Cách vẽ xiên góc cần Gá có rãnh

Có phải bạn đang muốn tìm kiếm thông tin về chủ đề Hướng dẫn chi tiết vẽ Hình cắt – Hình chiếu cạnh – Hình chiếu trục đo của Gá có rãnh phải không? Có phải bạn đang cần tìm hiểu chủ đề hình 4 trang 36 công nghệ 11 phải không? Nếu đúng như vậy thì mời bạn xem chi tiết hướng dẫn vẽ ngay sau đây nhé.

Nhà cái Fi88 tặng thêm 100% cho lần gửi tiền đầu tiên lên đến 2 triệu đồng!
👉 Nạp lại mỗi ngày lên đến 5% siêu hấp dẫn lên tới 6000k!

[button size=”medium” style=”primary” text=”XEM CHI TIẾT VIDEO BÊN DƯỚI” link=”” target=””]

>> Ngoài xem những thông tin về chủ đề hình 4 trang 36 công nghệ 11 này bạn có thể xem thêm những bài viết có thông tin hữu ích liên quan đến học tập, truyện tranh, sách vỡ, tài liệu, kiến thức học tập, học vẽ, một số các cách vẽ đồ vật đơn giản… ở đây nha.

#tuancongnghe #kiemtienyoutube #huongdan + Kênh “Công Nghệ Tuấn” – Chia Sẻ Công Nghệ, Vẽ Kỹ Thuật, Tin Học, Khoa Học – Đời Sống. + Rất mong được sự ủng hộ và đóng góp của các bạn, các bạn sinh viên và các bạn đồng nghiệp. + Mọi thắc mắc, góp ý hay quảng cáo xin vui lòng liên hệ: – Điện thoại: 0915.478.333 – 0967.462.679 – Email: [email protected] [email protected] – Zalo: 0967.462.679 – Facebook: + Các bạn có Quyên góp / Hỗ trợ mình bằng các hình thức sau: – Số TK: 3518 215 049 666 – Chủ TK: NGUYỄN ĐÌNH TUẤN – CN: AGRIBANK – CN Huyện Hoằng Hóa – Thanh Hóa + Xin cảm ơn …. …… !!! !!!!!!! .

Hướng dẫn chi tiết vẽ Hình cắt – Hình chiếu cạnh – Hình chiếu trục đo của Gá có rãnh,gá có rãnh full,hướng dẫn chi tiết vẽ gá có rãnh,hình 4 bai 6 công nghệ 11,bài 6 công nghệ 11,cách vẽ gá có rãnh,gá có rãnh,vẽ hình chiếu trục đo của gá có rãnh,gá có rãnh đầy đủ và chi tiết nhất,gá có rãnh dễ hiểu nhất,công nghệ 11,vẽ kỹ thuật 11,sgk công nghệ 11 bài 6,hướng dẫn vẽ gá có rãnh,hinh 4 bài 6 đầy đủ và chi tiết.

Hướng dẫn chi tiết vẽ Hình cắt – Hình chiếu cạnh – Hình chiếu trục đo của Gá có rãnh

Ngoài xem chủ đề Hướng dẫn chi tiết vẽ Hình cắt – Hình chiếu cạnh – Hình chiếu trục đo của Gá có rãnh này bạn cũng có thể xem thêm nhiều hình ảnh khác tại đây nhé: //timtruyentranh.com/hoc-ve.

Nhà cái Fi88 tặng thêm 100% cho lần gửi tiền đầu tiên lên đến 2 triệu đồng!
👉 Nạp lại mỗi ngày lên đến 5% siêu hấp dẫn lên tới 6000k!

Rất mong rằng những thông tin mà chúng tôi cung cấp mạng lại giá trị cho bạn. Xin chân thành cảm ơn.

#tuancongnghe #kiemtienyoutube #huongdan + Kênh ” Tuấn Công Nghệ ” – Chia sẻ về Công Nghệ, Vẽ Kỹ Thuật, Tin Học, Khoa học – Đời Sống. + Rất mong sự ủng hộ và đóng góp của các bạn, các em học sinh và bạn đồng nghiệp. + Mọi thắc mắc, góp ý hay quảng cáo xin liên hệ : – SĐT : 0915.478.333 – 0967.462.679 – Email : – Zalo : 0967.462.679 – Facebook : + Các bạn có thể Donate / Ủng hộ tôi bằng cách sau : – Số tài khoản : 3518 215 049 666 – Chủ tài khoản : NGUYỄN ĐÌNH TUẤN – Chi nhánh : Ngân hàng AGRIBANK – CN Huyện Hoằng Hóa – Thanh Hóa + Xin cảm ơn……….!!!!!!!!!!

Nguồn: //dangcapso.vn/

Xem thêm bài viết khác: //dangcapso.vn/tong-hop/


Xem thêm Bài Viết:

#tuancongnghe #kiemtienyoutube #huongdan + Kênh ” Tuấn Công Nghệ ” – Chia sẻ về Công Nghệ, Vẽ Kỹ Thuật, Tin Học, Khoa học – Đời Sống. + Rất mong sự ủng hộ và đóng góp của các bạn, các em học sinh và bạn đồng nghiệp. + Mọi thắc mắc, góp ý hay quảng cáo xin liên hệ : – SĐT : 0915.478.333 – 0967.462.679 – Email : – Zalo : 0967.462.679 – Facebook : + Các bạn có thể Donate / Ủng hộ tôi bằng cách sau : – Số tài khoản : 3518 215 049 666 – Chủ tài khoản : NGUYỄN ĐÌNH TUẤN – Chi nhánh : Ngân hàng AGRIBANK – CN Huyện Hoằng Hóa – Thanh Hóa + Xin cảm ơn……….!!!!!!!!!! Tag: cách vẽ hình chiếu trục đo, Hướng dẫn chi tiết vẽ Hình cắt – Hình chiếu cạnh – Hình chiếu trục đo của Gá có rãnh, gá có rãnh full, hướng dẫn chi tiết vẽ gá có rãnh, hình 4 bai 6 công nghệ 11, bài 6 công nghệ 11, cách vẽ gá có rãnh, gá có rãnh, vẽ hình chiếu trục đo của gá có rãnh, gá có rãnh đầy đủ và chi tiết nhất, gá có rãnh dễ hiểu nhất, công nghệ 11, vẽ kỹ thuật 11, sgk công nghệ 11 bài 6, hướng dẫn vẽ gá có rãnh, hinh 4 bài 6 đầy đủ và chi tiết

