Câu hỏi về triết học Trung Hoa cổ đại

Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học đại cương - Phần 7

Câu hỏi ôn tập Triết học có đáp án

1 705

Tải về Bài viết đã được lưu

Câu hỏi ôn tập Triết học

Nhằm cung cấp tài liệu luyện thi môn Triết học, VnDoc.com xin giới thiệu tới các bạn đềTrắc nghiệm môn Triết học - Phần 7 để làm tài liệu ôn tập. Với 10 câu hỏi trắc nghiệm ngắn, bạn sẽ được củng cố kiến thức môn học hiệu quả.

Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học đại cương - Phần 4

Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học đại cương - Phần 5

Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học đại cương - Phần 6

  • Câu 1.

    Cơ sở lý luận của đạo Hindu ở Ấn Độ cổ đại là trường phái triết học nào:

    • Mimansa
    • Yôga
    • Vêdanta
    • Lôkoyata

  • Câu 2.

    Trong triết học cổ đại Ấn Độ, nhân sinh quan Phật giáo thể hiện tập trung trong thuyết "tứ đế". Phương án nào sau đây phản ánh được "tứ đế" đó?

    • Khổ đế, Tập đế, Nhân đế, Đạo đế
    • Khổ đế, Tập đế, Nhân đế, Diệt đế
    • Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế
    • Khổ đế, Tập đế, Đạo đế, Niết bàn

  • Câu 3.

    Bát chính đạo của Đạo Phật nằm trong phương án nào sau đây:

    • Chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh tiến, chính niệm, chính đạo
    • Chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh tiến, chính niệm, chính định
    • Chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính định, chính tinh tiến, chính niệm, chính đạo
    • Chính kiến, chính khẩu, chính tư duy, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh tiến, chính niệm, chính định

  • Câu 4.

    Trong triết học cổ đại nào Trung Hoa, người chủ trương cải biến xã hội loạn lạc bằng "Nhân trị" là:

    • Khổng Tử
    • Tuân Tử
    • Hàn Phi Tử
    • Mạnh Tử

  • Câu 5.

    Nhà triết học Trung Quốc cổ đại nào đưa ra quan điểm "Nhân tri sơ tính bản thiện"?

    • Dương Hùng
    • Mạnh Tử
    • Mặc Tử
    • Lão Tử

  • Câu 6.

    Nhà triết học Trung Quốc cổ đại nào đưa ra quan điểm: "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" [Dân là trọng hơn cả, xã tắc đứng đằng sau, vua còn nhẹ hơn]:

    • Khổng Tử
    • Tuân Tử
    • Mạnh Tử
    • Lão Tử

  • Câu 7.

    Tác giả câu nói nổi tiếng: "Lưới trời lồng lộng, thưa mà không lọt"?

    • Lão Tử
    • Hàn Phi Tử
    • Trang Tử
    • Tuân Tử

  • Câu 8.

    Quan điểm: "Đời khác thì việc phải khác, việc khác thì pháp độ phải khác" là của nhà triết học Trung Quốc cổ đại nào?

    • Thương Ưởng
    • Hàn Phi Tử
    • Mặc Tử
    • Tuân Tử

  • Câu 9.

    Tư tưởng về sự giàu nghèo, sống chết, hoạ phúc, thành bại không phải là do số mệnh quy định mà do hành vi con người gây nên là của ai?

    • Lão Tử
    • Trang Tử
    • Mặc Tử
    • Khổng Tử

  • Câu 10.

    Nhà triết học Trung Quốc cổ đại nào quan niệm nguyên nhân và động lực căn bản của mọi sự biến đổi lịch sử là do dân số và của cải ít hoặc nhiều?

    • Hàn Phi Tử
    • Khổng Tử
    • Mạnh Tử
    • Tuân Tử

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn

Bắt đầu ngay

Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại

Video liên quan

Chủ Đề