Cách kiểm tra máy đã root chưa

Xin chỉ cách kiểm tra điện thoại đã được root hay chưa

Chào các bạn. Thấy trên diễn đàn nói về điện thoại androi đã được root. Mình muốn kiểm tra xem điện thoại đã được root chưa thì làm cách nào, tớ mới dùng nên không rành lắm. Và đặc biệt nữa là có nên root hay là để nguyên thủy như lúc mua ban đầu. Thanks

  • Thích
  • Yêu
  • Haha
  • Wow
  • Khóc
  • Giận

Bạn có biết cách để kiểm tra máy đã root chưa? Root là cách thức để xâm nhập sâu vào hệ điều hành Android, giúp bạn có đầy đủ quyền truy cập và cài đặt những tính năng khác. Nhưng đôi khi, bạn sẽ nhầm lẫn việc bạn đã root máy rồi. Bài viết dưới đây mà Thành Trung Mobile giới thiệu sẽ giúp bạn làm điều này chỉ bằng 2 cách sau.

2 Cách kiểm tra máy đã Root chưa?

Kiểm tra thiết bị đã root hay chưa chỉ với vài thao tác đơn giản mà cực kì chuẩn xác.

1. Kiểm tra bằng ứng dụng SuperSu

Hãy vào Cài đặt > Ứng dụng. Kiểm tra xem thiết bị Android của bạn có SuperSu hay không. Nếu có thì đồng nghĩa với việc máy bạn đã được Root. Đôi khi có những máy đã Root nhưng lại không có ứng dụng này. Vì vậy, bạn phải dùng ứng dụng ở cách 2 để chính xác hơn.

2. Kiểm tra máy đã root chưa bằng ứng dụng Root Checker

Ứng dụng giúp kiểm tra máy đã root chưa chính xác lên đến 100%. Ứng dụng hoàn toàn miễn phí và rất dễ sử dụng

Bước 1: Tải và cài đặt ứng dụng Root Checker tại đây 

Bước 2: Mở ứng dụng lên, bấm vào Kiểm tra root để tiến hành kiểm tra

Bước 3: Kết quả sẽ hiển thị ra hoặc qua mục Kết quả. Nếu dòng Root AcccessNo thì máy chưa root, còn nếu là Yes thì máy đã Root.

Tham khảo thêm tin tức mới nhất về Android

Rất đơn giản phải không nào, chỉ chưa tới 1 phút, bạn đã có thể kiểm tra máy đã Root chưa. Nếu bạn gặp vấn đề gì, hãy liên hệ với Thành Trung Mobile để được giải thích tận tình nhé.

Xem thêm: Ứng dụng soạn thảo văn bản bằng giọng nói cho Android nhanh nhất

Từ khoá tìm kiếm:

  • cách nhận biết máy đã root
  • làm sao để biết máy đã root

Trước khi kiểm tra trạng thái Root của Android, hãy cùng tìm hiểu khái niệm Root Android là gì và mục đích của nó nhé.

Root Android là gì? Root Android để làm gì?

Cũng giống như Jailbreack trên iPhone, Root Android sẽ giúp bạn có được toàn quyền kiểm soát chiếc điện thoại Android, bạn sẽ có quyền làm bất kỳ điều gì với bất kỳ tập tin nào, bất kỳ ứng dụng nào. Bạn cũng có thể gỡ bỏ các ứng dụng mặc định, ứng dụng đã được cài đặt sẵn trên chiếc điện thoại Android của bạn.

Cách kiểm tra Root Android bằng Root Checker

Đây là một ứng dụng trên Google Play Store, hãy tải ứng dụng này về máy để kiểm tra trạng thái root của Android của máy bạn nhé

Thông qua Root Checker, chỉ cần cấp quyền truy cập là sẽ biết được tình trang của máy. Nếu bạn có thể cấp quyền truy cập là thiét bị của bạn đã được Root rồi đó. Nếu không truy cập được thì máy của bạn chưa được root rồi

Cách kiểm tra trạng thái root Android như sau:

Step 1: Tải và cài đặt ứng dụng Root Checker

Tải ứng dụng

Step 2: Khởi chạy ứng dụng trên thiết bị. Lúc ấy, Root Checker sẽ thông báo tới bạn đây là ứng dụng kiểm tra root trên máy chứ không phải là công cụ cài đặt Root trên thiết bị. Hãy  Đồng ý.

