Câu trọng lực có phương và chiều như thế nào?

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 6 - TẠI ĐÂY

Đặt câu hỏi

1. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.

2. Trọng lượng là gì? Đơn vị của lực, ký hiệu?

Cường độ [độ lớn] của trọng lực tác dụng lên một vật ở gần mặt đất gọi là trọng lượng của vật đó.

Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N.

Một quả cân có khối lượng 100g [0,1kg] ở mặt đất có trọng lượng gần bằng 1N.

Một quả cân có khối lượng 1kg ở mặt đất có trọng lượng gần bằng 10N.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trọng lực là gì

Nêu phương và chiều của trọng lực

Các câu hỏi tương tự

Trọng lực là gì? Trọng lượng là gì? Nêu đặc điểm về phương và chều của trọng lực

Trọng lực là gì? Trọng lực có phươn và chiều như thế nào? Đơn vị của trọng lực là gì

Đua top nhận quà tháng 4/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 6 - TẠI ĐÂY

Câu hỏi: Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

Trả lời:

- Trọng lực có phương và chiều như sau:

+ Phương thẳng đứng

+ Chiều hướng về phía Trái Đất.

Tiếp theo đây, hãy cùng Top lời giải chúng mình tìm hiểu nhiều hơn những kiến thức về trọng lực nhé!

1. Trọng lực là gì?

- Trước khi tìm hiểu về trọng lực là gì, cùng chúng tôi nhắc lại kiến thức về lực tác động. Trong vật lý, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm cho một vật thể chịu sự thay đổi hoặc làm ảnh hưởng đến chuyển động, hướng hay cấu trúc hình học của nó.

- Trọng lực là một trong những loại lực cơ bản nhất trong lĩnh vực vật lý cơ học. Bản chất của trọng lực chính là lực hút của Trái Đất lên một vật bất kỳ.

- Trọng lực được xác định bằng cách tính khối lượng của vật và gia tốc tự do tại nơi đặt vật đó. Hướng của trọng lực sẽ theo phương thẳng đứng và chiều từ hướng về phía trái đất.

2. Đặc điểm của trọng lực

- Trọng lực được xác định bằng cách tính khối lượng của vật và gia tốc tự do tại nơi đặt vật đó. Hướng của trọng lực sẽ theo phương thẳng đứng và chiều từ hướng về phía trái đất.

- Trọng lượng của một vật là cường độ [độ lớn] của lực hút Trái Đất lên vật đó. Vì vậy, trọng lượng phụ thuộc vào vị trí của vật đó trên Trái Đất. Nếu một vật lên càng cao thì trọng lượng của nó sẽ càng giảm.

- Cầm một vật trên tay, nếu bạn buông tay ra thì vật sẽ rơi xuống. Vật rơi xuống là do có trọng lực tác dụng lên vật. Vậy có nghĩa là trọng lực đã sinh công. Công của trọng lực có đặc điểm: không phụ thuộc dạng đường đi, phụ thuộc vào trọng lực và hiệu độ cao 2 đầu quỹ đạo.

- Lực thế là lực mà công của nó không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo, chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối quỹ đạo. Lực thế còn được gọi là lực bảo toàn.

- Mở rộng:

+ Gia tốc trọng trường của Mặt trời gấp tới 28 lần so với tại Trái Đất. Nếu bạn có thể bước lên Mặt trời, cơ thể bạn sẽ nặng hơn tới 28 lần so với cân nặng thực.

+ Trọng lực là nguyên nhân của nhiều hiện tượng thiên nhiên trong đời sống như mưa rơi, tuyết rơi, hiện tượng mưa sao băng, …

3. Đơn vị đo trọng lực

- Công thức trọng lực dựa trên khối lượng của một vật là: P = 10m, trong đó P là trọng lượng [đơn vị N], m là khối lượng [đơn vị kg].

Ví dụ: Một vật có khối lượng 100g [0,1kg] ở mặt đất thì có trọng lượng gần bằng 1N. Một vật có khối lượng 1kg ở mặt đất có trọng lượng gần bằng 10N.

- Công thức tính trọng lực: P = mg, trong đó m là khối lượng của vật [kg], g là gia tốc trọng trường của vật [m/s2]

- Đơn vị đo của trọng lực được hệ thống đơn vị đo lường quốc tế SI công nhận là Newton, ký hiệu là N.

- Đơn vị được đặt tên theo nhà bác học Isaac Newton – Người đã tìm ra Định luật vạn vật hấp dẫn, mở một cánh cửa mới cho ngành vật lý cơ học.

- Theo hệ thống đơn vị đo lường, đơn vị đo này sẽ được quy đổi như sau:

100 g = 1 N

1 kg = 10 N

4. So sánh trọng lực và trọng lượng

- Giống nhau: Cả hai đều hình thành do lực hút của Trái Đất tạo thành.

- Khác nhau:

+ Trọng lực: Là lực hấp dẫn, lực hút của Trái Đất tác động lên 1 vật thể bất kỳ.

+ Trọng lượng: Chính là lực mà lực hút Trái Đất tác động lên vật thể đó hoặc là độ lớn của trọng lực tác dụng lên 1 vật.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Hãy nêu cách xác định phương và chiều của trọng lực.

Trả lời:

Quảng cáo

Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất [từ trên xuống dưới].

Dây dọi là dụng cụ dùng để xác định phương thẳng đứng. Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của sợi dây, tức là phương thẳng đứng, chiều của trọng lực là chiều từ trên xuống dưới.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Vật Lí lớp 6 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Trọng lực là gì? Trọng lượng là gì? Nêu đặc điểm về phương và chều của trọng lực

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trọng lực là gì

Nêu phương và chiều của trọng lực

Các câu hỏi tương tự

Hay nhất

Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất

Câu 6: Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất.

- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.

Câu 7

a] Một quả nặng được treo vào một sợi dây dãn. Khi quả nặng đứng yên, quả nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng ? Hãy nêu đặc điểm của các cặp lực đó?

- Khi quả nặng đứng yên, quả nặng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:

+ Lực hút của Trái Đất

+ Lực căng của sợi dây

- Đặc điểm của cặp lực đó:

+ Bằng nhau

+ Có chiều ngược nhau [ lực hút của Trái Đất: chiều từ trên xuống dưới; lực căng của sợi dây: chiều từ dưới lên trên ]

+ Cùng phương

+ Cùng tác dụng vào 1 vật

b] Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây. Khi đó quả nặng sẽ như thế nào ? Vì sao ?

- Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây thì quả nặng sẽ rơi xuống. Vì khi đó, quả nặng ko còn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng --> lực căng của sợi dây => quả nặng sẽ rơi.

Video liên quan

Chủ Đề