Cách di chuyển của rươi

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ.

B. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa.

C. Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ.

D. Giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt.

Xem đáp án » 10/05/2020 106,162

Những câu hỏi liên quan

B. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là A. hô hấp qua mang. B. cơ thể thuôn dài và phân đốt. C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển. D. di chuyển bằng chi bên. Câu 2. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Khi sinh sản, hai con giun đất chập …[1]… vào nhau và trao đổi …[2]…. A. [1]: phần đầu; [2]: tinh dịch B. [1]: phần đuôi; [2]: trứng C. [1]: phần đuôi; [2]: tinh dịch D. [1]: đai sinh dục; [2]: trứng Câu 3. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun? A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp. B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất. D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun. Câu 4. Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất. B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây. Câu 5. Giun đất có vai trò A. Làm đất mất dinh dưỡng B. Làm chua đất C. Làm đất tơi xốp, màu mỡ D. Làm đất có nhiều hang hốc Câu 6: Giun đất di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Vòng tơ C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 7: Giun đất là động vật: A. Phân tính B. Lưỡng tính C. Vô tính D. Giống cái Câu 8. Giun đất sống: A. Tự do B. Kí sinh C. Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh D. Sống bám Câu 9: Các bước di chuyển: 1. Giun chuẩn bị bò 2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước. 3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn 4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi Các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự nào A. 1-3-2-4 B. 1-4-2-3 C. 3-2-4-1 D. 2-3-1-4 Câu 10: Cơ quan hô hấp của giun đất A. Mang B. Da C. Phổi D. Da và phổi Câu 11: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 12: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai A. Đầu vỏ B. Đỉnh vỏ C. Cơ khép vỏ [bản lề vỏ] D. Đuôi vỏ Câu 13: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt. B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá. C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 14: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?

A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước. C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm. D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá. Câu 15: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. Câu 16: Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm? A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên. Câu 17: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng? A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do. B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp. C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát. D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng. Câu 18: Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể A. Sò B. Ốc sên C. Bạch tuộc D. Ốc vặn Câu19: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai? A. Sống ở biển. B. Có giá trị thực phẩm. C. Là đại diện của ngành Thân mềm. D. Có lối sống vùi mình trong cát. Câu 20: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Vùi mình sâu vào trong cát. B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 21: Cơ quan hô hấp của tôm sông là A. Phổi B. Da C. Mang D. Da và phổi Câu 22: Cơ thể tôm có mấy phần A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng C. Có 2 phần là thân và các chi D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 23: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm A. Râu B. Vỏ cơ thể C. Đuôi D. Các đôi chân Câu 24: Vỏ tôm được cấu tạo bằng A. kitin. B. xenlulôzơ. C. keratin. D. collagen Câu 25: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở A. đỉnh của đôi râu thứ nhất. B. đỉnh của tấm lái. C. gốc của đôi râu thứ hai. D. gốc của đôi càng. Câu 26: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai? A. Là động vật lưỡng tính. B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau. C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng. D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi. Câu 27: Tại sao lại gọi là ngành chân khớp? A. Chân có các khớp B. Cơ thể phân đốt C. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau D. Cơ thể có các khoang chính thức Câu 28: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm. C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù. Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. Câu 30: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm A. Râu B. Vỏ cơ thể C. Đuôi D. Các đôi chân

Nêu cách di chuyển, cấu tạo, sinh sản, dinh dưỡng của rươi, đỉa, giun đỏ

Các câu hỏi tương tự

posted in: Con Rươi, Nông Sản |

Con rươi là con gì chắc chắn là thắc mắc của rất nhiều người. Đặc biệt là những ai ở miền Trung và miền Nam thì câu hỏi này lại càng khiến họ thêm tò mò, vì rươi chủ yếu tập trung ở miền Bắc.

Thực chất con rươi là con gì vẫn là ẩn số mà nhiều người muốn khám phá. Chúng ta chỉ biết được rằng rươi là một món ăn đặc sản rất ngon và kén người dùng. Nhưng một khi đã thưởng thức nó thì sẽ nhớ mãi mà không muốn dừng.

