Cho cân bằng hoá học n2(k)+3h2(k) ⇄ 2nh3(k) (*) cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

Một cân bằng hóa học đạt được khi:

Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học được thiết lập thì:

Sự chuyển dịch cân bằng là:

Xét các cân bằng hóa học sau:

I. \[F{{\rm{e}}_3}{O_{4\,\,[r]}} + 4C{O_{[k]}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 3F{{\rm{e}}_{[r]}} + 4C{O_2}_{\,[k]}\]

II.\[Ba{O_{[r]}} + C{O_{2\,\,[k]}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} BaC{{\rm{O}}_{3\,\,[r]}}\]

III.\[{H_{2\,\,[k]}} + B{r_{2\,\,[k]}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HB{r_{[k]}}\]

IV.\[2NaHC{O_3}[r] \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} N{a_2}C{O_3}[r] + C{O_2}[k] + {H_2}O[k]\]

Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:

Hằng số cân bằng hóa học phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: 

Chọn khẳng định không đúng:

Đáp án C

Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

1 + 3 > 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.

Tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Cho cân bằng hoá học : N2[k] + 3H2 [k] -> 2NH3 [k]. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi :

A. thay đổi áp suất của hệ.

B. thay đổi nồng độ N2.

C. thay đổi nhiệt độ.

D. thêm chất xúc tác Fe.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm hóa học lớp 10 Chương 7: Cân bằng hóa học – Hằng số cân bằng – Nguyên lí chuyển dịch cân bằng - đề ôn luyện số 1 - cungthi.vn

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Phản ứng thuận nghịch là phản ứng

  • Cân bằng hoá học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch tại đó

  • Cân bằng hoá học

  • Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,

  • Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này

  • Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ?

  • Nhận định nào sau đây đúng ?

  • Hằng số cân bằng của phản ứng N2O4 [k] -> 2NO2 [k] là:

  • Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : H2 [k] + I2 [k] -> 2HI [k] Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là :

  • Xét cân bằng : N2[k] + 3H2[k] -> 2NH3[k] Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là :

  • Xét cân bằng : Fe2O3 [r] + 3CO [k] -> 2Fe [r] + 3CO2 [k] Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là :

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là :

  • Cho các phát biểu sau : 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo một chiều xác định. 2. Cân bằng hóa học là cân bằng động. 3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của hệ phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi ấy. 4. Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2 -> N2O4 không phụ thuộc sự thay đổi áp suất. Các phát biểu đúng là :

  • Cho các phát biểu sau : 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. 2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định. 3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. 4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi. 5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là :

  • Cho các phát biểu sau : 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt. 2. Cân bằng hóa học là cân bằng động. 3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó [Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê]. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Các phát biểu đúng là :

  • Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng : 4NH3 [k] + 3O2 [k] -> 2N2 [k] + 6H2O [h]

    < 0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi :

  • Cho phản ứng : N2 [k] + 3H2 [k] -> 2NH3 [k]

    < 0 Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên ?

  • Cho các cân bằng:

    [1] H2 [k] + I2 [k] -> 2HI [k]

    [2] 2NO [k] + O2 [k] -> 2NO2 [k]

    [3] CO [k] + Cl2[k] -> COCl2 [k]

    [4] CaCO3 [r] -> CaO [r] + CO2 [k]

    [5] 3Fe [r] + 4H2O [k] -> Fe3O4 [r] + 4H2 [k]

    Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là :

  • Cho các phản ứng:

    [1] H2 [k] + I2 [k] -> 2HI [k]

    [2] 2SO2 [k] + O2 [k] -> 2SO3 [k]

    [3] 3H2 [k] + N2 [k] -> 2NH3 [k]

    [4] N2O4 [k] -> 2NO2 [k]

    Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là :

  • Cho các cân bằng sau:

    [1] 2HI [k] -> H2 [k] + I2 [k]

    [2] CaCO3 [r] -> CaO [r] + CO2 [k]

    [3] FeO [r] + CO [k] -> Fe [r] + CO2 [k]

    [4] 2SO2 [k] + O2 [k] -> 2SO3 [k]

    Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là :

  • Cho các phản ứng sau :

    [1] H2 [k] + I2 [r] -> 2HI [k]

    > 0

    [2] 2NO [k] + O2 [k] -> 2NO2 [k]

    < 0

    [3] CO [k] + Cl2 [k] -> COCl2 [k]

    < 0

    [4] CaCO3 [r] -> CaO [r] + CO2 [k]

    > 0

    Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận ?

