Có những cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ

Đề bài

Nêu hai đặc điểm của thấu kính để có thể nhận biết đó là thấu kính hội tụ.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa.

- Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó.

Loigiaihay.com

- Cách nhận biết thấu kính hội tụ:


+ Ta có thể nhìn trực quan nếu phần rìa ngoài mỏng hơn phần chính giữa thì dó là thấu kính hội tụ.


+ Ta chiều một chùm sáng song song vào thấu kính nếu các tia ló hội tụ lại tại 1 điểm trên trục chính thì đây là thấu kính hội tụ.


- Cách nhận biết thấu kính phân kì:


+ Ta có thể nhìn trực quan nếu phần rìa ngoài dày hơn phần chính giữa thì đó là thấu kính phân kì.


+ Ta cho một vật bất kì đặt trước thấu kính, nếu không tạo bất kì ảnh nào trên màn chắn thì đó là thấu kính phân kì [ vì thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo ].

Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài

Trang 119 Sgk Vật lí lớp 9 

Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở trong phòng thí nghiệm.


Viết chữ lên tờ giấy trắng, sau đó lấy thấu kính đặt sát tờ giấy, nếu chữ nhìn qua thấu kính to hơn so với chữ nhìn bằng mắt, không qua thấu kính thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ


Trắc nghiệm vật lí 9 bài 44: Thấu kính phân kì [P2]

Với giải bài C1 trang 119 sgk Vật lí lớp 9 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 9. Mời các bạn đón xem:

Giải Vật Lí 9 Bài 44: Thấu kính phân kì

Video Giải Bài C1 [trang 119 SGK Vật Lí 9]

Bài C1 [trang 119 SGK Vật Lí 9]: Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở phòng thí nghiệm.

Lời giải:

Có thể nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở phòng thí nghiệm như sau:

- Cách 1: Đưa thấu kính lại gần trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ khi không dùng thấu kính thì đó là thấu kính hội tụ.

- Cách 2: Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa thì đó là thấu kính hội tụ.

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 9 hay, chi tiết khác:

Bài C2 [trang 119 SGK Vật Lí 9]: Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính...

Bài C3 [trang 119 SGK Vật Lí 9]: Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta...

Bài C4 [trang 120 SGK Vật Lí 9]: Quan sát lại thí nghiệm trên và cho biết trong ba tia tới...

Bài C5 [trang 120 SGK Vật Lí 9]: Quan sát lại thí nghiệm trong hình 44.1...

Bài C6 [trang 120 SGK Vật Lí 9]: Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló...

Bài C7 [trang 121 SGK Vật Lí 9]: Hình 44.5 vẽ thấu kính phân kì...

Bài C8 [trang 121 SGK Vật Lí 9]: Trong tay em có một kính cận thị...

Bài C9 [trang 121 SGK Vật Lí 9]: Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài...

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đáp án:

Có 3 cách
a] Dùng tay để nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu phần rìa mỏng hơn thì đó là TKHT.
b] Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ trên trang sách khi nhìn trực tiếp thì đó là TKHT.
c] Dùng thấu kính hứng ánh sáng Mặt Trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là TKHT.

thấu kính phân kì là

Thấu kính phân kỳ là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa, chùm tia sáng song song sau khi đi qua thấu kính sẽ bị phân tán ra.

Đối với 1 thấu kính phân kỳ:– Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luon cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự d’ của thấu kính.

– Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh ảo nằm ngay ở tiêu điểm F.

Thấu kính phân kỳ ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật

Giải thích các bước giải:

 vote 5 sao

  • Câu hỏi:

    Em hãy nêu các cách nhận biết một thấu kính hội tụ.

    Lời giải tham khảo:

    + Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu thấu kính có phần rìa mỏng hơn thì đó là TKHT.

    + Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ đó khi nhìn trực tiếp thì đó là TKHT.

    + Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là TKHT.

Mã câu hỏi: 85397

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Vật lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Có thể nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở phòng thí nghiệm như sau:

- Đưa thấu kính lại gần trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ khi không dùng thấu kính thì đó là thấu kính hội tụ.

- Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu thấu kính có phần rìa mỏng hơn thì đó là thấu kính hội tụ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hình 44.5 SGK vẽ thấu kính phân kì, quang tâm O, trục chính A, hai tiêu điểm F và F’, các tia tới 1, 2. Hãy vẽ tia ló của các tia tới này.

Xem đáp án » 18/03/2020 1,619

Trong tay em có một kính cận. Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì?

Xem đáp án » 18/03/2020 1,374

Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác với thấu kính hội tụ?

Xem đáp án » 18/03/2020 856

Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính phân kì?

Xem đáp án » 18/03/2020 630

Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trên hình 44.3.

Xem đáp án » 18/03/2020 588

Quan sát lại thí nghiệm trong hình 44.1 SGK và cho biết trong ba tia tới thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính không bị đổi hướng? Tìm cách kiểm tra điều này?

Xem đáp án » 18/03/2020 498

Video liên quan

Chủ Đề