Step 3: Root Checker sẽ kiểm tra cũng như phiên bản hệ điều hành Android của máy. Lúc ấy, bạn sẽ thấy thông báo trên màn hình. Kiểm tra trạng thái Root bạn nhấp vào tùy chọn Kiểm tra Root.

Khởi chạy ứng dụng trên thiết bị

Step 4: Ứng dụng sẽ thông báo rằng thiết bị đã được Root hay chưa. Nếu dòng chữ Rất tiếc! Quyền truy cập root không được cài đặt hợp lệ trên thiết bị này thì tức là thiết bị của bạn chưa được Root hoặc quá trình Root bị lỗi. Còn nếu xuất hiện dòng chữ Xin chúc mừng! Quyền truy cập root đã được cài đặt hợp lệ trên thiết bi này thì tức là thiết bị của bạn đã được Root thành công. Và điều còn lại là hãy thoả sức tung hoành với chiếc máy của bạn đi thôi.

Chỉ với vài bước đơn giản, bạn đã biết cách kiểm tra trạng thái root của Android chưa nhỉ? Root checker chắc hẳn phù hợp với người dùng bởi giao diện thân thiện. Hãy thử nhé.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

wikiHow hôm nay sẽ hướng dẫn bạn cách kiểm tra xem điện thoại Android của bạn đã được can thiệp root [bẻ khóa quyền truy cập cấp cao] hay chưa. Với thiết bị Android đã root, bạn sẽ thoải mái cài đặt tweak cũng như truy cập các tập tin hệ thống. Cách thường dùng nhất để kiểm tra trạng thái root của thiết bị Android là tải ứng dụng Root Checker [miễn phí], bạn cũng có thể dùng chương trình giả lập Terminal để kiểm tra nếu thiết bị Android chạy hệ điều hành cũ hơn [giữa Android 1.5 và Android 4.0].

  1. 1

    Mở kho ứng dụng Play Store trên Android. Nhấn vào biểu tượng ứng dụng Play Store hình tam giác nhiều màu trên nền trắng.

  2. 2

    Nhấn vào thanh tìm kiếm đầu màn hình. Bàn phím của Android sẽ hiện ra.

  3. 3

    Tìm ứng dụng Root Checker. Nhập root checker và nhấn vào Root Checker hiện ra trong trình đơn thả xuống.

    • Ứng dụng Root Checker có biểu tượng dấu tích đè lên dấu thăng [#].

  4. 4

    Nhấn INSTALL [CÀI ĐẶT]. Nút xanh lá này ở góc trên bên phải trang. Root Checker sẽ bắt đầu cài đặt.

    • Có thể bạn cần nhấn vào ACCEPT [CHẤP NHẬN] nếu được hỏi.

  5. 5

    Mở Root Checker. Nhấn OPEN [MỞ] trong Google Play Store, hoặc nhấn vào biểu tượng Root Checker trong App Drawer của Android.

  6. 6

    Nhấn AGREE [đồng ý] khi được hỏi. Tùy chọn nằm trong cửa sổ bật lên giữa màn hình. Điều này cho thấy bạn đã đồng ý với điều khoản về quyền riêng tư mà Root Checker hiển thị trong cửa sổ bật lên.

  7. 7

    Nhấn vào GET STARTED [bắt đầu] nằm cuối màn hình. Ứng dụng Root Checker sẽ được nạp lại.

  8. 8

    Nhấn vào VERIFY ROOT [KIỂM TRA ROOT] ở đầu màn hình. Root Checker sẽ bắt đầu kiểm tra để xem liệu thiết bị Android đã được can thiệp root chưa.