Xem thêm bài vẽ khác: //vẽ.vn/

Xem thêm Video khác: //vẽ.vn/video

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Cách Vẽ Hình Chiếu Trục Đo Xiên Góc Cân Gá Có Rãnh xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 24/05/2022 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Cách Vẽ Hình Chiếu Trục Đo Xiên Góc Cân Gá Có Rãnh để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 13.563 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Bộ Não Của Bạn Và Sơ Đồ Tư Duy
  • Tận Dụng Hai Bán Cầu Não Để Học Giỏi
  • Hướng Dẫn Sử Dụng Chi Tiết Powerdesigner Full [Kèm Hình Ảnh]
  • Mô Hình Thực Thể Mối Kết Hợp [Er]
  • Fibonacci Extension: Hướng Dẫn Tìm Điểm Chốt Lời
  • Sách giáo khoa không gì cách HCTĐ hình ph ng.Vàớ ểh ng cáchướ HCTĐ th sách giáo khoa công ngh 11 ra ưb ng 5.1ả Cách hình chi tr đo [HCTĐ] th .ẽ ểCÁCH HÌNH CHI TR ĐOẼ ỤB ng 5.1 trình bày cách HCTĐ vuông góc và ềxiên góc cân th gi nh bài ẫc th mà ch trình bày ph ng pháp chungươ hình ẽchi tr đo th kỳ. Cho nên ph ầnày đa sinh không cách ượ ẽTheo tôi, sinh ượ ph ng pháp chungươ hình chi tr đo th kỳ, thì chúng ta ấnên ng các em ph bi HCTĐ hình ph ng, ướ ọsinh ph ng ng ng hình ph ng trong ưở ưở ượ ẳkhông gian, ví nh hình tròn trong không gian bi ếd ng là líp ch ng n. ng sinh liên ướ ớcác phép chi xuyên tâm, song song, vuông góc đã ượh THCS, các lo hình ph ng đã trong môn toán ọh c, yêu sinh ôn ki th các kh hình ốh và hình chi chúng… ủ1a. hình chi tr đo hình ph ng, giáo ẳviên có th nêu các nh sau :ể ướ ư+B 1ướ hình ph ng trong ph ng ọđ nào sao cho .ộ ẽ+B 2ướ ng tr đo vuông góc [xiên góc cân]ự ề+B 3ướ ng hình chi tr đo hình ph ng ẳtheo bi ng trên tr đo.Tô hình chi ếtr đo và ghi kích th c.ụ ướ1b. Ví dụ hình chi tr đo vuông góc ủhình thang vuông có nh đáy là đáy nh là chi cao hình thang là hbahYXOahB ng Các hình chi tr đo hình ph ngả ướ ẳbYX OX ‘Y ‘Z ‘+B 1ướ Gi ửg hình thang ắvuông vào ặph ng XOY ẳ+B 2: ng tr ướ ụđo vuông góc ề[Chú nh cách ạd ng tr đo vuông ụgóc và xiên góc ềcân].X ‘Z ‘+B 3ướ ng ựhình chi tr đo ụvuông góc theo ềh bi ng ạtrên tr đoỗ .+B 4ướ Tô ậvà ghi kích th .ướ2. cách hình chi tr đo th .ề ểGiáo viên phân tích cho sinh th ng th xung quanh ểchúng ta có hình kh chi u.Và th dù ph nào ứcũng do các kh hình nên. Cho nên vi hình chi tr ụđo th chính là đi hình chi tr đo các th đó. ểTi theo, giáo viên trình bày trình cách hình chi tr đo vuông góc ềvà hình chi tr đo xiên góc cân th Giáo viên nên chu ẵtranh kh Aẽ ổ0 mô các hình chi tr đo th Chu ướ ịth t, com pa, ke ph màu ng sinh Giáo viên ướ ướ ầv lên ng ho dùng máy chi có ng ph PowerPoint.ẽ ề2a-Các vướ +B 1: Ch tr đo phù p[vuông góc ho xiên góc cân]. ướ ặcác chi th theo chi các tr đo.ề ụ+B 2: ng tr đo; Ch th làm ướ ở[ th ng ch tr ho đáy có hình ng ph p].ườ ướ ạ+B 3: ng hình chi tr đo .ướ ở+B :T các nh ng các ng th ng song song ướ ườ ẳv tr đo còn và các đo th ng ng ng chi còn th ươ ểlên các ng th ng song song đó.ườ ẳ+B 5: các đi đã xác nh, ch a, xóa các ng ph Tô ướ ườ ụđ m, ghi kích th hình chi tr đo.ậ ướ ụ2b-Ví ụC sinh là chúng ta có th ph hình chi tr đo ụt th mà chúng ta quan sát c, hình không gian cho tr ượ ướho hình chi vuông góc th chúng tôi đây là ví ềcác hình chi tr đo th cho hình chi vuông ướ ếgóc [Sách GK Công ngh 11]ệZ ‘X ‘O ‘Y ‘X ‘Y ‘+B 1ướ Ch tr đo ụvuông góc u.ềĐ chi dài theo OX,ặ chi ng theo OY, cao ộtheo OZ +B 2ướ ng tr đo ụvuông góc O’ X’Y’Z’.ềCh tr th ướ ểlàm ằtrong ph ng XOZ.ặ ẳ+B 3: ướ ng hình chi ếtr đo .ụ +B 4: ướ các nh ơs đã ng, các ẻđ ng song song ườ ớtr đo O’Y’ ‘Y ‘O’X ‘Y ‘O’

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hình Đẹp Elsa Và Anna Theo Phong Cách Hoạt Hình 2D
  • Ảnh Đẹp Elsa Và Anna Thân Thiện Và Đáng Yêu Vô Cùng
  • 6 Mẹo Trang Điểm Giúp Bạn Kẻ Mắt Eyeliner Cực Nhanh Mà Vẫn Đẹp
  • 8 Cách Vẽ Eyeliner Đẹp Và Nhanh Cho Đôi Mắt Đẹp
  • Mẹo Trang Điểm Cho Mắt Sụp Mí Để Mắt To Tròn Long Lanh Hơn
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tìm Tọa Độ Hình Chiếu Vuông Góc Của Một Điểm Lên Một Mặt Phẳng
  • Cách Tìm Hình Chiếu Của Một Điểm Lên Đường Thẳng, Mặt Phẳng Cực Hay
  • Hình Chiếu Trong Toán Học Là Gì?
  • 1; Vẽ Hình Chiếu Đứng,bằng ,cạnh Của Một Vật Thể Cho Biết Vị Trí Hình Trên Bản Vẽ 2; Các Hình Nào Thuộc Khối Đa Diện 3; Nêu Sơ Đồ Về Bản Vẽ Chi Tiết,bản Vẽ Lắp
  • Giải Bài Tập Sgk Công Nghệ Lớp 11 Bài 3: Thực Hành: Vẽ Các Hình Chiếu Của Vật Thể Đơn Giản
  • Thực sự mà nói chúng ta hay “bị” lẫn lộn khi hình dung 2 khái niệm này vì quả thực nhìn thì ai cũng thấy nó ” giống giống” nhau thật,và tất nhiên không ai trách các bạn điều này đâu.Có thể hình dung nôm na nhu thế này: từ thời cụ kị chung ta,khi mà bản vẽ kỹ thuật ra đời để phục vụ cho công việc thiết kế nói chung thì các hình chiếu vuông góc với nhưng quy ước chung mang tính thống nhất để biểu diễn đối tượng nhiều khi khó hình dung ra chi tiết,vì vậy để trực quan hơn “các cụ” mới nghĩ ra rằng cần phải thể hiện vật thể theo dạng thực của nó theo một hướng nhìn nào đấy,và việc vẽ mô hình thực của đối tượng trên bản vẽ 2 chiều gọi là hình chiếu trục đo.

    Giả sử có một mặt phẳng [ α] nào đó và một véc tơ gốc tại V[x,y,z].Chiếu vật P[nhìn vật] lên [ α] theo véc tơ ta sẽ có một loại hình chiếu trục đo P’

    Khi mà khoa học phát triển cùng với sự phát triển của công nghệ số,kỹ thuật đồ họa đã cho phép biểu diễn vật thể trong không gian theo đúng tọa độ 3chiều ,và các phần mền thiết kế ra đời cho phép biểu diễn hình dạng thật của vật thể với đầy đủ các thuộc tính như vật thật và khi đó ta có hình biểu diễn 3 chiều của vật mà ta thường gọi là hình 3d [three dimensional].Và nói chung thì với các bản vẽ thiết kế trong môi trừơng vẽ 2 chiều thì hình biểu diễn không gian của vật thể tuân theo các quy ước về phép chiếu trong vẽ kỹ thuật gọi là hình chiếu trục đo;còn các loại bản vẽ khác thực hiện trong môi trường vẽ 3chiều như mô hình phối cảnh,tranh vẽ làm nổi không gian của vật ,vật thể được tô bóng làm nổi chiều thứ 3…thì gọi là hình vẽ 3d

    Như vậy hình chiếu trục đo có thể coi là “tiền bối” của hình 3d

    Theo ý kiến chủ quan của cá nhân ,có thể phân biệt một cách định tính qua một số ý cơ bản sau,dưới “phép chiếu” của dân cơ khí:

    -Giống nhau:2 “tên “này đều được sử dụng để biểu diễn hình dạng thật , kích thước của vật thể,chúng mang tính trực quan cao giúp người quan sát dễ hình dung ra hình dạng thật của vật

    -Khác nhau:

    +Hình chiếu trục đo dùng trong bản vẽ kỹ thuật nên nó có quy ước riêng về các thể hiện như hướng chiếu,tỷ lệ biến dạng; còn hình 3d thì nói chung tùy bạn sử dụng, làm sao cho dễ vẽ, dễ nhìn,dễ hiểu là được .

