Cách giải thích thông số kỹ thuật

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giải thích các chỉ số thường gặp trong thông số kỹ thuật của dầu nhớt [dầu thủy lực, dầu động cơ, dầu nhớt bánh răng hộp số, dầu truyền nhiệt, chịu nhiệt, dầu tuabin, dầu cắt gọt kim loại...] để những người bán hàng dầu nhớt, mỡ bôi trơn và cán bộ quản lý, nhân viên kỹ thuật của các nhà máy có thể dễ dàng hiểu và lựa chọn được các sản phẩm dầu nhớt bôi trơn phù hợp cho từng yêu cầu, ứng dụng cụ thể.

 


Khi nhìn vào thông số kỹ thuật của các sản phẩm dầu nhớt, ta thường thấy những chỉ số này:

Điểm chớp cháy [Flash Point]

Điểm chớp cháy [Flash Point] của vật liệu là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó hơi của vật liệu sẽ bốc cháy, khi được cung cấp nguồn đánh lửa. Điểm chớp cháy càng cao thì dầu nhớt sẽ càng khó cháy và ngược lại.

Chỉ số độ nhớt [Viscosity Index]

Chỉ số độ nhớt trong tiếng Anh là Viscosity Index viết tắt là VI, là một thước đo về sự bền nhiệt của dầu bôi trơn. VI càng cao thì sản phẩm có độ bền nhiệt càng cao và ngược lại. VI của dầu gốc có thể được cải thiện mạnh mẽ bằng cách pha trộn them phụ gia tăng chỉ số độ nhớt.

Tham khảo: Chỉ số độ nhớt là gì? Cách tính VI [Viscosity Index]

Độ nhớt tại 40 độ C và 100 độ C

Độ nhớt tại 40 độ C là chỉ số có mặt trong thông số kỹ thuật của hầu hết tất cả các sản phẩm dầu nhớt bôi trơn, chỉ số này giúp ta lựa chọn độ nhớt phù hợp cho sản phẩm dầu nhớt bôi trơn, chỉ số độ nhớt tại 40 độ C và 100 độ C có liên quan chắt chẽ với chỉ số độ nhớt của sản phẩm.

Độ sạch của dầu nhớt bôi trơn

Có 2 tiêu chuẩn đọ độ sạch của dầu nhớt phổ biến nhất là ISO 4406 và NAS 1638. Chỉ số NAS thường được sử dụng hơn vì nó dễ nhớ, Chỉ số NAS được chia thành 14 mức từ 00, 0, 1 tới 12. Chỉ số càng nhỏ thì dầu nhớt càng sạch và ngược lại. Độ sạch là một chỉ số rất quan trong khi lựa chọn dầu nhớt bôi trơn vì nó có ảnh hưởng tới khả năng chịu tải và bảo vệ chống mài mòn của sản phẩm.

Tham khảo: Độ sạch của dầu nhớt bôi trơn - Tiêu chuẩn và ý nghĩa

Điểm rót chảy

Điểm rót chảy là một chỉ số cần thiết khi lựa chọn sản phẩm dầu nhớt dùng để bôi trơn trong môi trường nhiệt độ âm.

Tham khảo: Điểm rót chảy là gì và phương pháp xác định điểm rót chảy.

Tính năng tách khí

Khả năng tách khí càng nhanh thì càng tốt và ngược lại, vì nếu tách khí kém thì sẽ ảnh hưởng tới khả năng chịu tải, chống mài mòn của dầu nhớt, những sản phẩm dầu thủy lực tách khí kém thường gây ra hiện tượng xâm thực bề mặt xy lanh sao một thời gian sử dụng. Đơn vị đo khả năng tách khí là phút, chỉ số này càng nhỏ thì chứng tỏ dầu tách khí càng nhanh và ngược lại.

Độ ổn định oxy hóa

Độ ổn định oxy hóa được đo bằng phương pháp ASTM D943, TOST [ có đơn vị giờ], chỉ số này càng cao thì độ ổn định oxy hóa của dầu càng cao và ngược lại.

Ăn mòn tấm đồng

Thử nghiệm ăn mòn đồng là một phương pháp phân tích dầu được sử dụng rộng rãi cho mỡ bôi trơn, dầu hộp số, tuabin và dầu nhớt thủy lực. Phương pháp phân tích dầu này sẽ phát hiện các tác động ăn mòn của chất bôi trơn đối với hợp kim đồng, nhưng nó không hiệu quả trên các bộ phận và thành phần bằng sắt hoặc hợp kim đen.

Tham khảo: Độ ăn mòn tấm đồng là gì và cách xác định.

Timken OK Load [tải Timken OK]

Tải Timken OK [Timken OK Load] là một phép đo được tiêu chuẩn hóa cho biết khả năng hoạt động của các chất phụ gia chịu cực áp [EP] trong dầu bôi trơn hoặc mỡ bôi trơn. Đơn vị đo lường là pound-lực hoặc kilôgam lực. Phép đo này được thực hiện bằng máy thử đặc biệt và các mẫu thử dạng khối và vòng tiêu chuẩn. ASTM D-2782 là phương pháp thử tải của Timken OK đối với dầu nhớt bôi trơn.

Cấp chịu tải FZG

Khả năng chịu tải là một chỉ số rất quan trọng khi lựa chọn các sản phẩm dầu thủy lực, dầu hộp số vì nó giúp ta xác định khả năng bảo về bề mặt răng của bánh răng.

