Các tên gọi khác của trái đất

Bạn có biết rằng bảy trong số tám hành tinh của Hệ Mặt Trời được đặt tên theo các vị thần Hy Lạp hoặc La Mã, ngoại trừ hành tinh của chúng ta ? Vậy tên gọi "Earth" [Trái Đất] có nguồn gốc từ đâu? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.

Sự thật là, từ "earth" có nguồn gốc từ thuật ngữ "eorþe" trong tiếng Anh Cổ. Eorþe có nhiều nghĩa như "đất", "mặt đất" và "đất nước".Tuy nhiên, câu chuyện không bắt đầu ở đó.

Tiếng Anh cổ, tiền thân của Tiếng Anh hiện đại, được sử dụng cho đến khoảng năm 1150 CN, nó phát triển từ một hệ ngôn ngữ mẹ mà các học giả gọi là "Proto-Germanic".

Tiếng Đức ngày nay cũng là một phần của hệ ngôn ngữ trên. Do đó, "Earth" và "eorþe" có liên quan đến từ tiếng Đức hiện đại "Erde". Trong tiếng Đức, từ "Erde" có nghĩa là Trái Đất hoặc bụi bẩn.

Trở lại năm 1783, nhà thiên văn học người Đức Johann Elert Bode đã đặt tên cho hành tinh thứ bảy từ mặt trời - sao Thiên Vương là "Uranus" [theo tên một vị thần Hy Lạp]. Và mặc dù sao Diêm Vương [Pluto] không còn được coi là một hành tinh, chúng ta biết rằng cô bé 11 tuổi Venetia Burney đã đặt tên cho nó vào năm 1930.

Vậy ai đã đặt tên "Earth" cho hành tinh của chúng ta, hay chính xác hơn, từ ai là người quyết định lấy từ "earth" [nghĩa gốc là "đất"] làm tên hành tinh? Thật đáng tiếc là danh tính của người này đã bị lãng quên theo thời gian, chưa một nghiên cứu nào có thể tìm ra được.

Tuy nhiên, rõ ràng là trong khi Sao Thủy, Sao Kim, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương đều bắt đầu là tên riêng của các vị thần cổ đại, "Trái đất" thì không. Đó là lý do hành tinh của chúng ta đôi khi được gọi là "earth" mà không cần viết hoa chữ "e".

Yen Kim - Theo Science.howstuffworks

Tên gọi Trái Đất do ai hay có nguồn gốc từ đâu vẫn là điều gây tranh cãi.

Bảy trong số tám hành tinh trong hệ Mặt Trời của chúng ta được đặt tên dựa theo các vị thần Hy Lạp hoặc La Mã cổ đại. Tuy nhiên, Trái Đất - nơi chúng ta đang sống, lại là ngoại lệ duy nhất.

Theo lý giải của các nhà khoa học, từ "đất" [tiếng Anh là "Earth"] có nguồn gốc từ thuật ngữ "eorþe" trong tiếng Anh Cổ. Eorþe có nhiều nghĩa như "đất", "mặt đất", "đất khô" và "đất ướt".

"Earth" và "eorþe" cũng có liên quan đến thuật ngữ trong tiếng Đức hiện đại là "Erde". Đây không chỉ là tên tiếng Đức dành cho hành tinh xanh, mà nó còn có thể được dùng để chỉ bụi bẩn.

Xa xôi hơn, các nhà ngôn ngữ học tìm thấy nhiều bằng chứng nhắc tới Trái Đất trong tiếng Old Saxon với "ertha", hay "erthe" trong tiếng người Frisian cổ, "eretz" [ארץ] trong tiếng Do Thái... cũng được ghi lại trong các văn bản cổ xưa.

Tuy nhiên, không một ai biết khi nào con người bắt đầu sử dụng những từ như "Earth" hoặc "Erde" để chỉ toàn bộ hành tinh chứ không chỉ mặt đất mà họ bước đi.

Hình ảnh Trái Đất chụp từ Trạm vũ trụ Quốc tế ISS [Ảnh: NASA].

Một số tài liệu cho rằng tên gọi Trái Đất đã có từ hàng nghìn năm. Tuy nhiên trên thực tế, nó có thể còn bắt nguồn từ xa xôi hơn. Một số giả thuyết cho rằng tên gọi "Trái Đất" có thể bắt nguồn từ thời nguyên thủy, khi tổ tiên của chúng ta quyết định đặt tên cho "ngôi nhà" của mình là Đất - vì theo họ, Đất là nơi sự sống bắt đầu và kết thúc.

Như đã biết, đất có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.

"Đất như là một thực thể tự nhiên có nguồn gốc và lịch sử phát triển khác nhau, là thực thể với những quá trình phức tạp và đa dạng diễn ra trong nó", V.V.Dokuchaev, nhà khoa học người Nga tiên phong trong lĩnh vực khoa học đất cho biết.

