi kết quả ra giấy

*TBHT điều hành:

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

+ Các nhóm khác nghe và bổ sung

*Dự kiến một số ND chia sẻ:

+…

+…vẩy,…

+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống.

+Cá sống ở dưới nước.

+ Chúng thở bằng mang, …

=> Cả lớp rút ra đặc điểm chung của cá.

- Lắng nghe và ghi nhớ

- Lắng nghe và ghi nhớ

* HĐ Nhóm - Cả lớp

- Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất KQ và ghi kết quả ra phiếu

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nghe và bổ sung.

- Học sinh trả lời theo suy nghĩ.

- Lắng nghe.

- HS tham gia chơi

- Lắng nghe, thực hiện

Video liên quan

Chủ Đề