Theo khoa học thì con rươi thuộc họ nhà giun. Họ nhà giun này có đến 500 loài và được chia làm 42 chi nên bạn có thể phân biệt được rươi với nhiều loài động vật khác rất dễ dàng.

Hình dáng của con rươi cũng rất giống với con giun nên bạn cũng rất dễ dàng nhận ra.

Điểm đặc biệt của rươi so với giun đó chính là loài rươi có nhiều tơ và nhiều chân. Tơ và chân này có thể ăn được và không gây hại đối với con người. Đặc biệt là rươi dùng chân và tơ để di chuyển, cung cấp oxy cũng như giúp rươi hô hấp tốt tại nhiều môi trường nước khác nhau.

Con rươi còn có tên gọi khác là “rồng đất“. Điều này ám chỉ rươi có sức mạnh và có giá trị dinh dưỡng cực kỳ cao. Tên gọi này được khá là nhiều người biết đến nhưng rươi vẫn là tên gọi phổ biến hơn.

Khi bạn nhìn vào con rươi thì bạn sẽ nghĩ rằng đây thật sự rất giống con giun nhưng trên thực tế thì con rươi được chia làm 3 phần riêng biệt. Cả 3 phần này đều đóng vai trò quan trọng giúp rươi tồn tại được trong môi trường ẩm thấp, ẩm ướt.

Điều này cũng giải thích trực tiếp cho câu hỏi con rươi là con gì?

Đầu rươi

Phần đầu rươi rất nhỏ và dùng để định hướng di chuyển, thu nhận thức ăn và giúp rươi có thể cảm nhận được những nguy hiểm cận kề. Ngoài ra đầu rươi còn giúp rươi tấn công lại những loài gây hại cho mình.

Thân rươi

Thân rươi là phần giàu chất dinh dưỡng nhất của con rươi. Người ta thường dùng thân rươi để chế biến nên nhiều món ăn bổ dưỡng như chả rươi, lẩu rươi, nem rươi và riêu rươi.

Thùy đuôi của rươi

Thùy đuôi của rươi cũng được đánh giá là bộ phận cực kỳ quan trọng của con rươi. Thùy đuôi này chiếm tỉ lệ nhỏ trong cấu tạo của con rươi nhưng lại có thể giúp rươi di chuyển và giữ thăng bằng rất tốt.

Con rươi là con gì đã được giải đáp thì nhiều người cũng có chung thắc mắc đó chính là rươi di chuyển như thế nào?

Mặc dù rươi thuộc họ nhà giun nhưng lại có nhiều chân nên rươi dùng các chân và tơ này để di chuyển trong nước. Phần chân rươi này có thể giúp rươi di chuyển nhanh hơn và tránh được những tác động từ môi trường.

Ngoài ra, rươi còn di chuyển bằng cách uốn lượn thân sang ngang. Điều này giúp rươi di chuyển thuận lợi hơn là chỉ di chuyển bằng chân.

Việc di chuyển của rươi không chỉ đơn thuần là giúp rươi đi đến những nơi cần thiết mà còn góp phần giúp rươi cung cấp oxy trong môi trường nước. Khi sang ngang thì nguồn nước luôn được thay đổi và nhờ đó mà rươi hô hấp được tốt hơn.

Ngoài ra, để tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn và mua được số lượng rươi chất lượng thì bạn có thể liên hệ trực tiếp đến Thương Hiệu Vùng Miền qua website //thuonghieuvungmien.vn hoặc gọi đến 098.7755.810 để được tư vấn miễn phí.

Trên đây là câu trả lời cho câu hỏi con rươi là con gì để bạn hiểu hơn về loài vật có giá trị dinh dưỡng cao này. Chắc chắn là bạn sẽ không thể nào bỏ qua được những món ăn từ rươi nữa rồi.

Tìm hiểu thêm:

  • Con rươi có ở tỉnh nào
  • Con rươi có ăn được không ?

Video liên quan

Chủ Đề