Cú pháp của hàm là gì

Hàm LEN trong Excel là hàm sẽ giúp trả về giá trị độ dài của chuỗi ký tự, kể cả ký tự khoảng trống với cú pháp =Len[Text], trong đó Textô dữ liệu hoặc 1 dãy dữ liệu cần đếm.

Chọn ô bất kỳ trên bảng tính > Nhập công thức =Len[Text] > Ở phần Text chọn ô dữ liệu bạn muốn đếm > Nhấn Enter và bạn đã biết được số lượng dữ liệu.

Ta có ví dụ sau:

Ví dụ

Bước 1: Chọn ô bất kỳ trên bảng tính và nhập công thức =Len[Text]

Trong đó:

Text: là ô dữ liệu bạn muốn đếm

Lưu ý: Với thao tác này bạn chỉ có thể làm trên 1 ô dữ liệu mà thôi!!!

Chọn 1 ô trên bảng tính và nhập công thức =Left[Text]

Bước 2: Nhấn Enterhoàn thành [Nhưng nếu bạn muốn đếm nhiều dữ liệu hãy xem bước 3 nhé!!]

Lưu ý: Hàm này dùng để đếm những ký tự bao gồm cả chữ, dấu câu, kí tự đặc biệt và số. Ví dụ số từ 1 đến 9 sẽ đếm là 1 ký tự, còn từ 10 đến 99 sẽ đếm là 2,..

Nhấn Enter và hoàn thành

Bước 3: Nhấn giữ ô vuông nhỏ góc phải của ô dữ liệu bạn vừa nhập công thứckéo xuống.

Lưu ý:Để đảm bảo tính chính xác thì sau khi bạn kéo xuống hãy kiểm tra lại công thức và ô dữ liệu xem có đúng với ô dữ liệu mà bạn muốn đếm không nhé.

Nhấn giữ ô vuông nhỏ ở góc phải và kéo xuống

a. Dùng hàm Sum

Bước 1: Chọn ô dữ liệu bất kỳ và nhập công thức =Sum[Len[Text];Len[Text];Len[Text]]

Lưu ý: Bạn hãy nhớ kiểm tra dấu ngăn cách giữa các hàm để có thể thực hiện được hàm nhé, có thể là dấu phẩy "," hoặc dấu chấm phẩy ";" ở đây mình sử dụng dấu ";"

Chọn ô dữ liệu bất kỳ và nhập công thức =Sum[Len[Text];Len[Text];Len[Text]]

Bước 2: Nhấn Enterhoàn thành.

Nhấn Enter và hoàn thành

b. Dùng lệnh Len kết hợp dấu "+"

Bước 1: Chọn ô dữ liệu bất kỳ và nhập công thức =Len[Text]+Len[Text]+Len[Text]

Chọn ô dữ liệu bất kỳ và nhập công thức =Len[Text]+Len[Text]+Len[Text]

Bước 2: Nhấn Enterhoàn thành

Nhấn Enter và hoàn thành

Hàm Trim dùng để bỏ qua khoảng trống và thụt đầu dòng, cuối dòng với cú pháp là :

=Trim[Text] [Trong đó: Textô dữ liệu hoặc dãy dữ liệu bạn muốn bỏ qua khoảng trống và thụt đầu dòng, cuối dòng]

Có ví dụ như sau:

Ví dụ

Bước 1: Chọn ô bất kỳ trên bảng tính và nhập công thức =Len[Trim[Text]]

Mẹo: Bạn có thể dùng hàm Trim kết hợp với hàm Len mọi lúc để có thể bảo đảm đếm chính xác các ký tự

Chọn ô bất kỳ và nhập công thức =Len[Trim[Text]]

Bước 2: Nhấn Enterhoàn thành

Nhấn Enter và hoàn thành

  • Cách này dùng để đếm các ô dữ liệu nhưng sẽ bỏ qua các khoảng trống
  • Ví dụ: Nguyễn Văn A sẽ biến thành NguyễnVănA
  • Cách này không làm thay đổi dữ liệu ở ô dữ liệu ban đầu của bạn

Bước 1: Chọn ô bất kỳ trên bảng tính và nhập công thức

=Len[Substitute[Text;Old_Text;New_Text;Instance_Num]]

Trong đó :

  • Text: là ô dữ liệu bạn muốn đếm
  • Old_Text: là ký tự cũ bạn muốn được thay thế
  • New_Text: là ký tự mới bạn muốn thay thế ký tự cũ
  • Instance_Num: là vị trí mà văn bản cũ xuất hiện [thường không cần phải nhập]

Chọn ô bất kỳ nhập =Len[Subtitute[Text;Old_Text;New_Text;Instance_Num]]

Bước 2: Để xóa khoảng trống ta nhập như sau: =Len[Substitute[I5;" ";""]]

Trong đó:

  • I5: là ô dữ liệu cần đếm.
  • " ": là các khoảng trống có trong ô dữ liệu.
  • "": chúng ta thay thế bằng không có khoảng trống nào cả.

Nhập hàm =Len[Subtitute[I5;" ";""]]

Bước 3: Nhấn Enterhoàn thành [Hãy kéo xuống nếu bạn có nhiều dữ liệu và nhớ sắp xếp dữ liệu thành một hàng giống ví dụ trước khi kéo nhé]

Nhấn Enter và hoàn thành

4. Dùng hàm LEN kết hợp với LEFT và SEARCH

Hàm kết hợp này có thể giúp chúng ta đếm những ký tự ở bên trái phái sau các ký tự mặc định như

"-", "_", "/", ...

Bước 1: Chọn ô bất kỳ và nhập công thức =Len[Left[Text;Search[Find_Text;Within_Text;Star_Num]]

Trong đó:

  • Text: là ô dữ liệu bạn muốn đếm
  • Find_Text: là ký tự bạn muốn tìm kiếm trong ô dữ liệu
  • Within_Text: là ô dữ liệu cần tìm kiếm
  • Star_Num: bắt đầu ở ký tự sô mấy [Thường không cần nhập]

Chọn ô bất kỳ và nhập công thức =Len[Left[Text;Search[Find_Text;Within_Text;Star_Num]]

Bước 2: Nhập công thức để lấy những ký tự bên trái dữ liệu =Len[Left[G5;Search["-";G5]-1]]

Do chúng ta chỉ lấy những ký tự bên trái của dấu "-" chứ không lấy dấu ngoặc nên chúng ta sẽ thêm "-1" ở phía cuối công thức.

Nhập công thức =Len[Left[G5;Search["-";G5]-1]]

Bước 3: Nhấn Enterhoàn thành.

Nhấn Enter và hoàn thành

Cách này cũng giống với dùng hàm LEN kết hợp với LEFT và SEARCH, bạn có thể thực hiện với thao tác tương tự những phải đổi lệnh LEFT thành RIGHT.

Bước 1: Chọn ô bất kỳ và nhập công thức =LEN[MID[H5;4;LEN[H5]-6]]

Phân tích từng bước:

  • =Len[H5]-6: ở đây mình dùng hàm Len để cắt ra 6 ký tự ở 2 bên của dữ liệu
  • =Mid[H5;4;Len[H5]-6]: Tiếp theo mình kết hợp vào hàm MID ở phần Num_chars để chỉ lấy những ký tự ở giữa.
  • =Len[Mid[H5;4;Len[H5]-6]]: Sau cùng mình thêm hàm Len ở trên đầu công thức để có thể đếm số dữ liệu ở giữa 2 dấu gạch của ô dữ liệu.

Chọn ô bất kỳ và nhập công thức =LEN[MID[H5;4;LEN[H5]-6]]

Bước 2: Nhấn Enterhoàn thành.

Nhấn Enter và hoàn thành

Đó là cách sử dụng hàm LEN để có thể đếm được các dữ liệu trong bảng tính một cách đơn giản, nhanh chóng và chính xác nhất, bạn có thể áp dụng để giải quyết những vấn đề của mình. Nếu có thắc mắc gì bạn hãy để lại bình luận ở phía dưới còn nếu thấy hay hãy chia sẻ cho bạn bè cùng xem nhé. Chúc bạn thành công!!!!

Trong bài học C++ trong bạn đã cùng Taimienphi.vn tìm hiểu về vòng lặp và lệnh điều kiện trong C++ là gì, bài viết dưới đây Taimienphi.vn sẽ giới thiệu tiếp cho bạn về hàm trong C++ nhé.


Hàm là một nhóm các lệnh cùng thực hiện một tác vụ. Để tìm hiểu rõ hơn về hàm trong C++ là gì, bạn đọc cùng tham khảo tiếp bài viết dưới đây của Taimienphi.vn.

Hàm trong C++

Hàm trong C++

Trong C++, các hàm được sử dụng để cung cấp module cho chương trình. Sử dụng hàm để phát triển ứng dụng giúp các nhà phát triển có thể dễ dàng phát hiện, kiểm tra và sửa các lỗi.

Cú pháp hàm trong C++

Dưới đây là cú pháp định nghĩa một hàm trong C++:

Kiểu trả về-tên- hàm [tham số1, tham số2, ...]

{
// phần thân hàm
}

Trong đó:

- Kiểu trả về: gợi ý các hàm sẽ trả về, nó có thể là hàm int, char, ... hoặc thậm chí là lớp đối tượng. Ngoài ra còn có các hàm không trả về bất kỳ giá trị nào, các hàm này được đề cập với void.
- Tên hàm: là tên của hàm, sử dụng tên hàm được gọi.
- Tham số: là các biến để giữ giá trị của đối tượng được truyền khi hàm được gọi. Một hàm có thể có hoặc không chứa danh sách tham số.
- Phần thân hàm: là phần mà các lệnh mã được viết.

Dưới đây là ví dụ khai báo hàm trong C++:

// hàm để thêm 2 giá trị
void sum[int x, int y]
{
int z;
z = x + y;
cout
}
int main[]
{
int a = 10;
int b = 20;
// gọi hàm có tên 'sum'
sum [a, b];
}

Ở đây a và b là 2 biến được gửi dưới dạng đối số của hàm sum, x và y là các tham số giữ giá trị của a và b để thực hiện thao tác cần thiết bên trong hàm.

Khai báo, định nghĩa và gọi một hàm trong C++

Khai báo hàm được thực hiện để báo cho trình biên dịch về sự tồn tại của hàm. Kiểu trả về của hàm, tên và danh sách tham số được đề cập. Phần thân hàm được viết trong định nghĩa.

Để dễ hình dung hơn, bạn đọc cùng tham khảo ví dụ dưới đây:

#include < iostream="">
sử dụng namespace std;
//khai báo hàm
int sum [int x, int y];
int main[]
{
int a = 10;
int b = 20;
int c = sum [a, b]; //gọi hàm
cout
}
//định nghĩa hàm
int sum [int x, int y]
{
trả về [x + y];
}

Trong ví dụ trên, khởi tạo hàm được khai báo, không có phần thân. Bên trong hàm main [] được gọi, vì hàm trả về tổng của 2 giá trị và biến c sẽ lưu trữ kết quả.

Cuối cùng hàm được định nghĩa, trong đó phần thân hàm được chỉ định. Ngoài ra chúng ta cũng có thể khai báo và định nghĩa hàm cùng nhau, nhưng phải được thực hiện trước khi hàm được gọi.

Gọi một hàm trong C++

Để gọi một hàm bất kỳ, chúng ta sử dụng tên hàm. Nếu hàm không có đối số, chúng ta có thể hàm trực tiếp bằng tên của nó. Ngược lại nếu hàm có đối số, chúng ta có 2 cách để gọi hàm:

1. Gọi hàm theo giá trị.
2. Gọi hàm bằng tham chiếu.

Gọi hàm bằng giá trị trong C++

Trong gọi hàm bằng giá trị trong C++, chúng ta chuyển các giá trị của đối số được lưu trữ hoặc sao chép vào các tham số chính thức của hàm. Vì vậy các giá trị ban đầu không thay đổi, chỉ có tham số bên trong hàm là thay đổi.

Cho ví dụ:

void calc[int x];
int main[]
{
int x = 10;
calc[x];
printf["%d", x];
}
void calc[int x]
{
x = x + 10 ;
}

Kết quả đầu ra là 10.

Trong trường hợp này biến thực x không thể thay đổi, vì chúng ta truyền đối số theo giá trị, vì vậy bản sao của x sẽ được truyền, thay đổi và giá trị sao chép đó sẽ biến mất khi hàm kết thúc [ra khỏi phạm vi]. Vì vậy biến x trong hàm main [] vẫn có giá trị 10.

Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể thay đổi chương trình để sửa đổi giá trị x ban đầu bằng cách sử dụng hàm calc[] để trả về giá trị, và lưu trữ giá trị đó trong x.

int calc[int x];
int main[]
{
int x = 10;
x = calc[x];
printf["%d", x];
}
int calc[int x]
{
x = x + 10 ;
trả về x;
}

Kết quả đầu ra là 20.

Gọi hàm theo tham chiếu

Trong trường hợp này chúng ta truyền địa chỉ của biến làm đối số. Tham số chính thức có thể được lấy làm tham chiếu hoặc con trỏ, trong cả 2 trường hợp, chúng sẽ thay đổi các giá trị của biến ban đầu.

Cho ví dụ dưới đây:

void calc[int *p];
int main[]
{
int x = 10;
calc[&x]; // gửi địa chỉ của biến x làm đối số
printf["%d", x];
}
void calc[int *p]
{
*p = *p + 10;
}

Kết quả đầu ra là 20.

//thuthuat.taimienphi.vn/ham-trong-c-43970n.aspx
Bài viết trên đây Taimienphi.vn vừa giới thiệu cho bạn về hàm trong C++, cách sử dụng các hàm như thế nào. Trong các bài viết tiếp theo Taimienphi.vn sẽ giới thiệu tiếp cho bạn về number trong C++.

Video liên quan

Chủ Đề