Đặc trung của hệ thống ngân hàng Nhật Bản

HÀ NỘI – 2015

Mục lục

Lời nói đầuNằm ở phía Đông của châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương, với điều kiện tựnhiên khắc nghiệt, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm cùng với đó là kết cấu dân sốgià, cùng với đó là những khủng hoảng tài chính trong giai đoạn hiện nay, nhưngNhật Bản vẫn là một trong những quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn đến nền kinh tếthế giới với giá trị GDP tính theo ngang giá sức mua tương đương khoảng 4.210 tỷUSD đứng thứ 3 trên thế giới [theo bảng xếp hạng được Ngân hàng thế giới côngbố 7/2015]Nhật Bản là một cường quốc kinh tế đã trải qua nhiều năm phát triển thần kỳ vàotrước thập niên 90 của thế kỷ XX khiến cho cả thế giới khâm phục. Nhiều nướctrong khu vực châu Á đã phấn đấu noi theo mô hình phát triển của Nhật Bản, trongđó một số nước và lãnh thổ Đông Á đã nhanh chóng trở thành con rồng kinh tế,giải quyết thành công nhiều vấn đề đời sống kinh tế, xã hội chỉ trong vòng 2-3thập niên.Chính vì vậy, việc xem xét, nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi những chính sách, giảipháp chiến lực mà Chính phủ Nhật Bản đã sử dụng để đưa nền kinh tế phát triển

mạnh mẽ như vậy đối với Việt Nam là rất cần thiết nhằm tạo ra sự tăng trưởng cao

và bền vững cho việc phát triển kinh tế – xã hội đồng thời nắm bắt được các nhucầu của nền kinh tế Nhật Bản để đáp ứng các yêu cầu mà họ đề ra. Do đó chủ đềthảo luận mà nhóm lựa chọn để nghiên cứu là “Tìm hiểu về hệ thống tài chínhNhật Bản”Vì kiến thức của bản thân còn hạn chế nên nội dung bài tiểu luận không thể tránhkhỏi những thiếu sót, kính mong cô chỉ bảo, góp ý để bài thảo luận của nhóm em

được hoàn chỉnh hơn.

I.

Cơ sở lý thuyết:

1.

Khái niệm:Hệ thống tài chính là một tổng thể bao gồm các chủ thể dư thừa và thiếu hụt vốn[người tiết kiệm và nhà đầu tư], tổ chức tài chính, thị trường tài chính, các tổ chứcquản lý giám sát và điều hành hệ thống tài chính để tổ chức phân bổ nguồn lực tài

chính theo thời gian.

2.
2.1.

Cấu trúc của hệ thống tài chính:Hệ thống tài chính bao gồm:Người tiết kiệm và người đầu tưThị trường tài chínhCác tổ chức tài chính

Các tổ chức giám sát hệ thống tài chính

Người tiết kiệm và người đầu tư:Người tiết kiệm và người đầu tư còn gọi là người sử dụng cuối cùng của hệ thốngtài chính – là các chủ thể [hộ gia đình, doanh nghiệp, ngân sách] mong muốn sửdụng các dịch vụ được cung ứng bởi các tổ chức tài chính và thị trường tài chínhNgười tiết kiệm là các chủ thể có nhu cầu về các công cụ tài chính hay là ngườicung cấp nguồn vốn dư thùa tạm thời cho thị trườngNgười đầu tư là các chủ thể kinh tế có nhu cầu vốn để thực hiện kế hoạch sản xuấtkinh doanh hoặc tiêu dung. Họ đạt được nguồn vốn cần thiết thông qua việc pháthành các công cụ tài chính đa dạng cho thị trường tài chính. Với tư cách đó họ là

người cung hàng hóa cho thị trường tài chính.

2.2.
2.2.1.

Thị trường tài chính:Khái niệm:

TTTC là nơi mua bán các công cụ tài chính, nhờ đó mà vốn được chuyển giao từ

các chủ thể dư thừa vốn đến các chủ thể có nhu cầu về vốn.2.2.2. Phân loại thị trường tài chính:– Căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn:Thị trường tiền tệ: Là một thị trường tài chính chỉ có các công cụ ngắn hạn [kỳ hạn

thanh toán dưới 1 năm]

Thị trường vốn: Là thị trường diễn ra việc mua bán các công cụ nợ dài hạn như cổphiếu, trái phiếu. Thị trường vốn được phân thành ba bộ phận là thị trường cổphiếu, các khoản cho vay thế chấp và trái phiếu.

Căn cứ vào phương thức tổ chức thị trường:

Thị trường sơ cấp: Là thị trường tài chính trong đó diễn ra việc mua bán chứngkhoán đang phát hành hay chứng khoán mới. Việc mua bán chứng khoán trên thịtrường cấp một thường được tiến hành thông qua trung gian là các ngân hàng.Thị trường thứ cấp: Là thị trường mua bán lại những chứng khoán đã phát hành.Khi diễn ra hoạt động mua bán chứng khoán trên thị trường này thì người vừa bánchứng khoán nhận được tiền bán chứng khoán còn công ty phát hành không thuđược tiền nữa, một công ty thu được vốn chỉ khi chứng khoán của nó được bán lầnđầu tiên trên thị trường sơ cấp.

Các tổ chức tài chính [trung gian tài chính]:

2.3.

2.3.1. Khái niệm:

Tổ chức tài chính là tổ chức có chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính cho cáckhách hàng hoặc các thành viên.2.3.2. Phân loại các tổ chức tài chính:

Các ngân hàng trung gian: Một ngân hàng trung gian là một đơn vị kinh doanh cógiấy phép của chính quyền [có tư cách pháp nhân]. Hoạt động chính là kinh doanhtiền tệ bằng việc nhân các khoản tiền gửi có trả lãi để thu hút vốn nhàn rỗi, rồi

dùng chính những khoản để cho vay lại đối với nền kinh tế.

