Câu 25 khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng

Nhiễm sắc thể là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài. Nhiễm sắc thể có khả năng tự nhân đôi, phân li hoặc tổ hợp ổn định qua các thế hệ. Nhiễm sắc thể có khả năng bị đột biến cấu trúc tạo ra những đặc trưng di truyền mới.

Một nhiễm sắc thể thường là một nhiễm sắc thể mà không phải là một nhiễm sắc thể giới tính. Các nhiễm sắc thể của một cặp nhiễm sắc thể thường trong một tế bào lưỡng bội luôn đồng dạng, không giống như ở trong các cặp nhiễm sắc thể giới tính có thể có cấu trúc khác nhau. DNA trong nhiễm sắc thể thường thì nói chung được biết đến với tên gọi atDNA hoặc auDNA [autosome DNA].

Nhiễm sắc thể giới tính là một loại nhiễm sắc thể khác với một nhiễm sắc thể thường ở hình dạng, kích thước và chức năng. Nhiễm sắc thể giới tính của con người, một cặp nhiễm sắc thể giới tính thông thường của động vật có vú, quyết định giới tính của một cá nhân được tạo ra trong quá trình sinh sản hữu tính. Nhiễm sắc thể bình thường khác với nhiễm sắc thể giới tính bởi vì nhiễm sắc thể bình thường xuất hiện theo cặp mà các thành tố của nó đều có cùng dạng nhưng khác các cặp khác trong một tế bào lưỡng bội, trong khi đó các thành tố của một cặp nhiễm sắc thể giới tính có thể khác nhau và do đó quyết định giới tính.

Bài viết bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Trần Thị Vượng - Khoa Xét nghiệm - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng

Virus là một trong những tác nhân nhiễm trùng có kích thước rất nhỏ [đường kính từ 20-300mm], cấu tạo đơn giản nhưng khả năng gây bệnh cho con người cực kỳ nhanh chóng. Virus có đặc tính cơ bản của một sinh vật nhưng chúng không có cấu tạo tế bào, không có khả năng tự sinh sản và không có quá trình trao đổi chất.

Virus hay còn được gọi là siêu vi trùng có đặc điểm cấu trúc, kiểu sao chép trong tế bào vật chủ khác với những loại vi khuẩn ký sinh nội bào. Một virus sẽ được coi là hoàn chỉnh về cấu trúc khi nó có khả năng tạo ra được sự truyền acid nucleic từ một tế bào này sang một tế bào khác. Mỗi loại virus chỉ có một trong hai loại vật liệu di truyền, hoặc là ARN [acid ribonucleic] hoặc là AND [acid deoxyribonucleic], không có enzym chuyển hóa và enzym hô hấp nên chúng bắt buộc phải ký sinh trong tế bào cảm thụ khác.

Cấu trúc của virus bao gồm:

Gồm hai phần chính là acid nucleic và capsid.

  • Acid nucleic- Vật liệu di truyền: Mỗi loại virus chỉ có một trong hai loại vật liệu di truyền, hoặc là ARN hoặc là ADN. Acid nucleic đóng vai trò quan trọng như: Mang thông tin di truyền, đặc trưng cho từng virus, quyết định khả năng gây nhiễm trùng của virus trong tế bào cảm thụ, quyết định chu kỳ nhân lên của virus trong tế bào cảm thụ và mang tính bán kháng nguyên đặc hiệu của virus
  • Vỏ capsid: Chính là lớp protein bao bọc bên ngoài acid nucleic. Các protein này có sự sắp xếp để tạo thành đơn vị capsomer. Vỏ capsid có chức năng bao quanh Acid nucleic, bảo vệ acid nucleic, chúng cũng tham gia vào sự bám của virus trên bề mặt tế bào cảm thụ và mang tính kháng nguyên đặc hiệu virus -> ứng dụng trong chẩn đoán virus, đồng thời giữ cho hình thái và kích thước virus luôn được ổn định.

Cấu trúc chung của virus gây bệnh

Cấu trúc đặc trưng của virus còn được gọi là cấu trúc đặc biệt, chỉ có ở một số loại virus nhất định để thực hiện những chức năng đặc trưng cho virus đó và đây cũng là cơ sở để định loại virus.

  • Virus có vỏ bao ngoài và virus trần
  • Virus có một số enzym đặc trưng

Virus có thể phân loại theo triệu chứng lâm sàng, theo hình thể, đường truyền hoặc theo cấu trúc vật liệu di truyền.

Thực tế mỗi loại virus sẽ có các đặc điểm hình thể khác nhau như hình sợi, hình cầu, hình khối phức tạp, hình que, hình chùy...

Có thể phân loại virus theo cách sắp xếp của acid nuleic và capsid bởi virus được chia thành 2 loại đối xứng là đối xứng hình khối và đối xứng theo hình xoáy trôn ốc. Trong trường hợp virus đối xứng theo hình xoáy trôn ốc thì acid nucleic và các capsomer sẽ được sắp xếp dọc theo hình lò xo đều hay không đều, còn trong trường hợp đối xứng hình khối thì các capsomer sẽ được sắp xếp thành các hình khối cầu đa diện.

Một số loại virus gây bệnh hiện nay

Đây là cách phân loại cổ điển, có ưu điểm là thuận lợi về mặt lâm sàng nhưng cơ bản không chính xác về mặt virus học vì trên thực tế, một loại virus cũng có khả năng gây ra nhiều bệnh khác nhau hoặc một bệnh có thể do nhiều loại virus khác nhau gây ra:

  • Virus gây phát ban: Sốt vàng, dengue sốt xuất huyết, virus bệnh đậu mùa, đậu bò, sởi, rubella...
  • Virus gây bệnh ở hệ thống thần kinh: Virus dại, viêm não ngựa miền Đông - miền Tây, virus viêm não Nhật Bản, virus sởi, virus HIV, virus Herpes simplex...
  • Virus gây bệnh ở mắt: Newcastle, Herpes, virus Adeno...
  • Virus gây bệnh ở gan: Virus gây bệnh viêm gan A, B, C, D, E...
  • Virus gây viêm dạ dày, ruột: Norwalk, virus Rota...
  • Virus lây truyền qua đường sinh dục: Virus HIV, virus papiloma, virus viêm gan B, virus herpes...
  • Virus gây bệnh ở đường hô hấp: virus cúm, virus hợp bào đường hô hấp, virus adeno...
  • Virus gây bệnh khu trú ở da, cơ, niêm mạc: virus herpes simplex typ 1 gây bệnh xung quanh niêm mạc miệng, typ 2 gây bệnh ở niêm mạc đường sinh dục, virus zona gây viêm da...

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là một trong những bệnh viện không những đảm bảo chất lượng chuyên môn với đội ngũ y bác sĩ đầu ngành, hệ thống trang thiết bị công nghệ hiện đại mà còn nổi bật với dịch vụ khám, tư vấn và chữa bệnh toàn diện, chuyên nghiệp; không gian khám chữa bệnh văn minh, lịch sự, an toàn và tiệt trùng tối đa.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 20% phí khám bệnh lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec [áp dụng từ 1/8 - 30/9/2022]. Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn tư vấn từ xa qua video với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Làm thế nào để đánh bại vi rút đậu mùa?

Sự khác nhau giữa vi khuẩn và virus

XEM THÊM:

Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

II. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.

III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN.

IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN, tARN và ribôxôm.


Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

II. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.

III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN.

IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN, tARN và ribôxôm.

B. 3.

D. 2.

Các câu hỏi tương tự

Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

II. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.

III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN.

IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN, tARN và ribôxôm.

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN.

IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN, tARN và ribôxôm

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

[1] Các gen trong nhân có số lần phiên mã luôn bằng nhau.

[3] Thông tin di truyền trong ADN được truyền đến protein nhờ cơ thể nhân đôi ADN.

I. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch pôlinuclêôtit luôn được kéo dài theo chiều 5’"3’.

III. Trong operon Lac, các gen Z, Y, A có số lần phiên mã bằng nhau.

D. 4

I. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch pôlinucleotit luôn được kéo dài theo chiều 5’ → 3’.

III. Trong operon Lac, các gen Z, Y, A có số lần phiên mã bằng nhau.

I. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch polinucleotit luôn được kéo dài theo chiều 5’ → 3’.

III. Trong operon Lac, các gen Z, Y, A có số lần phiên mã bằng nhau.

IV. Ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã và quá trình dịch mã diễn ra đồng thời.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

I. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch pôlinuclêôtit luôn được kéo dài theo chiều 5'→3'.

III. Trong operon Lac, các gen Z, Y, A có số lần phiên mã bằng nhau.

IV. Ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã và quá trình dịch mã diễn ra đồng thời.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?

I. Trong tái bản ADN, sự kết cặp của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn.

II. Quá trình nhân đôi ADN là cơ chế truyền thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con.

III. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.

IV. Các gen nằm trong nhân một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

I. Trong nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn ADN và tổng hợp mạch mới.

III. Quá trình nhân đôi ADN và phiên mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.

Video liên quan

Chủ Đề