Tham khảo: Khả năng chịu tải của dầu nhớt – Cấp tải FZG load

Các sản phẩm dầu nhớt khác nhau thì sẽ có các chỉ số khác nhau như: dầu thủy lực có tiêu chuẩn chất lượng ISO hoặc Din, dầu bánh răng có các tiêu chuẩn chất lượng như cấp AGMA, U.S Steel, Din 51517. David Brown…, dầu động cơ có tiêu chuẩn chất lượng API, ACEA

Tham khảo:

Dầu thủy lực là gì? Các cấp chất lượng dầu thủy lực

Dầu bánh răng là gì? Cách chọn dầu bánh răng

Dầu động cơ là gì? Các cấp chất lượng dầu động cơ

Dầu truyền nhiệt là gì?

Các sản phẩm mỡ bò chịu nhiệt độ cao

 Tham gia hiệp hội kinh doanh dầu nhớt công nghiệp và vận tải để tìm kiếm khách hàng và nhà cung cấp dễ dàng hơn.

Mọi ý kiến thắc mắc về thông số kỹ thuật của các sản phẩm dầu nhớt bôi trơn xin vui lòng liên hệ Mr Bảo

Hotline: 0947279028

Email: 

1. Loại lốp xe

  • Chữ cái ở đầu chuỗi cho biết loại lốp này dùng cho dòng xe nào bao gồm: P, LT, ST hoặc T.
  • Hầu hết các lốp xe sẽ có chữ P, viết tắt của từ “Passenger”, đây là loại phổ biến nhất, phù hợp gần như mọi xe phổ biến trên thị trường.
  • LT – Light Truck: lốp dành cho tải nhẹ, bán tải chở hàng hoặc tải trọng lớn hơn.
  • ST – Special Trailer: thường dùng cho các xe/thiết bị đặt biệt như rơ-mooc…
  • T – Temporary: là lốp dự phòng, chỉ sử dụng tạm thời.

2. Chiều rộng lốp

  • Chiều rộng lốp được đo từ vách này tới vách kia, tính bằng đơn vị milimet. Trong ví dụ này là 185mm

3. Tỷ số giữa chiều cao và chiều rộng lốp xe

  • Tỷ lệ giữa chiều cao và chiều rộng lốp xe là 65%.
  • Tỷ lệ này thấp hơn ở lốp xe thể thao. Ngược lại được thiết kế ưu tiên độ bền hơn khi tỷ số này cao hơn.

4. Cấu trúc bố lốp

  • Tiếp theo là một chữ cái, “D” – Diagonal, “B” – Belted-Bias và “R” – Radial.
  • Ngày nay, lốp xe có cấu trúc Radial [bố tròn] là loại phổ biến nhất. Chúng được chế tạo với các lớp dây vải được đặt ở góc 90 so với đường trung tâm của rãnh. Radial trở thành loại lốp chiếm ưu thế vì tiết kiệm nhiên liệu vượt trội, lực kéo, sự thoải mái khi đi xe và đặc biệt là tuổi thọ sử dụng khi so sánh với các loại lốp trước đó.

5. Đường kính vành

  • Chỉ số tiếp theo là đường kính vành của lốp xe, có đơn vị inch. Thông thường từ 13 đến 22 inch.

6. Chỉ số tải trọng & vận tốc

  • 91: Chỉ số tải là trọng lượng tối đa mà một chiếc lốp riêng lẻ có thể mang theo, trong trường hợp này là 615 kg.
  • S: Lốp có thể hoạt động ở vận tốc tối đa 180 Km/h.

 7. Một số ký hiệu khác trên lốp xe

  • [7] TREADWEAR: khả năng chống mài mòn của lốp. Giá trị tiêu chuẩn là abc=100. Chỉ số này chỉ mang tính chất tham khảo, lốp mòn nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào thói quen lái, khí hậu, tình trạng mặt đường…
  • [8] Traction A: chỉ số thể hiện khả năng bám đường. Thứ tự bám đường giảm dần từ AA → A → B → C. Ở Việt Nam, thường thấy loại A chịu được lực ly tâm đến 0,35G [G – gia tốc trọng trường] khi xe quay vòng.
  • [9] Temperature A: Khả năng chịu nhiệt hạng A. Khả năng chịu nhiệt giảm dần từ A → B → C.
  • [10] Loại lốp: được phân loại theo điều kiện mặt đường, thời tiết hoặc các mùa trong năm. Ví dụ: M+S /M&S [Mud and Snow] dùng cho đường tuyết và đường nhiều bùn, lầy và cũng được dùng cho mọi loại thời tiết. Ngoài ra còn có ký hiệu M+SE, tương tự như lốp M+S nhưng có độ bám tốt hơn trên đường nhiều sỏi đá, tuyết nhiều…
  • [14] DOT: ký hiệu tiêu chuẩn an toàn của bộ giao thông Hoa Kỳ.
  • Thời gian sản xuất: gồm 4 con số abcd, 2 ký tự đầu chỉ tuần sản xuất thứ n trong năm, 2 ký tự sau là 2 số cuối của năm sản xuất. Ví dụ : 4807 là lốp sản xuất vào tuần thứ 48 của năm 2007.

  • Max Permit Inflat: Áp suất lốp tối đa, tính theo đơn vị psi hoặc kPA. Lưu ý rằng thông số này mang tính chất tham khảo, không dùng để sử dụng thực tế. Áp suất bơm lốp cần thiết thấp hơn khá nhiều.
  • Tubeless: Lốp không săm.

Giải thích những thông số kỹ thuật trên lốp xe ô tô

Bài viết liên quan:

thông số kỹ thuật lốpthông số lốp ô tô

Bài Viết Tiếp

Tìm hiểu về xe pin nhiên liệu hydro

Advertisement

Chia sẻ ý kiến của bạn

Video liên quan

Chủ Đề