Các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Trung gian tài chính phi ngân hàng là các tổ
chức kinh doan trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ, được thể hiện một số hoạt động

ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên, và không làm dịch vụ thanhtoán.2.3.3. Các ngân hàng trung gian:

Ngân hàng thương mại: là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuậnthông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu.

Các ngân hàng trung gian khác:

Ngân hàng phát triển: là ngân hàng có chức năng chủ yếu là huy động các
nguồn vốn trung và dài hạn dưới hình thức nhận tiền gửi.

Ngân hàng chính sách: là ngân hàng của Nhà nước, hoạt động không vì mụctiêu lợi nhuận, phục vụ cho các đối tượng chính sách nhằm thực hiện các

chính sách kinh tế xã hội nhất định của quốc gia.

Các tổ chức tín dụng hợp tác: là tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể hoặc cổphần, được thành lập theo nguyên tắc tự nguyện bằng vốn góp của thành viênvà chủ yếu cho các thành viên vay nhằm mục tiêu tương trợ nhau phát triển

sản xuất, kinh doanh và đời sống.

2.3.4. Các tổ chức tài chính phi ngân hàng:

Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng:

Công ty bảo hiểm: là một trung gian tài chính mà hoạt động chủ yếu là nhằmbảo vệ tài chính cho những người có hợp đồng bảo hiểm trong trường hợp

xảy ra rủi ro về tử vong, thương tật, tuổi già, tài sản hoặc các rủi ro khác.

Quỹ trợ cấp hưu trí: Quỹ hưu trí giúp còn người tích lũy tiền trong thời giandài để đổi lấy phần thu nhập ổn định trong tương lai khi họ tạm thời hoặc

vĩnh viễn mất khả năng lao động.

Các trung gian đầu tư:

Công ty tài chính: là trung gian tài chính hình thành nguồn vốn bằng cách huyđộng tiền gửi có kỳ hạn hoặc phát hành các chứng khoán nợ hay vay của ngânhàng. Nguồn vốn huy động được sử dụng để cho vay ngắn, trung và dài hạn

các đối tượng sản xuất hoặc tiêu dùng.

Quỹ đầu tư: là định chế tài chính thực hiện việc huy động vốn của người tiết
kiệm thông qua việc bán các chứng chỉ góp vốn.

Các tổ chức giám sát hệ thống tài chính:

2.4.

Hoạt động của hệ thống giám sát tài chính là đảm bảo quyền lợi của công chúng,duy trì sự ổn định, đảm bảo sự lành mạnh và đảm bảo hiệu quả của hệ thống tàichính.Về cơ bản mô hình tổ chức các cơ quan giám sát hệ thống tài chính được chia làm4 loại:

Mô hình giám sát theo đặc điểm thể chế:Cấu trúc giám sát được phân chia theo từng mảng thị trường, bao gồm nhiều cơquan giám sát khác nhau, mỗi cơ quan giám sát trên từng lĩnh vực, gồm: ngânhàng, chứng khoán và bảo hiểm. Trong đó, cơ quan giám sát ngân hàng chịu tráchnhiệm giám sát các ngân hàng; cơ quan giám sát bảo hiểm chịu trách nhiệm giámsát các công ty bảo hiểm và cơ quan giám sát chứng khoán chịu trách nhiệm giámsát các công ty chứng khoán.Phần lớn các quốc gia áp dụng mô hình giám sát theo thể chế là các quốc gia mới

nổi, nơi mà thị trường tài chính mới ở trong giai đoạn đầu phát triển.

Mô hình hệ thống giám sát theo chức năng:

Mô hình giám sát mà việc giám sát được xác định bởi hoạt động kinh doanh củacác thực thể, không quan tâm đến hình thức pháp lý của các cá thể đóNhiệm vụ khó khăn của mô hình này là các hoạt động kinh doanh phải đủ rõ ràngđể phân loại nhằm xác định chính xác cơ quan chịu trách nhiệm giám sát.

Mô hình giám sát lưỡng đỉnh:Dựa trên nguyên tắc giám sát theo mục tiêu, vì thế có sự phân chia chức năng giámsát đối với hai cơ quan: một cơ quan với chức năng giám sát an toàn và một cơquan tập trung vào giám sát hoạt động kinh doanh nhằm bảo vệ lợi ích của khách

hàng.

Mô hình giám sát hợp nhất:Chỉ bao gồm một cơ quan giám sát duy nhất chịu trách nhiệm giám sát toàn bộ cáctrung gian và thị trường thuộc lĩnh vực ngân hàng, tài chính và bảo hiểm.Mô hình giám sát hợp nhất bao gồm 2 loại:

Hợp nhất hoàn toàn:Chỉ bao gồm một cơ quan duy nhất thực hiện việc giám sát toàn bộ ngành

dịch vụ tài chính [ngân hàng, bảo hiểm] và thị trường vốn.

Hợp nhất từng phần:Cơ quan giám sát tài chính thực hiện giám sát 2 trên 3 lĩnh vực [ngân hàng,

bảo hiểm, chứng khoán]

3.

Phân loại hệ thống tài chính:Hệ thống tài chính ở mỗi quốc gia đều cơ bản dựa trên nền tảng bao gồm các tổ

chức trung gian tài chính mà trong đó ngân hàng có vai trò quan trọng, và thị

trường tài chính. Tuy nhiên tại mỗi nước lại có cấu trúc tài chính khác nhau vàhiện nay, có thể chia làm hai mẫu hình cấu trúc tài chính cơ bản là:• Hệ thống tài chính dựa vào thị trường [chứng khoán] [market – based or security dominated financial system]• Hệ thống tài chính dựa vào hệ thống ngân hàng [bank – based or bank – dominatedfinancial system]Mỗi loại cấu trúc lại có các ưu và nhược điểm khác nhau và về mặt định tính thìcách phân loại các mẫu hình cấu trúc tài chính chủ yếu dựa vào tầm quan trọng củatừng nhóm định chế trên thị trường tài chính trong nền kinh tế, sau đây chúng ta sẽtìm hiểu vấn đề này.

3.1.

Hệ thống tài chính dựa vào hệ thống ngân hàng:Trong hệ thống tài chính dựa vào ngân hàng, các ngân hàng đóng vai trò chủ đạotrong việc huy động và phân bổ nguồn vốn, giám sát các quyết định đầu tư của nhàquản lý doanh nghiệp, tạo ra các công cụ quản lý rủi ro, xác định và nhận dạngnhững dự án đầu tư có hiệu quả và giám sát thực thi dự án• Ưu điểm: Một số nghiên cứu khẳng định rằng hệ thống tài chính dựa vào ngân hànghỗ trợ cho tăng trưởng hiệu quả hơn hệ thống tài chính dựa vào thị trường,đặc biệt ở các nước kém phát triển. Các nghiên cứu cũng cho rằng so với các hình thức tổ chức trung gian tài

chính khác, những ngân hàng đã được thiết lập hiệu quả thường hình thành

được mối liên kết chặt chẽ với khu vực tư nhân và điều đó cho phép cácngân hàng có được hiểu biết tốt hơn về các công ty và thuyết phục họ trảcác khoản nợ theo thời gian quy định. Các ngân hàng cũng là nhà đầu tư quan trọng trong việc xoá bỏ rủi ro thanhkhoản, và điều này khiến họ gia tăng các khoản đầu tư vào lĩnh vực có lợitức cao, tài sản có tính lỏng thấp và thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế. Khả năng thu thập, phân tích thông tin, giám sát các khoản vay tốt hơn kếthợp với chức năng biến đổi tài sản tạo cho ngân hàng lợi thế so với tài chínhtrực tiếp.

• Nhược điểm:

Khi cho vay nợ, các ngân hàng thường thiên về những dự án đầu tư có độrủi ro thấp và do đó, có mức sinh lợi thấp. Do vậy, theo một số nhà Kinh tế

thì hệ thống tài chính dựa vào ngân hàng có thể làm chậm quá trình đổi mới

và tăng trưởng kinh tế. Khi phần lớn nhu cầu về vốn của doanh nghiệp được đáp ứng thông qua cáckhoản vay từ ngân hàng, các ngân hàng có thể có nhiều ảnh hưởng tớidoanh nghiệp và từ đó tạo cơ sở để buộc doanh nghiệp phải trả phí cao hơn. Ngân hàng có thể kết cấu với giám đốc doanh nghiệp, gây thiệt hại choquyền lợi của các chủ sở hữu doanh nghiệp.Hệ thống tài chính dựa vào thị trường:

Trong hệ thống tài chính dựa vào thị trường chứng khoán, thị trường chứng khoán

3.2.

có vai trò tích cực trong việc đa dạng hóa và cung cấp các công cụ quản lý rủi ro

trong nền kinh tế.•Ưu điểm: Khuyến khích được những dự án có mức sinh lợi cao, phân tán được rủi rovà khuyến khích được sự hình thành doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh

nghiệp huy động vốn mở rộng sản xuất kinh doanh.Có vai trò tích cực trong việc cung cấp các công cụ quản lý rủi ro, phù hợp

với cả những giao dịch tiêu chuẩn và những giao dịch riêng biệt của các nhà

đầu tư.Thị trường chứng khoán khuyến khích tăng trưởng dài hạn qua việc khuyến

khích sự chuyên môn hoá, sự hiểu biết và phổ biến thông tin, khuyến khích

tiết kiệm bằng con đường hiệu quả để thúc đẩy đầu tư.Nhược điểm: Không hiệu quả trong việc thu thập, phân tích thông tin và cũng không phải

là cơ chế hữu hiệu để kiểm soát doanh nghiệp.Các hiện tượng đầu cơ, và hơn nữa là nếu như thị trường có tính thanhkhoản càng cao thì mối quan hệ lâu dài giữa doanh nghiệp và người cho vay

[các nhà đầu tư trên thị trường] mang tính lỏng lẻo hơn, các nhà đầu tư có

thể dễ dàng bán cổ phiếu của mình.

 Mối quan hệ lâu dài giữa người sử dụng vốn và người cho vay vốn sẽ có
ảnh hưởng quan trọng đến các quyết định tài trợ đầu tư.

II.

Thực trạng hệ thống tài chính Nhật Bản:

Tình hình chung:
Hệ thống tài chính của Nhật Bản vào thời điểm hiện tại là hệ thống tài chính dựa

1.

vào hệ thống ngân hàng.Chứng minh sự phụ thuộc của hệ thống tài chính vào ngân hàng:Khi giải thể ZAIBATSU[ một loại hình tập đoàn công nghiệp lớn để nhằm giảiquyết sở hữu chéo], Nhật Bản đã cho ra đời loại hình tập đoàn mới được gọi làKEIRETSU là loại hình chủ đạo trong nền kinh tế.KEIRETSU là một tập hợp các công ty, tập đoàn các công nghiệp lớn thuộc nhiềulĩnh vực khác nhau của nền kinh tế thông qua một hạt nhân tài chính, thường baogồm một ngân hàng và một công ty thương mại khổng lồ đóng vai trò là nhà phânphối.Cấu trúc của một KEIRETSU:

Nhiều công ty thành viên liên kết với nhau bằng quan hệ tài chính nắm cổ phầnchéo và các khoản cho vay từ ngân hàng chính của tập đoàn. Mục đích hoạt độngnhư thế này là nhằm ổn định hợp tác lâu dài giữa các công ty và một hàng rào đểgiúp các KEIRETSU tránh khỏi sự sáp nhập hoặc mua lại của các đối thủ cạnh

tranh bên ngoài. Các công ty này có quan hệ mật thiết với nhau về nguồn vốn,

nguồn nhân lực, cung ứng nguyên vật liệu, công nghệ, tiêu thụ sản phẩm.Các công ty này được tổ chức quanh một ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò vừalà cổ đông, vừa đóng vai trò cấp tín dụng, đảm bảo tính thanh khoản cho các côngty thành viên.Ví dụ về một KEIRETSU:TẬP ĐOÀN MITSUBISHI – một trong 6 KEIRETSU lớn nhất của Nhật Bản.Tập đoàn này dựa trên ngân hàng Mitsubishi và các công ty thành viên hoạt độngchủ chốt trong ngành công nghiệp nặng.Tổng doanh số hàng năm: 175 tỷ USD.Số lượng công ty thành viên: 160 công ty, trong đó có 124 công ty được niêm yếtchứng khoán trên sàn chứng khoán TOKYO.Mỗi công ty thành viên hoạt động độc lập nhưng liên kết nội bộ tập đoàn được dẫndắt và định hướng bởi ngân hàng Mitsubishi.

Vai trò của ngân hàng đối với tập đoàn:

Vừa là chủ sở hữu vừa là chủ các khoản vay dài hạn.Là nguồn cung cấp vốn an toàn và ổn định cho các công ty, ngay cả khi tình hình

tín dụng khó khăn với lãi suất ổn định và ưu đãi trong nền kinh tế bong bóng hiện

nay.Tham gia vào quá trình quản trị, hoạch định chiến lược, kiểm soát các hoạt động

của công ty và sẵn sàng can thiệp khi có bất cứ một trục trặc nào xảy ra.

Xem thêm: Đề án tuyển sinh năm 2021 – Trường đại học Tài chính – Ngân hàng

Theo nguyên tắc phụ thuộc, ta thấy hệ thống tài chính phụ thuộc chủ đạo vàonhững tập đoàn [ đóng vai trò là các vệ tinh hoạt động dưới sự chỉ đạo chủ chốtcủa Nhà nước] mà tập đoàn của Nhật Bản lại có sự phụ thuộc mạnh mẽ của ngânhàng thương mại nên ta có thể kết luận rằng:Hệ thống tài chính của Nhật Bản phụ thuộc chủ yếu vào ngân hàng Nhà nước vàcác ngân hàng thương mại.Thống kê số liệu vào cuối năm 2014[ Nguồn://www.boj.or.jp/en/]

Tổng tài sản

Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

TổngNHNN và chính

phủ

945,3
180,7

578,4
110,3

366,9
70,4

Vốn đầu tưphát sinh41,1

7,2

Các khu vực

764,6

468,1

296,5

34

1. Tín dụng[NHTM]2. Công ty tàichính.

3. Doanh nghiệp

224,1

163,8

60,3

-2,1

349,4

125,4

223,9

36,1

191,1

178,8

12,3

Hệ thống ngân hàng cung cấp khoảng 20% đến 30% trong tổng nhu cầu phát sinhvề vốn cho các doanh nghiệp“Ba mũi tên” cho sự hồi sinh về kinh tế của Nhật BảnCuối năm 2012, khi thủ tướng Shinzo Abe lên nắm quyền, ông đã áp dụng một

chính sách tiền tệ, củng cố tài khóa trong dài hạn và các cải cách cấu trúc cho nền

kinh tế [ được gọi là Abenomics ]. Ông đã sử dụng một phép ẩn dụ “3 mũi tên” củamột chính sách về:– Cấu trúc.– Tài khóa.– Tiền tệ.Mục tiêu: Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ 3 và nhà xuất khẩu lớn thứ 5 thế giới,đứng thứ 7 về đầu tư nước ngoài và đứng thứ 2 về đăng ký bằng sáng chế, sẽ lại trởthành một “quốc gia hàng đầu”.Dựa vào tính chất của giải pháp cải cách, chúng ta có thể thấy rõ tầm quan trọngcủa hệ thống ngân hàng Nhật Bản. Sự tái định hướng trong chính sách tiền tệtương đương với một cuộc cách mạng về thể chế và tiền tệ. Thống đốc ngân hàngNhật Bản đặt mục tiêu tỷ lệ lạm phát là 2%. Quy mô của mục tiêu chính sách tiềntệ mới, tiền cơ sở, sẽ được tăng gấp đôi từ 138 nghìn tỷ yên [cuối năm 2012] lên

270 nghìn tỷ yên [cuối năm 2014], không phụ thuộc vào xu hướng của lãi suất.

Phần đóng góp của tiền cơ sở vào GDP, vốn đã cao chưa từng thấy, cũng sẽ tănggấp đôi nhờ biện pháp này, lên gần 60% trong tương lai. Trên toàn cầu, tỷ lệ tiềncơ sở trên GDP cho tới năm 2007 còn ở mức thông thường là từ 5 đến 10%. Điềunày cho thấy Ngân hàng trung ương Nhật Bản đang bước vào một lĩnh vực chínhsách tiền tệ mới với sự mở rộng như thế này. Việc mở rộng khối lượng tiền tệ đãvà đang được thực hiện thông qua việc mua trái phiếu chính phủ Nhật Bản, baogồm cả trái phiếu có kỳ hạn dài từ 6 đến 8 năm, nhằm tạo ảnh hưởng về mặt địnhtính lên lãi suất trên thị trường vốn trong dài hạn.Ngân hàng trung ương Nhật Bản đang theo đuổi mục tiêu đẩy lãi suất trong dài hạnxuống thấp, gây ảnh hưởng tích cực lên sự tiến triển của tài sản thực và gây ảnhhưởng tiêu cực tới tỷ giá hối đoái của đồng yen. Theo cách này, Ngân hàng muốntăng cường nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế và phá vỡ những triển vọng giảm phátcủa các thực thể kinh tế. Giá cả cao hơn, tiền lương cao hơn, nhiều đầu tư hơn vàmua nhiều hơn hàng hóa tiêu dùng sẽ xuất hiện ở cuối chuỗi hiệu ứng. Những lỗ

hổng về nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế sẽ được đóng lại.

Nhóm chính sách kích thích kinh tế [Abenomics] mạnh mẽ của ông đã phát huy tácdụng. Đồng yên mất giá liên tục so với USD từ tháng 9 năm 2012, khiến các hãngxuất khẩu lãi kỷ lục, các ngân hàng, hay các nhà đầu tư đã mạnh dạn hơn trongviệc đầu tư vào các khoản vay để kiếm lời. Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng 3,6%trong quý II so với cùng kỳ. Thậm chí, trong tháng 6 năm 2012, lần đầu tiên sauhơn một năm, nước này đã có lạm phát.

Sau đây là số liệu về sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản từ năm 2011 đến 2014:

2. Cấu trúc hệ thống tài chính Nhật Bản, tình hình thực tế của từng bộ phận:

Người cần vốn, người có vốn.

Ngân hàng và các tổ chức tài chính:

Hệ thống ngân hàng:Hệ thống tài chính của Nhật Bản là Hệ thống tài chính dựa vào hệ thống ngânhàng. Khu vực công đóng một vài trò rất lớn trong hệ thống các trung gian tàichính so với các nước khác trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế [OECD]

Đến ngày 31 tháng 3 năm 2015:

Hệ thống ngân hàng gồm:

10 ngân hàng lớn, 105 ngân hàng trong khu vực, và 258 ngân hàng Shinkin10 ngân hàng lớn bao gồm Mizuho Bank, Ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ,Sumitomo Mitsui Banking Corporation, Resona Bank, Saitama Resona Bank,Mitsubishi UFJ Trust and Banking Corporation, Mizuho Trust and Banking

Company, Sumitomo Mitsui Trust Bank, Shinsei Bank, and Aozora Bank

Trung gian tài chính của khu vực công:Các trung gian tài chính do khu vực công quản lý đóng một vai trò rất quan trọngtrong hệ thống tài chính tại Nhật Bản.Các tổ chức tài chính của Chính phủ [GFIs] có thị phần lớn trong thị trường chovay thế chấp và cho vay các doanh nghiệp nhỏ và các tập đoàn lớn. Có tất cả 10

GFIs tại Nhât, Government Housing Loan Corporation [GHLC] là một tổ chức tài

chính của chính phủ tại Nhật sở hữu những khoản vay thế chấp chiếm đến 30-40%
lượng vay thế chấp.

Công ty bảo hiểm:Ngành bảo hiểm ở Nhật Bản là một ngành bảo hiểm lớn thứ hai trên thế giới[chỉsau Mỹ]. Công ty bảo hiểm lớn nhất tại Nhật Bản chính là công ty Bảo hiểm bưuđiện Nhật Bản do Japan Post quản lý, điều hành với tổng tài sản liên quan đến kinh

doanh bảo hiểm lên tới 126,6 tỷ ¥.

Trong khi đó, tổng tài sản của các công ty bảo hiểm tại Nhật Bản chỉ là 143,6 tỷ ¥.

Quỹ trợ cấp hưu trí:Ở Nhật, quỹ hưu trí công cộng là một loại quỹ hưu trí truyền thống, do Chính phủ

thành lập và quản lý, hầu hết những người tham gia lao động và các chủ doanh

nghiệp đều bị bắt buộc tham gia chương trình này. Nguồn hình thành quỹ từ sựđóng góp định kỳ của người lao động với một tỷ lệ trên mức lương của họ khi cònlàm việc. Quỹ sẽ được sử dụng để trợ cấp hưu trí, thanh toán chi phí y tế và trợ cấpkhi mất sức lao động.Quỹ hưu trí tư nhân có quy mô khá nhỏ.Quỹ hưu trí nắm giữ một lượng tài sản lớn-tổng cộng khoảng 287 tỷ Yên tính đếncuối năm 2011, bao gồm cả các khoản đầu tư đáng kể vào trái phiếu Chính phủ[JGB].

Công ty chứng khoán:

Mặc dù từ năm 1990, sau thời kì kinh tế bong bóng tại Nhật Bản, số lượng cáccông ty chứng khoán vẫn khá ổn định khoảng 290, trong đó có 112 công ty đã sápnhập vào công ty khác hoặc ngừng hoạt động, 114 công ty chứng khoán mới đượcthành lập. Nhà nước bãi bỏ bớt các quy định, mục đích là để nhằm thúc đẩy việcgia nhập thị trường mới. Kết quả là, các công ty chứng khoán trong nước, các côngty chứng khoán nước ngoài, các công ty chứng khoán kinh doanh trên internet đãtăng thị phần vì gia nhập được thị trường dễ dàng hơn. Khả năng cạnh tranh vớiquốc tế của các công ty chứng khoán Nhật Bản bị hạn chế bởi sự suy giảm lợinhuận của các doanh nghiệp trong nước của họ. Hiện nay, không một công ty nàotrong số ba công ty chứng khoán lớn của Nhật Bản nằm trong top 15 nhà phát hành

chứng khoán bên ngoài Nhật Bản.

Thị trường tài chính:Chứng khoán Nhật Bản cũng có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc cungcấp vốn cho nền kinh tế. Tuy hệ thống tài chính dựa vào Ngân hàng nhưng cũngkhông thể phủ nhận sự phát triển của thị trường tài chính. Chứng khoán Nhật bảnđươc đánh giá là thị trường có một lượng vốn vô cùng lớn.Ở Nhật bản, có Sở giao dịch chứng khoán Tokyo là sở giao dịch lớn thứ 2 trên toànthế giới. Ở đó đã niêm yết 2271 công ty nội địa và 31 công ty nước ngoài với tổng

khối lượng vốn hóa thị trường hơn 4000 tỷ USD.

Bên cạnh các Sở giao dịch chứng khoán, tại Nhật Bản còn có các thị trường chứngkhoán phi tập trung, đó là thị trường Jasdaq và thị trường J-net

Tổ chức giám sát hệ thống tài chính:
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, các nền kinh tế lớn đã tích cực

cải cách hệ thống giám sát tài chính nhằm tăng cường hiệu quả giám sát, kịp thờiphát hiện rủi ro và ngăn ngừa việc tái diễn của 1 cuộc khủng hoảng tương tự trongtương lai. Hệ thống giám sát của Nhật đi theo mô hình giám sát hợp nhất. Cơ quangiám sát dịch vụ tài chính[FSA] chịu trách nhiệm giám sát toàn bộ các trung gianvà thị trường thuộc lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm.

Sơ đồ hệ thống giám sát tài chính Nhật Bản:

Cơ quan dịch vụ tài chính, Bộ tài chính và Ngân hàng Trung ương có mối quan hệ
hợp tác với nhau để giúp cho hệ thống được hoàn thiện và hoạt động hiệu quả hơn.

Đồng thời nhờ sử dụng mô hình giám sát hợp nhất nên cũng tiết kiệm được chi phígiám sát một cách đáng kể.

• FSA[Cơ quan giám sát tài chính]:

FSA chịu trách nhiệm đảm bảo tính ổn định của thị trường tài chính tại Nhật, bảovệ các cá nhân gửi tiền, các chủ sở hữu bảo hiểm và những nhà đầu tư chứngkhoán và các chức năng tài chính bằng cách lập kế hoạch và hoạch định chính sáchliên quan tới hệ thống tài chính, tổ chức thanh tra và giám sát khu vực tổ chức tàichính tư nhân, giám sát các giao dịch chứng khoán, và thực hiện vai trò tối quantrọng cho sự phát triển kinh tế nước nhà.FSA[Cơ quan giám sát tài chính] đã có những bước phát triển ngày càng to lớn.Nguồn lực, sự ảnh hưởng của nó ngày càng mạnh trong toàn hệ thống tài chính.Nhiều con người, nhân viên có khả năng mới đã được tuyển dụng và khả năng đểđánh giá, quản lý rủi ro của hệ thống giám sát đã tăng lên đáng kể. Tuy nhiên,chúng vẫn phải được hoàn thiện hơn nữa.

• Ngân hàng trung ương [BOJ]:

Ngân hàng trung ương có vai trò là điều tiết hệ thống tiền tệ. Tuy nhiên ở ngân
hàng trung ương cũng chưa đựng những rủi ro nếu nó hoạt động không hiệu quả.

Giống các ngân hàng trung ương khác, BOJ sẽ phát hành tiền tệ và thực hiệnnhững chính sách tiền tệ.Từ những cuộc điều tra qua hợp đồng, việc duy trì tiền gửi tại Ngân hàng trungương của các tổ chức cũng đã góp phần giúp BOJ có được những thông tin, sự hiểubiết để tiến hành chức năng cho vay khi đã biết được tình hình của các tổ chức tàichính.

3. Phương thức luân chuyển vốn:

••

Đồng Yên bắt đầu được in ra tại sở in ấn quốc gia Nhật BảnSau đó sẽ được chuyển tới Ngân hàng Trung ương Nhật Bản

Bằng các chính sách tiền tệ mà đồng tiền này sẽ được tung ra nền kinh tế thông

qua các tổ chức tài chính bằng việc mua lại trái phiếu chính phủ đã phát hành.
Từ các tổ chức tài chính, tiền được phân bổ cho các thành phần kinh tế qua các

khoản cho vay, thu mua lại trái phiếu do tổ chức đó phát hành…;• Ngược lại, tiền từ các thành phần kinh tế cũng trở lại các tổ chức tài chính thôngqua các khoản gửi tiết kiệm…• Ngân hàng Trung ương thu hồi lại từ các tổ chức tín dụng và các thành phần kinhtế những đồng tiền đã không thể sử dụng được nữa bằng việc đổi tiền hoặc bán tráiphiếu chính phủ, những đồng tiền bị hỏng không lưu thông được nữa sẽ được đem

đi tiêu hủy.

Qua mô hình về “cuộc đời” của một đồng Yên ta có thể thấy được các cách luânchuyển vốn khác nhau của nền kinh tế [không chỉ là tiền mặt]:

Sơ đồ dòng tiền:

Theo chiều mũi tên, dòng vốn được chuyển từ người tiết kiệm sang người đầutư thông qua hai kênh dẫn vốn trực tiếp và gián tiếp. Vốn được vận động từngười tiết kiệm sang người đầu tư thông qua thị trường tài chính được gọi làkênh dẫn vốn trực tiếp. Vốn được vận động từ người tiết kiệm sang người đầutư thông qua trung gian tài chính được gọi là kênh dẫn vốn gián tiếp.Bằng các chính sách tiền tệ mà vốn sẽ được tung ra nền kinh tế thông qua các tổchức tài chính bằng việc mua lại trái phiếu chính phủ đã phát hành. Từ đó, vốn sẽđược lưu thông trên thị trường.[1] Vốn từ tay người tiết kiệm, khi họ có một khoản tiền nhàn rỗi, ai cũng sẽ có nhucầu kiếm lời, vì vậy họ sẽ gửi tiền vào ngân hàng [các trung gian tài chính]. vốnchuyển từ tay người tiết kiệm sang các trung gian tài chính.[2] Các nhà đầu tư lại muốn có vốn để kinh doanh hay đầu tư một lĩnh vực gì đó đểkiếm lời, họ lại đi vay tiền từ ngân hàng [các trung gian tài chính], vốn chuyển từ

tay trung gian tài chính sang tay người đầu tư.

[3] Với việc mua các công cụ tài chính trên thị trường tài chính trực tiếp, người tiết

kiệm đã chuyển một lượng vốn vào trong thị trường tài chính.[4] Bằng việc phát hành các công cụ tài chính lên thị trường tài chính trực tiếp, khi cóngười mua các công cụ tài chính do các người đầu tư phát hành, một lượng Vốn sẽlại được chuyển từ thị trường tài chính về tay người đầu tư. Như vậy người đầu tưsẽ có vốn.Tóm lại, để vốn từ tay người tiết kiệm sang tay người đầu tư có hai kênh dẫn vốn

trực tiếp và gián tiếp.

Nhưng các trung gian tài chính có thể phát hành chứng khoán của riêng mình trênthị trường tài chính, lúc này người tiết kiệm sẽ mua nó, lượng vốn sẽ được chuyểntừ người tiết kiệm sang thị trường tài chính, rồi từ thị trường tài chính qua cáctrung gian tài chính, rồi vốn lại có thể đến được tay các nhà đầu tư [3 ~ 5 ~ 2]Ngoài ra, các trung gian tài chính lại có thể mua các chứng khoán, hay các công cụtài chính khác trên thị trường tài chính, vốn lại di chuyển từ người tiết kiệm sangcác trung gian tài chính, rồi di chuyển sang thị trường tài chính, cuối cùng lại đếntay nhà đầu tư [1 ~ 6 ~ 4]Sự vận động đa dạng của vốn đã làm cho nguồn vốn trong xã hội được sử dụngtriệt để, kích thích đồng vốn chảy được đến nơi có hiệu quả sử dụng vốn cao nhất,4.•

tạo điều kiện phát triển kinh tế.Ưu điểm, những mặt còn hạn chế trong hệ thống tài chính của Nhật Bản:Ưu điểm:Nhờ áp dụng hệ thống tài chính dựa vào ngân hàng, nên việc cung cấp, phân tíchthông tin, giám sát các khoản vay, hỗ trợ cho tăng trưởng đều tốt hơn so với các

nước có hệ thống dựa vào thị trường, hỗ trợ cho tăng trưởng hiệu quả hơn hệ thống

tài chính dựa vào thị trường nhất là đối với các quốc gia đang phát triển.
Ngoài ra, nhờ các ngân hàng, tài sản được biến đổi cả về số lượng và thời gian, nên

có thể xoá bỏ rủi ro thanh khoản.
Nhược điểm:

Khi cho vay nợ, các ngân hàng thường thiên về những dự án đầu tư có độ rủi ro

thấp và do đó, có mức sinh lợi thấp. Khi rủi ro tăng cao từ khác dự án đầu tư, đặcbiệt là khi nền kinh tế suy thoái, ngân hàng thường hay do dự đầu tư vào các dự ánđó. Do vậy, hệ thống tài chính dựa vào ngân hàng có thể làm chậm quá trình đổi

mới và tăng trưởng kinh tế, điều này đã được thực tế chứng minh:

Biểu đồ tăng trưởng kinh tế Nhật từ năm 2006 đến 2008. Nguồn: AFPTừ năm 2006 đến 2008. Kinh tế toàn cầu suy thoái, làm suy giảm nhu cầu về hànghóa từ Nhật Bản, tất cả các ngân hàng cũng dè chừng cho các khoản đầu tư chovay của mình hơn do rủi ro của chúng sẽ tăng cao khi mà kinh tế toàn cầu đangtrên đà suy thoái, mà phần lớn nền kinh tế Nhật Bản phát triển về ngành xuất khẩulà chính. Vì vậy nên tốc độ tăng trưởng của Nhật phải chịu ảnh hưởng ít nhiều.Thậm chí, để cứu vãn nền tình thế, ngân hàng trung ương Nhật Bản đã phải cắtgiảm lãi suất, bơm tiền cho các công ty hay mua lại nợ xấu. Tuy nhiên, động tháiđó cũng không thể ngăn cản Nhật và nhiều quốc gia khác trên thế giới rơi vào suy

thoái trong quý IV năm 2008.Quyền tự chủ của FSA cần phải được tăng cường, không giống với các cơ quangiám sát của các nước khác, FSA không có hội đồng quản trị, hay các thành viênbên ngoài cơ quan như các ủy viên mà giám đốc phải chịu trách nghiệm hoàn toàn.Việc thiếu một hội đồng quản trị đã làm cho FSA phải chịu áp lực chính trị, côngviệc. Đòi hỏi nhà quản lý, hay tất cả nhân viên phải tăng cường kiến thức, kỹ năng

của mình nhiều hơn nữa, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo hiểm.

5. Cách khắc phục:

Cần một luật lao động cho hai mặt cố định và không cố định của thị trường việc

làm.
Cần một luật doanh nghiệp thân thiện hơn với các cổ đông để thúc đẩy việc tái cấu

trúc.Cần tới một sự bảo vệ hiệu quả chống lại cạnh tranh không lành mạnh, mở cửa

rộng rãi cho sự cạnh tranh từ hàng nhập khẩu và một cơ quan điều tiết cạnh tranh

có quyền lực.Cần xác định rõ một khung thời gian cho việc cải cách để những điều tiết có định

hướng thực sự mang lại hiệu quả. [ví dụ: không nên để đồng tiền quốc gia mất giá

quá lâu dẫn đến hiệu quả xuất khẩu chỉ có được trong giai đoạn đầu]Áp lực từ việc không có hội đồng quản trị cho thấy FSA nên sử dụng, tuyển chọnnhiều nhân viên kiểm toán hơn nữa để nâng cao chất lượng cũng như tăng hiệu quảlàm việc.