    +Về bản chất hình chiếu trục đo là hình chiếu lên một mặt phẳng theo một hướng nhất định nên nó được vẽ trong không gian 2 chiều bằng phương pháp dựng hình theo từng điểm và đường nên mang tính “họa hình”là chính,có thể coi như mô hình khung dây [wireframe] cũng được ;còn hình 3d [mà chúng ta hay vẽ đó] được vẽ trong không gian 3chiều,mỗi điểm được xác định bằng 3 tọa độ x,y,z , nếu là dạng solid thì gán được cho nó vật liệu,tính được các thuộc tính của nó như:thể tích,khối lượng,mômen quán tính …nên coi như là vật thể thật như là nó vốn có .

    +Hình chiếu trục đo đi kèm với các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kỹ thuật để thể hiện tính trực quan của vật ;còn hình vẽ 3d sử dụng đa dạng,ngoài mô phỏng vật thật nó còn được dùng để làm cơ sở cho các phần mền CAM tự động lập trình ra chương trình gia công vật trên máy CNC…

    +Căn cứ hướng chiếu [chiều véc tơ V] và tỷ lệ biến dạng giữa các trục mà ta có thể phân loại hình chiếu trục đo như:HCTĐ vuông góc đều,HCTĐ xiên cân,… còn không ai phân loại hình vẽ 3d theo cách vẽ thì phải???

    Nếu bạn chỉ muốn tạo một hình chiếu trục đo của vật thể thì nhanh nhất là bạn copy mô hình 3d ra thêm hình nữa , chọn chế độ nhìn trục đo , rồi chọn 2D wireflame để thấy các đường bao của vật ,tiếp đó phá khối nó đi,xóa các đường thừa, chỉnh lại nét khuất cho phù hợp.

    Sưu tầm

    --- Bài cũ hơn ---

  • Skkn Hướng Dẫn Cho Học Sinh Cách Vẽ Hình Chiếu Phối Cảnh Hai Điểm Tụ Đối Với Các Số Tự Nhiên
  • Tài Liệu Skkn Hướng Dẫn Cho Học Sinh Cách Vẽ Hình Chiếu Phối Cảnh Hai Điểm Tụ Đối Với Các Số Tự Nhiên
  • Cách Vẽ Hình Chiếu Thứ 3
  • Giải Bài Tập Công Nghệ 11
  • Bài 7: Hình Chiếu Phối Cảnh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phương Pháp Biểu Diễn Hình Chiếu Trục Đo Phuong Phap Bieu Dien Hinh Chieu Truc Do Doc
  • 8 Cách Đơn Giản Đến Mức Không Ngờ Để Não Bộ Của Bạn Trẻ Mãi Không Già
  • Hướng Dẫn Cách Tự Thiết Kế Tem Bảo Hành Đúng Và Đủ
  • Hướng Dẫn Thiết Kế Và Cách Làm Tem Nhãn Sản Phẩm
  • Đáp Án Cuộc Thi Sưu Tập Và Tìm Hiểu Tem Bưu Chính Năm 2022
  • HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Giả sử ta có một vật thể Gắn lên vật thể một hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ sao cho mỗi trục đo là một chiều kích thước của vật thể. Trong không gian ta lấy một mặt phẳng P’ và một phương chiếu l. Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ lên mặt phẳng P’ theo phương chiếu l Ta được hình chiếu của vật thể và hệ tọa độ O’X’Y’Z’ Hình chiếu trục đo được xây dựng như sau: I. KHÁI NIỆM Hình chiếu trục đo là gì?HCTĐ là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song. I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc cân I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều 2. Có các thông số cơ bản nào? Có 2 thông số là góc trục đo và hệ số biến dạng a. Góc trục đo X’O’Y’ Gồm 3 góc: Y’O’Z’ X’O’Z’ I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó. Gồm: : hệ số biến dạng theo trục O’X’ [chiều dài] : hệ số biến dạng theo trục O’Y’ [chiều rộng] : hệ số biến dạng theo trục O’Z’ [chiều cao] b. Hệ số biến dạng I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều X’ Y’ Z’ O’ X’O’Y’ X’O’Z’ Y’O’Z’ Các góc trục đo II. Các loại hình chiếu trục đo Có 2 loại hình chiếu trục đo:  HCTĐ vuông góc đều  HCTĐ xiên góc cân I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều 1. HCTĐ vuông góc đều Đặc điểm phương chiếu Phương chiếu l vuông góc với mp chiếu Hệ số biến dạng p = q = r = 1 Góc trục đo O’ 1200 1200 1200 X’ Y’ Z’ I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ =120° Hình chiếu trục đo của hình tròn HCTĐ vuông góc đều của những hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng toạ độ là các hình Elip có hướng khác nhau. Hình tròn: đường kính d elip + Độ dài trục lớn : 1,22d + Độ dài trục bé : 0,71d 1.22d 0.71d d x y o Z’ O’ X’ Y’ HCTĐ vuông góc đều của miếng nệm d 2. HCTĐ xiên góc cân Đặc điểm phương chiếuPhương chiếu l không vuông góc với mp chiếu Hệ số biến dạngp = r = 1 và q = 0,5 Hình chiếu của hình trònVòng tròn trên các mặt vật thể khi vẽ là hình elip, trừ mp [XOZ] là hình tròn I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Góc trục đoX’O’Z’ = 90°, X’O’Y’=Y’O’Z’=135° O’ X’ Y’ Z’ 135° 135° 90° O’ X’ Y’ Z’ 135° 135° 90° Hình chiếu trục đo xiên góc cân của tấm nệm I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều III. Cách vẽ hình chiếu trục đo Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể. X’ Y’ Z’ a b c e d f I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bước 1: Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho X’ Z’ Y’ c d e f a O’ Cách vẽ HCTĐ xiên góc cân I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bước 2: Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng bằng để vẽ mặt còn lại của vật thể. X’ Y’ Z’ O’ Z1 b/2 O1 X1 c d e f a Cách vẽ HCTĐ xiên góc cân I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bước 3: Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xoá các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể. X’ Z’ O’ Y’ Cách vẽ HCTĐ xiên góc cân I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bước 1: Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho d e f a X’ Z’ O’ c Y’ Cách vẽ HCTĐ vuông góc đều I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bước 2: Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng bằng b để vẽ mặt còn lại của vật thể. Y’ O’ X1 X’ Z’ Z1 O1 b d e f a c Cách vẽ HCTĐ vuông góc đều I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bước 3: Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xoá các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể. Y’ X’ Z’ O’ Cách vẽ HCTĐ vuông góc đều I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bài tập Vẽ HCTĐ vuông góc đều của một hình nón cụt : + Đường kính đáy lớn :40 mm + Đường kính đáy nhỏ :30 mm + Chiều cao : 50 mm Bài 1 X’ Y’ Z’ O’ Y’1 X1 O1 30 mm 40 mm 50 mm Nhóm 4 Trâm Anh Kim Khánh Tấn Phát Phương Thảo

    --- Bài cũ hơn ---

  • Công Nghệ 11 Bài 5 Hình Chiếu Trục Đo
  • Lý Thuyết Công Nghệ 11 Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo [Hay, Chi Tiết].
  • Bài Giảng Công Nghệ 11
  • [Review] +8 Chì Kẻ Mắt Tốt Nhất 2022: [Full Tone Màu]
  • Hướng Dẫn Viết Các Nét Cơ Bản Thư Pháp Bút Lông Âu Khải
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bài 3. Thực Hành: Vẽ Các Hình Chiếu Của Vật Thể Đơn Giản
  • Tiêu Chuẩn Quốc Gia Tcvn 7582
  • Các Loại Hình Học Không Gian Và Cách Vẽ Trong Mỹ Thuật
  • Giáo Án Công Nghệ 8 Bài 2: Hình Chiếu
  • Bài 2 : Hình Chiếu Công Nghệ 8 Giaoanmc Ppt
  • Sách giáo khoa mới không đề cập gì đến cách vẽ HCTĐ của hình phẳng.Và để hướng dẫn cách vẽ HCTĐ của vật thể, sách giáo khoa công nghệ 11 đưa ra bảng 5.1. Cách vẽ hình chiếu trục đo [HCTĐ] của vật thể.

    CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

    Bảng 5.1 trình bày cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của một vật thể đơn giản như một bài mẫu cụ thể mà chưa trình bày phương pháp chung để vẽ hình chiếu trục đo của một vật thể bất kỳ. Cho nên đọc phần này đa số học sinh không nắm được cách vẽ.

    Theo tôi, để học sinh nắm được phương pháp chung để vẽ hình chiếu trục đo của vật thể bất kỳ, thì chúng ta nên hướng các em phải biết vẽ HCTĐ của hình phẳng, học sinh phải cố gắng tưởng tưởng được hình phẳng trong không gian, ví dụ như hình tròn trong không gian sẽ biến dạng là e líp chẳng hạn. Hướng dẫn học sinh liên hệ với các phép chiếu xuyên tâm, song song, vuông góc đã được học ở THCS, các loại hình phẳng đã học trong môn toán học, yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức về các khối hình học cơ bản và hình chiếu của chúng…

    1a. Để vẽ hình chiếu trục đo của hình phẳng, giáo viên có thể nêu các bước vẽ như sau :

    +Bước 1: Đặt hình phẳng nằm trong mặt phẳng tọa độ nào sao cho dễ vẽ.

    +Bước 2 : Dựng trục đo vuông góc đều [xiên góc cân]

    +Bước 3 : Dựng hình chiếu trục đo của hình phẳng theo hệ số biến dạng trên mỗi trục đo.Tô đậm hình chiếu trục đo và ghi kích thước.

    1b. Ví dụ : Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình thang vuông có cạnh đáy lớn là a , đáy nhỏ là b, chiều cao của hình thang là h

    a

    h

    Bảng 2 : Các bước vẽ hình chiếu trục đo của một hình phẳng

    b

    +Bước 1 : Giả sử gắn hình thang vuông vào mặt phẳng XOY

    +Bước 2: Dựng trục đo vuông góc đều [Chú ý nhắc lại cách dựng trục đo vuông góc đều và xiên góc cân].

    +Bước 3: Dựng hình chiếu trục đo vuông góc đều theo hệ số biến dạng trên mỗi trục đo.

    +Bước 4: Tô đậm và ghi kích thước .

    2. Về cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể.

    Giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy rằng vật thể xung quanh chúng ta đều có hình khối 3 chiều.Và mọi vật thể dù phức tạp đến mức nào cũng đều do các khối hình học cơ bản tạo nên. Cho nên việc vẽ hình chiếu trục đo của một vật thể chính là đi vẽ hình chiếu trục đo các mặt của vật thể đó.

    Tiếp theo, giáo viên trình bày trình tự cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân của một vật thể. Giáo viên nên chuẩn bị sẵn tranh vẽ khổ A0 mô tả các bước vẽ hình chiếu trục đo của vật thể. Chuẩn bị thước dẹt, bộ com pa, ê ke , phấn màu để hướng dẫn học sinh . Giáo viên cần vẽ mẫu lên bảng hoặc dùng máy chiếu có sử dụng phần mềm PowerPoint.

    2a-Các bước vẽ :

    +Bước 1: Chọn trục đo phù hợp[vuông góc đều hoặc xiên góc cân]. Đặt các chiều của vật thể theo chiều các trục đo.

    +Bước 2: Dựng trục đo; Chọn một mặt của vật thể làm mặt cơ sở [ thường chọn mặt trước hoặc mặt đáy có hình dạng phức tạp].

    +Bước 3: Dựng hình chiếu trục đo của mặt cơ sở.

    +Bước 4 :Từ các đỉnh của mặt cơ sở, dựng các đường thẳng song song với trục đo còn lại và đặt các đoạn thẳng tương ứng của chiều còn lại vật thể lên các đường thẳng song song đó.

    +Bước 5: Nối các điểm đã xác định, sửa chữa, xóa các đường phụ. Tô đậm, ghi kích thước hình chiếu trục đo.

    2b-Ví dụ :

    Cần lưu ý học sinh là chúng ta có thể phải vẽ hình chiếu trục đo từ vật thật mà chúng ta quan sát được, từ hình không gian cho trước hoặc từ 2 hình chiếu vuông góc của vật thể chúng tôi đây là một ví dụ về các bước vẽ hình chiếu trục đo của vật thể cho bởi 2 hình chiếu vuông góc [Sách GK Công nghệ 11]

    +Bước 1: Chọn trục đo vuông góc đều.

    Đặt chiều dài vật theo OX,

    chiều rộng theo OY, cao theo OZ

    +Bước 2: Dựng trục đo vuông góc đều O’ X’Y’Z’.

    Chọn mặt trước vật thể làm mặt cơ sở nằm trong mặt phẳng XOZ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tiết 5 : Bài Tập Thực Hành Đọc Bản Vẽ Các Khối Đa Diện
  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ 8
  • Bài 4. Bản Vẽ Các Khối Đa Diện
  • Giải Bài Tập Công Nghệ 8
  • Giáo Án Công Nghệ 11 Bài 2: Hình Chiếu Vuông Góc
  • --- Bài mới hơn ---

  • Công Nghệ 11 Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo
  • Mô Hình Erd Là Gì? Cách Chuyển Mô Hình Erd Sang Mô Hình Quan Hệ
  • 15 Phút Thực Hành Với Sơ Đồ Erd
  • Erd Là Gì? Cách Vẽ Mô Hình Thực Thể Erd Siêu Đơn Giản
  • Hướng Dẫn Vẽ Erd Bằng Powerdesigner. Nơi Đào Tạo Âm Nhạc Nghệ Thuật
  • I – KHÁI NIỆM

    1. Thế nào là hình chiếu trục đo?

    a. Cách xây dựng

    Hình 1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo

    • Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;
    • Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l [l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào]. Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là hình chiếu trục đo của V.

    b. Định nghĩa

    Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

    2. Các thông số của hình chiếu trục đo

    Hình 2. Các góc trục đo

    a. Góc trục đo

    Trong phép chiếu trên:

    • O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo
    • [widehat{X’O’Z’}; widehat{X’O’Y’}; widehat{Y’O’Z’} ]: Các góc trục đo

    b. Hệ số biến dạng

    Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

    Trong đó:

    • [frac{O’A’}{OA}=p] là hệ số biến dạng theo trục O’X’
    • [frac{O’B’}{OB}=q] là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
    • [frac{O’C’}{OC}=r] là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

    II – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU

    1. Thông số cơ bản

    p:q:r = 1:1:1

    Hình 3. Góc trục đo hình chiếu trục đo vuông góc đều Hình 4. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc đều

    a. Góc trục đo

    [widehat{X’O’Z’}= widehat{X’O’Y’}= widehat{Y’O’Z’} =120^{circ}]

    b. Hệ số biến dạng

    p = q = r = 1

    2. Hình chiếu trục đo của hình tròn

    • Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.
    • Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước [p=q=r=1] thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d [d là đường kính của hình tròn]

    Hình 5. Góc trục đo hình chiếu trục đo của hình tròn Hình 6. Hướng các elip

    Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.

    III – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN

    1. Thông số cơ bản

    a. Góc trục đo

    Hình 7. Góc trục đo hình chiếu trục đo xiên góc cân Hình 8. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo xiên góc cân

    [widehat{X’O’Z’}= 90^{circ};widehat{X’O’Y’}= widehat{Y’O’Z’} =135^{circ}]

    b. Hệ số biến dạng

    p = r = 1; q = 0.5

    IV – CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

    Các bước vẽ hình chiếu trục đo:

    • Bước 1. Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể
    • Bước 2. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể

    Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó

    Hình 9. Các hình chiếu của vật thể

      Bước 1. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho

    Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

      Bước 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.

    Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

      Bước 3. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.

    Hình 12. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe Hình 13. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Vẽ Eyeliner Bằng Bút Nước Đẹp Tự Nhiên Nhất
  • Là Con Gái Nhất Định Phải Biết 10 Mẹo Kẻ Eyeliner Thông Minh Này
  • 15 Mẹo Vẽ Eyeliner Đẹp Và Đơn Giản Nhất Cho Bạn Gái
  • 5 Mẹo Vẽ Eyeliner Đẹp Xuất Sắc Cần Bỏ Túi Ngay!
  • Hướng Dẫn Các Bước Dạy Vẽ Cho Bé Đơn Giản Tại Nhà
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Sưu Tập Tem Chuyên Đề
  • Cơ Cấu Và Chức Năng Các Vùng Não Bộ
  • Vẽ Đường Cong Trong Cad
  • Cách Vẽ Một Chiếc Bánh Rán
  • Cách Vẽ Bánh Răng Trụ Và Những Yêu Cầu Cơ Bản, Ghim Trên Video Cơ Khí
  • I. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

    Các hình chiếu vuông góc thể hiện chính xác hình dạng và kích thước của vật thể được biểu diễn. Song, mỗi hình chiếu vuông góc thường chí thể hiện được hai chiều của vật thể, nên hình vẽ thiếu tính lập thể, làm cho người đọc bản vẽ khó hình dung được hình dạng của vật thể đó.

    Để khắc phục nhược điểm trên, tiêu chuẩn “Tài liệu thiết kể’ quy định dùng hình chiếu trục đo để bổ sung cho các hình chiếu vuông góc. Hình chiếu trục đo thể hiện đồng thời trên một hình biểu diễn cả ba chiều của vật thể, nên hình biểu diễn có tính ỉập thể. Thường trên bản vẽ của những vật thể phức tạp, bên cạnh các hình chiếu vuông góc, người ta còn vẽ thêm hình chiếu trục đo của vật thể. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo như sau:

    Trong không gian, ta lấy mặt phẳng P’ làm mặt phẳng hình chiếu và phương chiếu 1 không song song với p’. Gắn vào vật thể được biểu diễn hệ tọa độ vuồng góc theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể và đật vật thế sao cho phương chiếu 1 không song song với một trong ba trục toạ độ đó.

    Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc lên mặt phẳng p’ theo phương chiếu 1, ta được hình chiếu song song của vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc. Hình biểu diễn đó gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. [Hình 1]

    Hình chiếu của ba trục toạ độ là 0’x, 0’y và O’z gọi là các trục đo.

    Tỷ số giũa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng-của trục đo: ơ A’

    p là hê số biến dang theo trục đo OY

    OA

    0’B’

    —— = CỊ là hệ số biến dạng theo trục đo 0’y’

    OB

    – r là hệ số biến dạng theo trục đo O’z’

    hình 1

    Hình chiếu trục đo được chia ra các loại sau đây:

    1. Căn cứ theo phương chiếu I chia ra

    – Hình chiếu trục đo vuông góc: Nếu phương chiếu 1 vuông góc với mặt phẳng hình chiếu p

    – Hình chiếu trục đo xiên: Nếu phương chiếu 1 không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P’ế

    2. Căn cứ theo hệ số biến dạng chia ra

    – Hình chiếu trục đo đều: Nếu ba hệ số biến dạng bằng nhau.

    – Hình chiếu trục đo cân: Nếu hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau.

    – Hình chiếu trục đo lệch: Nếu ba hệ số biến dạng từng đổi một không bằng nhau.

    Trong các bản vẽ cơ khí, thường dùng loại hình chiếu trục đo xiên cân [p = r * q; 1 không vuông góc vói F] và hình chiếu trục đo vuông góc đều [p = r = q; 11 P]ễ

    II. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN CÂN

    Hình chiếu trục đo xiên cân là loại hình chiếu trục đo xiên [phương chiếu l không vuông góc với mặt phẳng chiếu P’] có mặt phẳng toạ độ xOz song song với mặt phẳng chiếu F.

    Góc giữa các trục đo x’O’z’ = 90°, x’0’y’ = y’O’z’ = 135° [Hình 2].

                                                                                       Hình 2

    Các hệ số biến dạng p = r = 1, q = 0,5. Như vậy, trục oy tạo vói đường nằm ngang một góc 45° [Hình 3].

    Hình chiếu trục đo của các hình phẳng song song với mặt toạ độ xOz sẽ không bị biến dạng trên hình chiếu trục đo xiên cân. Vì vậy, khi vẽ hình chiếu

    trục đo của vật thể, ta thường đặt các vật thể có hình dạng phức tạp song song với mặt phẳng toạ độ xOz.

    hình 3

    * Hình chiếu trục đo của các đường tròn:

    Đường tròn nằm trên hay song song với các mặt phẳng toạ độ xOz là một đường tròn. Đường tròn nằm trên hay song song với các mặt phẳng toạ độ xOy và yOz suy biến thành elíp, vị trí các elíp đó như hình 4.

    hình 4                                                                             hình 5

    Căn cứ theo hệ số biến dạng quy ước thì trục lớn elíp bằng l,06d, trục ngắn bằng 0,35d [d là đường kính của đường tròn]. Trục lớn của elíp hợp với trục Ox hoặc Oz một góc 7° [Hình 5].

    Khi vẽ cho phép thay thế các elíp bằng các hình ôvan. Cách vẽ hình ôvan như hình trên.

    Hình chiếu trục đo xiên cân áp dụng để vẽ những vật thể có hình chiếu đứng là những đường tròn.

    Ví dụ: Hình chiếu trục đo xiên cân của ống lót [Hình 6].

    Hình 6

    III. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỂU

    Hình chiếu trục đo vuông góc đều: có các góc giữa các trục đo x’O’y’ = y’O’z’ = x’O’z’ = 120°.

    Hệ số biến dạng p = q = r = 0,82. Để cho dễ vẽ, tiêu chuẩn TCVN 11-78 quy định lấy các hệ số biến dạng quy ước: p = q = r = 1 [Hình 7].

    Hình tròn song song với mặt xác định bởi hai trục toạ độ sẽ có hình chiếu trục đo là đường elíp, trục dài của elíp vuông góc với hình chiếu của trục toạ độ còn íại [Hình 8].

                                                                                                      hình 8

    Ví dụ: Hình chiếu trục đo của hình tròn nằm trên mặt phẳng toạ độ xOy là hình elíp có trục dài vuông góc với trục đo ơz

    Hình tròn nằm trên ba mặt toạ độ có hình chiếu trục đo vuông góc đều là các hình elíp giống nhau, tương đối dễ vẽ. Vì vậy, đối với vật thể mà các mặt đều có các hình tròn thì thường dùng loại hình chiếu trục đo vuổng góc đểu.

    Ví dụ: Hình vẽ 10 là hình chiếu trục đo vuông góc đều của tấm đỡ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Công Dụng Và Cách Sử Dụng Lệnh Pl Trong Cad Cực Kỳ Đơn Giản
  • Hot: Cách Vẽ Polyline Trong Autocad Có Chiều Dày Nhanh Nhất
  • Hướng Dẫn Sử Dụng Chi Tiết ⋆ Autocad
  • Bài 23. Sông Và Hồ [Địa Lý 6]
  • Bài Thuyết Minh Về Các Cây Cầu Bắt Qua Sông Hàn – Sở Du Lịch Đà Nẵng – Cổng Du Lịch Thành Phố Đà Nẵng
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bộ Sách Dạy Vẽ Phối Cảnh Cơ Bản Không Thể Thiếu
  • Những Chỉ Dẫn Không Thể Thiếu Khi Vẽ Phối Cảnh Trong Hội Họa
  • Bài 3. Sơ Lược Về Phối Cảnh
  • Vẽ Phối Cảnh 3D Tất Cả Các Loại Công Trình
  • Giáo Án Công Nghệ 11
  • 1.Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo.

    2.Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản

    I.Khái niệm:

    Để dễ biết hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình ba chiều như hình chiếu trục đo hoặc như hình chiếu phối cảnh để bổ sung cho các hình chiếu vuông góc

    Hình chiếu trục đo được xây dựng như sau

    1.Thế nào là hình chiếu trục đo:

    X

    Y

    Z

    O

    A

    B

    C

    O/

    X/

    Y/

    Z/

    C/

    A/

    B/

    [p/]

    I.Khái niệm:

    I.Khái niệm:

    1.Thế nào là hình chiếu trục đo:

    Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song

    2.Thông số cơ bản của HCTĐ

    a/Góc trục đo

    Các trục toạ độ O’X’, O’Y’, O’Z’ là các trục đo

    Các góc X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ là các góc trục đo

    2.Thông số cơ bản của HCTĐ

    a/Góc trục đo

    2.Thông số cơ bản của HCTĐ

    a/Góc trục đo

    b/Hệ số biến dạng

    =p là hệ số biến dạng theo trục O’X’

    = q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’

    = r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

    1.Thông số cơ bản

    II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều:

    Z/

    O/

    X/

    Y/

    1200

    1200

    1200

    a.Góc trục đo

    X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 1200

    b.Hệ số biến dạng:

    p = q = r = 1

    II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều:

    1.Thông số cơ bản

    2. Hình chiếu của hình tròn

    Hình chiếu trục đo vuông góc đều của những hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng toạ độ là các hình elíp

    Các elip đó có trục dài bằng 1,22 d, trục ngắn bằng 0,71 d [ d: đường kính hình tròn]

    III.Hình chiếu trục đo xiên góc cân:

    1. Góc trục đo

    X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350

    X’O’Z’ = 900

    2. Hệ số biến dạng

    p = r = 1

    q = 0,5

    IV. Cách vẽ hình chiếu trục đo

    HCTĐ xiên góc cân

    [p = r = 1, q = 0.5]

    HCTĐ vuông góc đều

    [p = r = q = 1]

    Z/

    O/

    X/

    Y/

    1350

    1200

    1200

    1200

    CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

    HCTĐ xiên góc cân

    [p = r = 1, q = 0.5]

    HCTĐ vuông góc đều

    [p = r = q = 1]

    CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

    HCTĐ vuông góc đều

    [p = r = q = 1]

    HCTĐ xiên góc cân

    [p = r = 1, q = 0.5]

    CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

    HCTĐ xiên góc cân

    [p = r = 1, q = 0.5]

    HCTĐ vuông góc đều

    [p = r = q = 1]

    CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

    HCTĐ xiên góc cân

    [p = r = 1, q = 0.5]

    HCTĐ vuông góc đều

    [p = r = q = 1]

    O’

    Z’

    X’

    Y’

    -Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật.

    -Vật liệu: giấy A4

    -Đọc kĩ nội dung bài thực hành số 6.

    -Đề tài: Vẽ hai hình chiếu vật thể.

    Chuẩn bị

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phối Cảnh Là Gì, Phối Cảnh 1,2,3 Điểm Tụ
  • Bản Vẽ Lắp Trong Vẽ Kỹ Thuật
  • Bài 6. Thực Hành: Biểu Diễn Vật Thể
  • Cựu Nữ Sinh Hà Thành Khởi Nghiệp Bằng Vẽ Tranh Trên Mẹt
  • “kén” Người Làm, Nghề Làm Mặt Nạ Giấy Bồi Đứng Trước Nguy Cơ Thất Truyền
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giáo Án Hình Chiếu Trục Đo
  • Phương Pháp Biểu Diễn Hình Chiếu Trục Đo Phuong Phap Bieu Dien Hinh Chieu Truc Do Doc
  • 8 Cách Đơn Giản Đến Mức Không Ngờ Để Não Bộ Của Bạn Trẻ Mãi Không Già
  • Hướng Dẫn Cách Tự Thiết Kế Tem Bảo Hành Đúng Và Đủ
  • Hướng Dẫn Thiết Kế Và Cách Làm Tem Nhãn Sản Phẩm
  • Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 5

    Công nghệ 11 Bài Hình chiếu trục đo

    1. Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 5

    1.1. Khái niệm

    1.1.1. Thế nào là hình chiếu trục đo?

    a. Cách xây dựng

    Hình 1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo

    Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;

    Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l [l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào]. Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là hình chiếu trục đo của V.

    b. Định nghĩa

    Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

    1.1.2. Các thông số của hình chiếu trục đo

    Hình 2. Các góc trục đo

    a. Góc trục đo

    Trong phép chiếu trên:

    O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo

    X’O’Z’, X’O’Y’, Y’O’Z’: Các góc trục đo

    b. Hệ số biến dạng

    Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

    Trong đó:

    O’A’/OA là hệ số biến dạng theo trục O’X’

    O’B’/OB là hệ số biến dạng theo trục O’Y’

    O’C’/OC là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

    1.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều

    1.2.1. Thông số cơ bản

    p:q:r = 1:1:1

    Hình 3. Góc trục đo hình chiếu trục đo vuông góc đều

    Hình 4. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc đều

    a. Góc trục đo

    X’O’Z’, X’O’Y’, Y’O’Z’

    b. Hệ số biến dạng

    p = q = r = 1

    1.2.2. Hình chiếu trục đo của hình tròn

    Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.

    Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước [p=q=r=1] thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d [d là đường kính của hình tròn]

    Hình 5. Góc trục đo hình chiếu trục đo của hình tròn

    Hình 6. Hướng các elip

    Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.

    1.3. Hình chiếu trục đo xiên góc cân

    1.3.1. Thông số cơ bản

    a. Góc trục đo

    Hình 7. Góc trục đo hình chiếu trục đo xiên góc cân

    Hình 8. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo xiên góc cân

    b. Hệ số biến dạng

    p = r = 1; q = 0.5

    1.4. Cách vẽ hình chiếu trục đo

    Các bước vẽ hình chiếu trục đo:

    Bước 1. Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể

    Bước 2. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể

    Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó

    Hình 9. Các hình chiếu của vật thể

    Bước 1. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho

    Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

    Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

    Bước 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.

    Hình 12. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

    Hình 13. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

    Bước 3. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.

    Hình 14. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe

    Hình 15. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe

    2. Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 5

    Câu 1: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:

    Câu 2: Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo xiên góc cân là:

    Câu 3: Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn có đường kính là d được biểu diễn tương ứng bằng elip có kích thước:

    Câu 4: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân là:

    Câu 5: Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo vuông góc đều là:

    Câu 6: Thông số nào sau đây không phải là thông số của hình chiếu trục đo?

    Câu 7: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng:

    Câu 8: Nếu gọi OXYZ là hệ trục tọa độ, A là điểm trên trục OX của vật thể, O’X’Y’Z’ là hệ trục trục đo, A’ là hình chiếu của A trên trục O’X’ thì:

    Câu 9: Tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó, gọi là:

    Câu 10: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các thông số góc trục đo là:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Lý Thuyết Công Nghệ 11 Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo [Hay, Chi Tiết].
  • Bài Giảng Công Nghệ 11
  • [Review] +8 Chì Kẻ Mắt Tốt Nhất 2022: [Full Tone Màu]
  • Hướng Dẫn Viết Các Nét Cơ Bản Thư Pháp Bút Lông Âu Khải
  • Gợi Ý Cách Kẻ Mắt Nước Tự Nhiên Cho Nàng Công Sở
  • --- Bài mới hơn ---

  • Mô Hình Erd Là Gì? Cách Chuyển Mô Hình Erd Sang Mô Hình Quan Hệ
  • 15 Phút Thực Hành Với Sơ Đồ Erd
  • Erd Là Gì? Cách Vẽ Mô Hình Thực Thể Erd Siêu Đơn Giản
  • Hướng Dẫn Vẽ Erd Bằng Powerdesigner. Nơi Đào Tạo Âm Nhạc Nghệ Thuật
  • Dãy Số Fibonacci Là Gì? Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Hiệu Quả
  • Tóm tắt lý thuyết

    1.1.1. Thế nào là hình chiếu trục đo?

    a. Cách xây dựng

    Hình 1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo

    • Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;
    • Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l [l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào]. Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là hình chiếu trục đo của V.

    b. Định nghĩa

    Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

    1.1.2. Các thông số của hình chiếu trục đo

    Hình 2. Các góc trục đo

    a. Góc trục đo

    Trong phép chiếu trên :

    • O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo
    • [widehat{X’O’Z’}; widehat{X’O’Y’}; widehat{Y’O’Z’} ]: Các góc trục đo

    b. Hệ số biến dạng

    Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

    Trong đó:

    • [frac{O’A’}{OA}=p] là hệ số biến dạng theo trục O’X’
    • [frac{O’B’}{OB}=q] là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
    • [frac{O’C’}{OC}=r] là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

    1.2.1. Thông số cơ bản

    p:q:r = 1:1:1

    Hình 3. Góc trục đo hình chiếu trục đo vuông góc đều Hình 4. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc đều

    a. Góc trục đo

    [widehat{X’O’Z’}= widehat{X’O’Y’}= widehat{Y’O’Z’} =120^{circ}]

    b. Hệ số biến dạng

    p = q = r = 1

    1.2.2. Hình chiếu trục đo của hình tròn

    • Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.
    • Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước [p=q=r=1] thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d [d là đường kính của hình tròn]

    Hình 5. Góc trục đo hình chiếu trục đo của hình tròn Hình 6. Hướng các elip

    Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.

    1.3.1. Thông số cơ bản

    a. Góc trục đo

    Hình 7. Góc trục đo hình chiếu trục đo xiên góc cân Hình 8. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo xiên góc cân

    b. Hệ số biến dạng

    p = r = 1; q = 0.5

    Các bước vẽ hình chiếu trục đo:

    • Bước 1. Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể
    • Bước 2. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể

    Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó

    Hình 9. Các hình chiếu của vật thể

      Bước 1. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho

    Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

      Bước 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.

    Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

      Bước 3. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.

    Hình 12. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe Hình 13. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo
  • Cách Vẽ Eyeliner Bằng Bút Nước Đẹp Tự Nhiên Nhất
  • Là Con Gái Nhất Định Phải Biết 10 Mẹo Kẻ Eyeliner Thông Minh Này
  • 15 Mẹo Vẽ Eyeliner Đẹp Và Đơn Giản Nhất Cho Bạn Gái
  • 5 Mẹo Vẽ Eyeliner Đẹp Xuất Sắc Cần Bỏ Túi Ngay!
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bài 2 : Quan Hệ Giữa Đường Vuông Góc Và Đường Xiên, Đường Xiên Và Hình Chiếu
  • Đề Tài Một Số Kinh Nghiệm Về Vẽ Hình Không Gian
  • Mặt Cắt – Hình Cắt
  • Hình Cắt – Phần Mềm Kỹ Thuật
  • Công Nghệ 11/phần 1/chương 1/bài 5
  • Tất cả toạ độ được nhập theo hoành độ X và tung độ Y và hình chiếu trục được vẽ trong mặt phẳng XY. Khi đó ta chọn Isometric cho lệnh Snap. Để vẽ đường tròn trong hình chiếu trục đo ta dùng lệnh Ellipse với lựa chọn Isocircle [chỉ xuất hiện khi lệnh Snap đặt ở lựa chọn Isometric

    Để vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều đầu tiên ta đặt chế độ Isometric cho lệnh Snap và có thể định mật độ lưới bằng lệnh Grid. Ta có thể gán Snap và Orthor bằng hộp thoại Drafting Settings khi thực hiện lệnh Dsettings.

    a.  Lệnh Snap

    Truy xuất lệnh bằng một trong các cách sau:

    –  Từ dòng Command nhập Snap hoặc Dsettings

    –  Từ menu Tools Drafting Settings…

    Command: Snap

    b.  Lệnh Grid

    Truy xuất lệnh bằng một trong các cách sau:

    –  Từ dòng Command nhập Grid hoặc Dsettings

    –  Từ menu Tools Drafting Settings…

    Command:  GRID

    Khi đã gán Snap style là Isometric và để chuyển vị trí các sợi tóc về một trong ba vị trí trong mặt phẳng trục đo thì ta sử dụng lệnh Isoplane, dùng tổ hợp phím Ctrl + E, hoặc phím F5

    Command: Isoplane

    Nếu chế độ Orthor đang là ON thì ta chỉ vẽ được các đoạn thẳng theo các trục đo [chiều của hai sợi tóc]. Nếu muốn vẽ các đoạn thẳng không song song với trục đo ta đặt chế độ Orthor là OFF.

    Ngoài ra khi vẽ các đoạn thẳng hình chiếu trục độ ta dùng hệ toạ độ cực tương đối.

    – Nếu ta định Snap là Isometric thì đầu tiên ta đang ở Isoplane Left. Khi vẽ chú ý xem toạ độ của giao điểm hai sợi tóc là toạ độ cực tương đối tại góc trái phía dưới màn hình [tăt mở bằng nút F6]. Ở chế độ này ta vẽ hình chiếu cạnh của vật thể.

    – Sử dụng phím Ctrl + E lần thứ nhất ta được Isoplane Top. Khi vẽ chú ý xem toạ độ của giao điểm hai sợi tóc là toạ độ cực tương đối tại góc trái phía dưới màn hình [nhấn phím F6]. Ở chế độ này ta vẽ hình chiếu bằng của vật thể.

    – Sử dụng Ctrl + E kế tiếp ta được Isoplane Right. Ở chế độ này ta vẽ hình chiếu đứng của vật thể.

    Vẽ đường tròn trên hình chiếu trục đo [lệnh Ellipse]

    Để vẽ đường tròn trong hình chiếu trục đo ta dùng lệnh Ellipse. Đầu tiên ta thực hiện lệnh Snap, để chọn kiểu [style] là Isometric, sau đó sử dụng lệnh Ellipse:

    Command:  ELLIPSE↵

    Specify axis endpoint of ellipse or : Nhập bán kính đường tròn

    Để vẽ các ellipse trong các mặt khác nhau ta dùng phím F5 chuyển trục về các mặt: Isoplane, Left, Isoplane Right, Isoplane Top để vẽ.

    Ví dụ thực hành:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Vẽ Hình Chiếu Thứ 3 Siêu Nhanh Trong Autocad
  • Công Nghệ 11/phần 1/chương 1/bài 7
  • Làm Thế Nào Để Vẽ Một Bông Hồng 5 Cách
  • Vẽ Bàn Chân Và Giày :d Kitten
  • Cách Custom Giày Nike Air Force 1 Để Đôi Giày Nổi Bật Hơn
  • Bạn đang xem chủ đề Cách Vẽ Hình Chiếu Trục Đo Xiên Góc Cân Gá Có Rãnh trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Đề Xuất

    Học Đàn Organ Có Khó Không Và Câu Trả Lời Khiến Bạn Bất Ngờ! Đàn organ cũng giống như đàn Piano, hiện nay rất phổ biến, không chỉ đối với các bạn nhỏ và cả người trưởng thành hay những người lớn tuổi. Bởi vì âm nhạc hay nghệ thuật mà nói, thì đâu có phân biệt tuổi tác hay địa vì đâu? Chỉ cần có đam mê thôi! Một số người học vì sở thích, một số học để giải tỏa căng thẳng… Nhưng dù có thế nào thì họ cũng có một đích đến giống nhau đó là chơi được đàn. Những ai có thể học đàn Organ? Có một điều...

    Giới Thiệu Cách Dạy Trẻ Em Học Tiếng Anh Lớp 1 Trực Quan Nh��T Cách dạy trẻ học tiếng Anh lớp 1 trực quan nhất là một trong những y/tố cần thiết và cần phải có tác động trực sau đó hữu hiệu giáo dục cũng chất lượng dạy tiếng Anh cho trẻ. dùng cách dạy trẻ trực quan sẽ tạo điều kiện để ốố mẹ phát huy tối đa khả năng của mình trong việc truyền đạt kiến thức tối đacho tư duy của trẻ. Hiểu về Cách dạy bé yêu học tiếng Anh lớp một trực quan nhất áp dụng nhiều cách dạy tiếng Anh cho trẻ lớp 1 này, bạn sẽ sử...

    Các Lệnh Tắt Trong Revit Giúp Vẽ Nhanh Hơn Nhóm các lệnh tắt trong Revit dùng để thu phóng ZA : Đưa toàn bộ bản vẽ về màn hình. Nên chọn ZA hoặc ZA tiện hơn ZE và ZF. ZS : Phóng đầy sheet lên màn hình. ZP : Trở về màn hình trước đó; ZC : Trở về màn hình trước đó. Nên chọn ZC tiện hơn là chọn ZP VP : Gọi bảng thuộc tính của mặt bằng hiện tại More VIEW menu VP View Properties – chỉnh chế độ xem VG : Chỉnh chế độ biểu hiện HH : Ẩn đối tượng HI : Cô lập đối tượng HC...

    Soạn Bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc Phần 1 Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần 1 – Tác giả hay nhất được soạn và chia sẻ bởi đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn văn trên toàn quốc. Đảm bảo chính xác, chi tiết, đủ ý giúp các em dễ hiểu, dễ soạn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần 1. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần 1 – Tác giả thuộc: Tuần 6 SGK Ngữ Văn 11 I. Hướng dẫn soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần 1 Câu 1 [trang 59 SGK Ngữ văn 11 tập 1] Những nét chính về cuộc đời...

    Cách Hóa Giải Kim Lâu Hiệu Quả Nhất Hạn kim lâu là gì? Kim lâu được hiểu là những năm không tốt đối với tuổi. Nếu làm những việc lớn vào năm này sẽ gặp nhiều khó khăn, trắc trở. Theo đó, hạn kim lâu chính là những điều không may mắn. Mà mọi người sẽ gặp phải khi phạm vào kim lâu. Các loại hạn kim lâu. Hạn kim lâu được chia thành 4 loại. Khi phạm kim lâu thì sẽ gặp những việc không may khác nhau. Bao gồm: Ở mỗi năm, mỗi tuổi người phạm Kim lâu sẽ phải chịu những loại hạn khác nhau. Nhiều người không...

    Cách Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học, Tài Liệu Hướng Dẫn Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Giải Bài Tập Xác Suất Thống KêBài Giải Bài Tập Xác Suất Thống KêBộ Đề Thi Và Lời Giải Xác Suất Thống KêGiải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại HọcBộ Đề Thi Xác Suất Thống Kê Có Lời GiảiBài Giải Xác Suất Thống KêLy Thuyet Xac Suat Thong Ke Co Loi GiaiGiải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 5Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Của Nguyễn Cao VănGiải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Chương 1Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 1Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 2Giải Bài Tập Xác Suất Và...

    Bài Tập Về Phản Ứng Nhiệt Nhôm Một số chú ý khi giải bài tập: – Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại oxit nhôm + kim loại + 2Al + Fe2O + [6x – 4y]Al + 3xFe + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch bazơ kiềm [NaOH,…] giải phóng H + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit có khí bay ra...

    Dạy Học Xem Bói Bài Tarot Online Miễn Phí [Cực Chất] Khóa Học Xem Tarot OnLine Miễn Phí i Chào mừng bạn đến vớKhóa học xem Tarot online này. Tarot là một bộ bài gồm 78 lá đã được sử dụng qua hàng thế kỷ để tiết lộ những sự thật được giấu kín. Những năm gần đây, mối quan tâm về tarot đã phát triển một cách mạnh mẽ. Ngày càng có nhiều người Việt tìm đến tarot để có thể cải thiện các vấn đề trong cuộc sống và sống sáng tạo hơn. Họ đã phát hiện ra tarot là một công cụ tuyệt vời để phát triển cá...

    Hướng Dẫn Soạn Giáo Án Cho Những Giáo Viên Trẻ: 5 Mẹo Nhỏ Giúp Bạn Có Một Giáo Án Tuyệt Vời Hãy chắc rằng bạn soạn giáo án theo 5 chỉ dẫn sau: 1. Chú ý đến thời gian trong giáo án: “Tôi thường dành 40 phút dể dạy những tài liệu mình đã chuẩn bị sẵn nhưng tôi thường không biết phải làm gì vào 10 phút cuối mỗi giờ học” Chắc chắn bạn đã từng nghe về điều này ‘thời gian là vàng bạc.’ Và vai trò của những người giáo viên như chúng ta chính là tận dụng thời gian để giúp học sinh học tập hiệu quả nhất có thể. Cân nhắc xem bạn...

    Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lý 11 Cấp Tỉnh Có Đáp Án Chi Tiết Cấu trúc của các đề thi hsg tỉnh vật lý khối 11 Mỗi đề thi sẽ bao gồm từ 4 đến 6 câu hỏi tự luận. Các câu hỏi ở mức độ nâng cao, nhằm phát triển khả năng tư duy của các em học sinh. Tuyển chọn câu hỏi trong đề thi học sinh giỏi vật lý 11 cấp tỉnh Câu 1: Một pit-tông cách nhiệt đặt trong một xilanh nằm ngang. Pit-tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài mỗi phần là 32 cm [Hình 4]. Ở nhiệt độ môi trường là 27 oC, mỗi phần chứa...

    Video liên quan

    Chủ Đề