Cách mạng Tân Hợi (1911 là cuộc cách mạng gì)

Cách mạng Tân Hợi [1911]

Mục 1

1. Nguyên nhân bùng nổ

- Ngày 9 - 5 - 1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”, thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc.

=> Sự kiện này đã châm ngòi cho cách mạng Tân Hợi bùng nổ.

Mục 2

2. Diễn biến:

- Ngày 10 - 10 - 1911,Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi tại Vũ Xương, sau đó lan sang tất cả các tỉnh miền Nam và miền Trung của Trung Quốc.

- Ngày 29 - 12 - 1911,Chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc và bầu Tôn Trung Sơn làm Tổng thống.

-Tháng 2 - 1912,Tôn Trung Sơn đã mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải [quan đại thần của nhà Thanh], đồng ý nhường cho ông ta lên làm Tổng thống Cách mạng coi như chấm dứt.

Lược đồ Cách mạng Tân Hợi

Mục 3

3. Ý nghĩa:

- Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc phát triển.

- Cách mạng Tân Hợi có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trong đó có Việt Nam.

- Tuy nhiên, cách mạng còn nhiều hạn chế, đó là:

+ Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc.

+ Không tích cực chống phong kiến đến cùng.

+ Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

ND chính

Cách mạng Tân Hợi [1911]: nguyên nhân bùng nổ; diễn biến chính; ý nghĩa.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duyCách mạng Tân Hợi [1911]

Loigiaihay.com

  • Lý thuyết Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX

    Lý thuyết Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX

  • Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 59 SGK Lịch sử 8

  • Dùng lược đồ, trình bày đôi nét về diễn biến của phong trào Nghĩa Hòa đoàn.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 60 SGK Lịch sử 8

  • Dựa theo lược đồ, trình bày một vài nét chính diễn biến của Cách mạng Tân Hợi?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 62 SGK Lịch sử 8

  • Nêu những kết quả và hạn chế của Cách mạng Tân Hợi [1911]?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 66 SGK Lịch sử 8

  • Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

  • Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

    Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

  • Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?

    Âm mưu, thủ đoạn của Pháp trong việc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai.

Tìm hiểu cách mạng Tân Hợi lớp 11

Cách mạng Tân Hợi lớp 11 là một trong những bài giảng quan trọng nằm trong chương trình dạy và học lịch sử phổ thông lớp 11. Lịch sử đã ghi lại cuộc cách mạng này còn có tên gọi là Cách mạng Trung Quốc hay Cách mạng 1911. Để có thêm những thông tin chi tiết về cuộc cách mạng này, cùng tham khảo kiến thức tổng hợp dưới đây.

Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là cuộc cách mạng theo khuynh hướng nào?

08/11/2021 Lịch sử

Câu hỏi: Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là cuộc cách mạng theo khuynh hướng nào?

A. Vô sản
B. Phong kiến
C. Dân chủ tư sản
D. Trung lập

Đáp án C.

Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là cuộc cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

Ra đời vào cuối thế kỉ XIX, dựa vào cuộc đấu tranh bền bỉ của quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản Trung Quốc bắt đầu thành lập các tổ chức chính trị của mình. Tôn Trung Sơn là đại diện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc.

Chia sẻ

  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • LinkedIn

1. Hoàn cảnh lịch sử

Đầu năm 1905, phong trào đấu tranh chống phong kiến, chống đế quốc lan rộng khắp các tỉnh tại Trung Quốc. Nắm bắt tình hìnhTôn Trung Sơntừ châu Âu về Nhật Bản với mục đích thành lập một chính đảng. Vào tháng 8-1905, chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc Trung Quốc – Đồng minh hội ra đời. Thành phần của hộ này bao gồm: tiểu tư sản, địa chủ, tư sản, đại biểu công nông, thân sĩ bất bình với nhà Thanh.

Dựa trên học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn, Đồng minh hội đưa ra Cương lĩnh chính trị nêu rõ: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Thành lập Dân quốc, đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày là mục tiêu của hội. Phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của Đồng minh hội.

2. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội

-Tôn Trung Sơn là một trí thức có tư tưởng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

-Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung Quốc thành lậpTrung QuốcĐồng minh hội- chính Đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc.

- Thành phần: tri thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, cùng một số ít đại biểu công nông.

-Cương lĩnh chính trị: theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn, nêu rõ: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”

-Mục tiêu:lật đổ Mãn Thanh, thành lập dân quốc, thực hiện bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.

- Lực lượng tham gia: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, công - nông,...

Tôn Trung Sơn

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề