Biết s có hoá trị iv, công thức viết đúng là

Trang chủ/Trắc nghiệm ôn tập/Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:

Bài viết gần đây

Biết S có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị trong các công thức sau:

A. S$_{2}$O$_{2}$

B. S$_{2}$O$_{3}$

C. SO$_{2}$

D. SO$_{3}$

Hướng dẫn

Xét đáp án A:

Theo quy tắc hóa trị ta có: a . 2 = II . 2 => a = II [loại vì đầu bài cho S hóa trị IV]

Xét đáp án B:

Theo quy tắc hóa trị ta có: a . 2 = II . 3 => a = III [loại]

Xét đáp án C:

Theo quy tắc hóa trị: a . 1 = II . 2 => a = IV [thỏa mãn]

Xét đáp án D:

Theo quy tắc hóa trị: a . 1 = II . 3 => a = VI [loại]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 40: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau: A. S2O2 B.S2O3 C. SO3 D. SO¬3 Câu 41: Chất nào sau đây là chất tinh khiết? A. NaCl B. Dung dịch NaCl C. Nước chanh D. Sữa tươi Câu 42: Trong phân tử nước, tỉ số khối lượng giữa các nguyên tố H và O là 1: 8. Tỉ lệ số nguyên tử H và O trong phân tử nước là: A. 1: 8 B. 2: 1 C. 3: 2 D. 2: 3 Câu 43: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây? A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10 Câu 44: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây? A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3 Câu 45: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây? A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS Câu 46: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng? A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3 Câu 47: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 Câu 48: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 Câu 49: Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là: A. CrSO4¬ B. Cr2[SO4]3 C. Cr2[SO4]2 D. Cr3[SO4]2 Câu 50: Hợp chất của nguyên tố X với S là X2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Câu 1: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tương thiên nhiên sau đây ? A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa C. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường D. Khi mưa giông thường có sấm sét Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học? A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong Câu 3: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát hiện sự vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được đo là do: A. rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được B. rượu làm hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận được C. rượu làm hơi thở khô hơn nên máy máy ghi độ ẩm thay đổi D. rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được Câu 4: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất kết tủa[ chất không tan] B. Có chất khí thoát ra[ sủi bọt] C. Có sự thay đổi màu sắc D. Một trong số các dấu hiệu trên Câu 5: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn? A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử C. Cả hai loại hạt trên D. Không loại hạt nào được Câu 6: Hiện tượng nào sau đâychứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Từ màu này chuyển sang màu khác B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi Câu 7: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết Câu 8: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phảI chứa cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố B. Số nguyên tử trong mỗi chất C. Số phân tử trong mỗi chất D. Số nguyên tố tạo ra chất Câu 9: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng? A. 2H + O -> H2O B. H2 + O -> H2O C. H2 + O2 -> 2H2O D. 2H2 + O2 -> 2H2O Câu 10: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac[NH3]. Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng? A. N + 3H -> NH3 B. N2 + H2 -> NH3

C. N2 + H2 ->2NH3 D. N2 + 3H2 ->2NH3

Ca[H2PO4]2 đọc như thế nào [Hóa học - Lớp 9]

4 trả lời

Na2S có phải chất oxi hóa mạnh? [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Biết S có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù hợp với công thức hóa trị trong các công thức sau :

A. 

B. S2O3

C. SO3

D. SO2

giải thích : 

Xét đáp án A:  aS2IIO2Sa2OII2

Theo quy tắc hóa trị ta có: a . 2 = II . 2 => a = II [loại vì đầu bài cho S hóa trị IV]

Xét đáp án B:  aS2IIO3Sa2OII3

Theo quy tắc hóa trị ta có: a . 2 = II . 3 => a = III [loại]

Xét đáp án C:  aSIIO2Sa⁡OII2

Theo quy tắc hóa trị: a . 1 = II . 2 => a = IV [thỏa mãn]

Xét đáp án D:  aSIIO3Sa⁡OII3

Theo quy tắc hóa trị: a . 1 = II . 3 => a = VI [loại]

⇒Đáp án cần chọn là: D

                                   @changg

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Nguyễn Trần Mai Trang
  • Start date Jun 29, 2021

Video liên quan

Chủ Đề