Dưới góc độ khoa học, đất vô cùng quan trọng cho mọi loại hình sự sống trên Trái Đất, vì nó hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật, các loài thực vật lại cung cấp thức ăn và oxy [O2] cũng như hấp thụ dioxide cacbon [CO2] đồng thời tạo ra thức ăn cho con người.

Mãi tới sau này, con người mới phát hiện ra rằng 70% hành tinh của chúng ta thực sự được bao phủ trong nước. Thế nhưng khi ấy, con người có lẽ đã bị "mắc kẹt" với tên gọi Trái Đất mất rồi.

Cũng có giả thuyết cho rằng không ai thực sự đặt tên cho Trái Đất, mà họ chỉ nói về việc di chuyển trên mặt đất mà thôi. Thế rồi dần theo thời gian, khi các khái niệm về hành tinh được hình thành, nơi chúng ta sinh sống được chuyển từ "mặt đất" thành "Trái Đất".

"Mọi người từng nói về việc họ đứng trên 'mặt đất' trước khi nhận thức được rằng Trái Đất là một hành tinh giống như những hành tinh khác", Mark Shainblum, GS tại Đại học Concordia, Canada cho biết. "Không ai đặt tên cho nó. Nó chỉ là tên gọi chung cho những người nói tiếng Anh, với các từ tương đương trong các ngôn ngữ khác như terra, tiera, terre…"

Minh Khôi

Bảy trong số tám hành tinh của Hệ Mặt Trời được đặt tên theo các vị thần Hy Lạp hoặc La Mã, ngoại trừ Trái Đất.

Sự thật là, từ "earth" có nguồn gốc từ thuật ngữ "eorþe" trong tiếng Anh Cổ. Eorþe có nhiều nghĩa như "đất", "mặt đất" và "đất nước". Tuy nhiên, câu chuyện không bắt đầu ở đó.

Tiếng Anh cổ, tiền thân của Tiếng Anh hiện đại, được sử dụng cho đến khoảng năm 1150 CN, nó phát triển từ một hệ ngôn ngữ mẹ mà các học giả gọi là "Proto-Germanic".

Tiếng Đức ngày nay cũng là một phần của hệ ngôn ngữ trên. Do đó, "Earth" và "eorþe" có liên quan đến từ tiếng Đức hiện đại "Erde". Trong tiếng Đức, từ "Erde" có nghĩa là Trái Đất hoặc bụi bẩn.

Chưa một nghiên cứu nào tìm ra người đặt tên cho Trái Đất.

Trở lại năm 1783, nhà thiên văn học người Đức Johann Elert Bode đã đặt tên cho hành tinh thứ bảy từ Mặt Trời - sao Thiên Vương là "Uranus" [theo tên một vị thần Hy Lạp]. Và mặc dù sao Diêm Vương [Pluto] không còn được coi là một hành tinh, chúng ta biết rằng cô bé 11 tuổi Venetia Burney đã đặt tên cho nó vào năm 1930.

Vậy ai đã đặt tên "Earth" cho hành tinh của chúng ta, hay chính xác hơn, từ ai là người quyết định lấy từ "earth" [nghĩa gốc là "đất"] làm tên hành tinh? Thật đáng tiếc là danh tính của người này đã bị lãng quên theo thời gian, chưa một nghiên cứu nào có thể tìm ra được.

Tuy nhiên, rõ ràng là trong khi Sao Thủy, Sao Kim, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương đều bắt đầu là tên riêng của các vị thần cổ đại, "Trái Đất" thì không. Đó là lý do hành tinh của chúng ta đôi khi được gọi là "earth" mà không cần viết hoa chữ "e".

Theo Ten Kim/Vnreview

[Zing đặt lại tiêu đề bài viết]

Bảy trong số tám hành tinh của Hệ Mặt Trời được đặt tên theo các vị thần Hy Lạp hoặc La Mã, ngoại trừ Trái Đất.

Sự thật là, từ “earth” có nguồn gốc từ thuật ngữ “eorþe” trong tiếng Anh Cổ. Eorþe có nhiều nghĩa như “đất”, “mặt đất” và “đất nước”. Tuy nhiên, câu chuyện không bắt đầu ở đó.

Tiếng Anh cổ, tiền thân của Tiếng Anh hiện đại, được sử dụng cho đến khoảng năm 1150 CN, nó phát triển từ một hệ ngôn ngữ mẹ mà các học giả gọi là “Proto - Germanic”.

Tiếng Đức ngày nay cũng là một phần của hệ ngôn ngữ trên. Do đó, “Earth” và “eorþe” có liên quan đến từ tiếng Đức hiện đại “Erde”. Trong tiếng Đức, từ “Erde” có nghĩa là Trái Đất hoặc bụi bẩn.

Chưa một nghiên cứu nào tìm ra người đặt tên cho Trái Đất.

Trở lại năm 1783, nhà thiên văn học người Đức Johann Elert Bode đã đặt tên cho hành tinh thứ bảy từ Mặt Trời - sao Thiên Vương là “Uranus” [theo tên một vị thần Hy Lạp]. Và mặc dù sao Diêm Vương [Pluto] không còn được coi là một hành tinh, chúng ta biết rằng cô bé 11 tuổi Venetia Burney đã đặt tên cho nó vào năm 1930.