  9. 9

    Xem kết quả hiện ra. Nếu bạn thấy thông báo "Congratulations! Root access is properly installed on this device" [Chúc mừng! Quyền truy cập root đã được cài đặt hợp lệ trên thiết bị này] hiện ra đầu màn hình nghĩa là thiết bị Android đã được root.

    • Nếu thay vào đó, thông báo "Sorry! Root access is not properly installed on this device" [Rất tiếc! Quyền truy cập root không được cài đặt hợp lệ trên thiết bị này] hiện ra đầu màn hình nghĩa là thiết bị Android chưa được root.

  1. 1

    Trước tiên hãy thử tìm những dấu hiệu cho thấy máy đã root. Trong hầu hết trường hợp, thiết bị Android đã root—đặc biệt là những dòng cũ—sẽ được cài đặt ứng dụng tên là "SuperUser" hoặc tương tự trong App Drawer. Nếu bạn thấy ứng dụng nào đó như vậy trong App Drawer tức là thiết bị Android này đã được root và bạn không cần phải tiến hành phương pháp dưới đây.[1] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  2. 2

    Mở Play Store. Nhấn vào biểu tượng Play Store hình tam giác nhiều màu trên nền hoặc chiếc cặp màu trắng.

  3. 3

    Tìm ứng dụng Terminal Emulator. Nhấn vào thanh tìm kiếm đầu màn hình [có thể bạn cần nhấn vào Apps hoặc tương tự trước], sau đó nhập terminal emulator for android vào và nhấn vào nút "Search" hoặc "Enter".

  4. 4

    Cài đặt ứng dụng. Chọn ứng dụng Terminal Emulator for Android với biểu tượng Android màu xanh lá trên nền xanh dương, sau đó nhấn vào INSTALL [hoặc tương tự] rồi nhấn ACCEPT khi hiện ra. Ứng dụng sẽ được tải và cài đặt vào thiết bị Android.

  5. 5

    Mở Terminal Emulator. Nhấn vào OPEN trong Play Store [nếu có]; hoặc nhấn vào biểu tượng ứng dụng Terminal Emulator trong App Drawer của Android.

  6. 6

    Nhập lệnh "super user" vào. Trên cửa sổ chính Terminal, hãy nhập su vào rồi nhấn vào nút "Search" hoặc "Enter" trên bàn phím Android.

  7. 7

    Xem kết quả hồi đáp. Nếu bạn thấy biểu tượng dòng lệnh chuyển từ $ sang # thì nghĩa là thiết bị Android đã được root; tương tự, nếu bạn được yêu cầu cấp quyền thực thi lệnh dưới tư cách người dùng cấp cao [hay đại loại thế] thì đồng nghĩa với việc thiết bị Android đã được root.

    • Nếu bạn nhận được dòng lệnh "su: command not found" hoặc thông báo lỗi khác thì nghĩa là thiết bị Android không có quyền truy cập cấp cao [chưa được root chẳng hạn].

  • Ứng dụng SuperUser là một trong những cách phổ biến nhất để root điện thoại Android. Nếu bạn thấy ứng dụng tên là Super User hay SU trên máy thì khả năng cao là thiết bị đã được root.

  • Máy Android đã root sẽ bị từ chối bảo hành.

  1. //www.androidcentral.com/is-my-phone-rooted

JL

Cùng viết bởi:

Tác giả & Biên tập viên viết về công nghệ

Bài viết này đã được cùng viết bởi Jack Lloyd. Jack Lloyd là tác giả và biên tập viên làm việc cho wikiHow. Anh có hơn hai năm kinh nghiệm viết và biên tập các bài viết về công nghệ. Anh là người đam mê công nghệ và là giáo viên tiếng Anh. Bài viết này đã được xem 4.233 lần.

Chuyên mục: Điện thoại thông minh Android

Trang này đã được đọc 4.233 lần.

Video liên quan

Chủ Đề