  • Cho các cân bằng sau:

    [a] 2SO2[k] + O2[k] -> 2SO2[k]

    [b] H2[k] + I2[k] -> 2HI [k]

    [c] CaCO3[r] -> CaO [r] + CO2[k]

    [d] 2Fe2O3[r] + 3C [r] -> 4Fe [r] + 3CO2[k]

    [e] Fe [r] + H2O [h] -> FeO [r] + H2[k]

    [f] N2[k] + 3H2[k] -> 2NH3[k]

    [g] Cl2[k] + H2S [k] -> 2HCl [k] + S [r]

    [h] Fe2O3[r] + 3CO [k] -> 2Fe [r] + 3CO2[k]

    Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là :

  • Cho các cân bằng sau:

    [a] 2SO2[k] + O2[k] -> 2SO2[k]

    [b] H2[k] + I2[k] -> 2HI [k]

    [c] CaCO3[r] -> CaO [r] + CO2[k]

    [d] 2Fe2O3[r] + 3C [r] -> 4Fe [r] + 3CO2[k]

    [e] Fe [r] + H2O [h] -> FeO [r] + H2[k]

    [f] N2[k] + 3H2[k] -> 2NH3[k]

    [g] Cl2[k] + H2S [k] -> 2HCl [k] + S [r]

    [h] Fe2O3[r] + 3CO [k] -> 2Fe [r] + 3CO2[k]

    Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là :

  • Cho các cân bằng sau:

    [a] 2SO2 [k] + O2 [k] -> 2SO2 [k]

    [b] H2 [k] + I2 [k] -> 2HI [k]

    [c] CaCO3 [r] -> CaO [r] + CO2 [k]

    [d] 2Fe2O3 [r] + 3C [r] -> 4Fe [r] + 3CO2 [k]

    [e] Fe [r] + H2O [h] -> FeO [r] + H2 [k]

    [f] N2 [k] + 3H2 [k] -> 2NH3 [k]

    [g] Cl2 [k] + H2S [k] -> 2HCl [k] + S [r]

    [h] Fe2O3 [r] + 3CO [k] -> 2Fe [r] + 3CO2 [k]

    Khi tăng hoặc giảm áp suất của hệ, số cân bằng không bị chuyển dịch là :

  • Phản ứng : 2SO2 + O2 -> 2SO3 H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là :

  • Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau : SO2 + H2O -> HSO3- + H+. Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tương ứng là :

  • Cho các cân bằng hoá học :

    [1] N2 [k] + 3H2 [k] -> 2NH3 [k]

    [2] H2 [k] + I2 [k] -> 2HI [k]

    [3] 2SO2 [k] + O2 [k] -> 2SO3 [k]

    [4] 2NO2 [k] -> N2O4 [k]

    Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là :

  • Cho các cân bằng sau : [1] 2SO2 [k] + O2 [k] -> 2SO3 [k] [2] N2 [k] + 3H2 [k] -> 2NH3 [k] [3] CO2 [k] + H2 [k] -> CO [k] + H2O [k] [4] 2HI [k] -> H2 [k] + I2 [k] Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là :

  • Cho cân bằng [trong bình kín] sau : CO [k] + H2O [k] -> CO2 [k] + H2 [k] ΔH < 0

    Trong các yếu tố:

    [1] tăng nhiệt độ ;

    [2] thêm một lượng hơi nước ;

    [3] thêm một lượng H2 ;

    [4] tăng áp suất chung của hệ ;

    [5] dùng chất xúc tác.

    Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :

  • Cho cân bằng hoá học : N2[k] + 3H2 [k] -> 2NH3 [k]. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi :

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Biện pháp giúp Nhật Bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng từ nửa sau thế kỉ XIX là

  • Đặc điểm chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là

  • Đặc điểm của đế quốc Nhật Bản là

  • Nội dung không phản ánh đúng chính sách cai trị của chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ là

  • Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp hay tầng lớp nào ở Ấn Độ?

  • Đầu thế kỉ XX, nhân tố mới xuất hiện trong phong trào dân tộc Ấn Độ là

  • Đỉnh cao của cao trào 1905 – 1908 ở Ấn Độ là

  • Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến?

  • Cuộc khởi nghĩa vũ trang do Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo bùng nổ và giành thắng lợi đầu tiên ở

  • Kết quả của Cách mạng Tân Hợi [1911] là

Video liên quan

Chủ Đề