Vậy ai đã đặt tên “Earth” cho hành tinh của chúng ta, hay chính xác hơn, từ ai là người quyết định lấy từ “earth” [nghĩa gốc là “đất”] làm tên hành tinh? Thật đáng tiếc là danh tính của người này đã bị lãng quên theo thời gian, chưa một nghiên cứu nào có thể tìm ra được.

Tuy nhiên, rõ ràng là trong khi Sao Thủy, Sao Kim, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương đều bắt đầu là tên riêng của các vị thần cổ đại, “Trái Đất” thì không. Đó là lý do hành tinh của chúng ta đôi khi được gọi là “earth” mà không cần viết hoa chữ “e”.

Theo Ten Kim/Vnreview

Theo Ten Kim/Vnreview

Nguồn gốc tên gọi của Trái Đất [Earth] được dùng từ cách đây ít nhất 1.000 năm, nhưng giới chuyên gia chưa thể xác định ai là người đặt ra tên gọi này.

Khái niệm Trái Đất là?

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi “hành tinh xanh” hay “Địa Cầu”, là nhà của hàng triệu loài sinh vật, trong đó có con người và cho đến nay đây là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống.

Hành tinh này được hình thành cách đây 4,55 tỷ năm và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước. Kể từ đó, sinh quyển, bầu khí quyển của Trái Đất và các điều kiện vô cơ khác đã thay đổi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phổ biến của các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng với từ trường của Trái Đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống.

Các đặc điểm của Trái Đất

Các đặc điểm vật lý của Trái Đất cũng như lịch sử địa lý hay quỹ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta hy vọng rằng Trái Đất còn có thể hỗ trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi kích thước của Mặt Trời tăng lên và tiêu diệt hết sự sống.

Bề mặt Trái Đất được chia thành các mảng kiến tạo, chúng di chuyển từ từ trên bề mặt Trái Đất trong hàng triệu năm. Khoảng 71% bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi các đại dương nước mặn, phần còn lại là các lục địa và các đảo.

Nước là thành phần rất cần thiết cho sự sống và cho đến nay con người vẫn chưa phát hiện thấy sự tồn tại của nó trên bề mặt của bất kì hành tinh nào khác ngoại trừ sao Hỏa là có nước bị đóng băng ở hai cực.

Tuy nhiên, người ta có chứng cứ xác định nguồn nước có ở Sao Hỏa trong quá khứ, và có thể tồn tại cho tới ngày nay. Lõi của Trái Đất vẫn hoạt động được bao bọc bởi lớp manti rắn dày, lớp lõi ngoài lỏng tạo ra từ trường và lõi sắt trong rắn. Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống.

Thực tế tương tác của Trái Đất với những vật trong hệ mặt trời

Trái Đất tương tác với các vật thể khác trong không gian bao gồm Mặt Trời và Mặt Trăng. Hiện quãng thời gian Trái Đất di chuyển hết một vòng quanh Mặt Trời bằng 365,26 lần quãng thời gian nó tự quay một vòng quanh trục của mình.

Trái Đất có góc nghiêng

Khoảng thời gian này bằng với một năm thiên văn tức 365,26 ngày trong dương lịch. Trục tự quay của Trái Đất nghiêng một góc bằng 23,4° so với trục vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, tạo ra sự thay đổi mùa trên bề mặt của Trái Đất trong một năm chí tuyến.

Mặt trăng gây nguyên nhân thủy triều

Mặt Trăng, vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất, đồng thời cũng là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đại dương, bắt đầu quay quanh Trái Đất từ 4,53 tỷ năm trước, vẫn giữ nguyên góc quay ban đầu theo thời gian nhưng đang chuyển động chậm dần lại.

Trong khoảng từ 4,1 đến 3,8 tỷ năm trước, sự va đập của các thiên thạch trong suốt thời kì “Công phá Mạnh muộn” đã tạo ra những sự thay đổi đáng kể trên bề mặt Mặt Trăng.

Xuất hiện nhiều tài nguyên khoáng sản

Cả tài nguyên khoáng sản lẫn các sản phẩm của sinh quyển được sử dụng để cung cấp cho cuộc sống của con người. Dân cư được chia thành hơn 200 quốc gia độc lập, có quan hệ với nhau thông qua các hoạt động ngoại giao, du lịch, thương mại, quân sự.

Văn hóa loài người đã phát triển tạo nên nhiều cách nhìn về Trái Đất bao gồm việc nhân cách hóa Trái Đất như một vị thần, niềm tin vào một Trái Đất phẳng hoặc một Trái Đất là trung tâm của cả vũ trụ, và một quan điểm nhìn hiện đại hơn như Trái Đất là một môi trường thống nhất cần có sự định hướng.

Nguồn: Wikepedia

Video liên quan

Chủ Đề