Và cũng nên tăng cường việc trao đổi thông tin, hợp tác giữa FSA và Ngân hàng

Nhật Bản [BoJ] và các cơ quan quản lý khác sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng các kỹnăng chuyên môn, giúp cho việc giám sát dễ dàng hiệu quả hơn, giảm bớt gánhnặng do việc thiếu hội đồng quản trị trong bộ máy.Nhờ có hệ thống giám sát, sự hiệu quả và tính an toàn của việc thanh toán giữa các

thỏa thuận tại Nhật Bản đã được tăng cường một cách đáng kể.

III.

Phân tích hệ thống tài chính của quốc gia được nghiên cứu và liên hệ:

1.

Tác động và ảnh hưởng bên trong:

1.1.

Hệ thống tài chính của Nhật Bản vào cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI vẫn thực sựlệ thuộc vào ngân hàng. 20 năm trước đây, ở Nhật Bản có khoảng 180 ngân hàng vàrất nhiều những định chế tài chính lớn nhỏ. Việc huy động vốn trong nền kinh tếchủ yếu phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng. Trong bối cảnh đó, nền kinh tế rơi vàotình trạng rủi ro cao do có sự tích tụ vốn quá lớn trong ngân hàng. Khi mà khủnghoảng tài chính xảy ra, chính phủ Nhật Bản đã không thể phản ứng nhanh trongviệc tách các khoản nợ xấu khỏi bảng cân đối ngân hàng, vì thế họ đã phải tái cấp

vốn liên tục trong vòng 15 năm.

Tại Nhật Bản thời điểm đó có 3 cuộc khủng hoảng tài chính:

Khủng hoảng tài chính giai đoạn I [1992-1993], xuất hiện sự gia tăng các khoản nợ

khó đòi giữa các ngân hàng, thực trạng giá đất giảm và nền kinh tế đình trệ. Thủtướng Nhật Bản Miyazawa lúc đó đã đề xuất phương án bơm tiền giải cứu ngânhàng nhằm bình ổn hệ thống tài chính Nhật Bản vào tháng 8/1992, tuy nhiên do vấpphải nhiều ý kiến phản đối, biện pháp này đã không được thực hiện. Chính phủNhật Bản đã triển khai một loạt các gói kích cầu kinh tế trong Thập kỷ mất mát nàytrong đó có việc thông qua các sáng kiến của một số ngân hàng lớn, thành lập Côngty mua tín dụng hợp tác xã [CCPC] vào tháng 1/1993 để mua lại các khoản nợ vaycó thế chấp từ ngân hàng của các doanh nghiệp nhằm thanh lý các bất động sảnđang bị cầm cố tại thời điểm đó. Tuy nhiên, các biện pháp kích cầu tài chính này

không đem lại hiệu quả cao so với kỳ vọng giải quyết tình trạng thị trường tài chính

bất ổn lúc bấy giờ.Khủng hoảng tài chính giai đoạn II [1995], vào tháng 12/1994, hai hợp tác xã tíndụng Tokyo-Kyowa và Anzen đã phá sản. Đây là những trường hợp phá sản đầutiên của giới ngân hàng trong ngành tài chính kể từ sau Thế chiến thứ II. Sau đó,ngân hàng Hyogo – một ngân hàng nhỏ cũng phá sản cùng với nhiều định chế tàichính thế chấp [các Ju-sen]. Chính phủ Nhật Bản đã phải thành lập một “Ngân hàngtiếp quản” [Ngân hàng Tokyo Kyodo] hợp tác với Ngân hàng Trung ương Nhật Bản[BoJ] và các ngân hàng lớn khác nhằm tiếp quản tài sản của các định chế phá sảnnói trên. Sau đó, Ngân hàng tiếp quản Tokyo Kyodo được tái cơ cấu thành “Ngânhàng Giải quyết và Thu nợ” [Japanese RCC] để mở rộng lĩnh vực hoạt động vàotháng 9/1996. Đến tháng 12/1996, Chính phủ Nhật Bản đã phải bơm vốn công trị

giá 6,850 tỉ USD để đền bù thiệt hại cho các Ju-sen. Việc làm này đã khiến Chính

phủ và ngành ngân hàng bị công luận chỉ trích gay gắt.
Khủng hoảng tài chính giai đoạn III [1997-1998], khủng hoảng không chỉ xảy ra ở

Nhật Bản mà còn ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, thường được biết đến sự khởiđầu của “Tháng Mười Một đen tối” năm 1997, với sự phá sản liên hoàn của cácđịnh chế tài chính, chỉ trong một thời gian ngắn. Tại Nhật Bản, có thể kể đến sự sụp

đổ của những định chế tiêu biểu vào thời điểm đó như Công ty Chứng khoán Sanyo

Securities lớn thứ 7 thế giới [3/11], Ngân hàng Hokkaido-Takushoku [15/11], Côngty chứng khoán Yamaichi lớn thứ 4 thế giới [24/11], Ngân hàng Tokyo-City[26/11]… – trong đó chính ông Daisuke Kotegawa trực tiếp làm Giám đốc phụ tráchgiải quyết các vụ việc Công ty Chứng khoán Sanyo Securities và Ngân hàngHokkaido-Takushoku tại Bộ Tài chính. Chỉ trong chưa đầy một tháng, sự sụp đổcủa các định chế hàng đầu này, mở màn bởi vụ phá sản của Công ty chứng khoánSanyo Securities [3/11] với những sai phạm nợ tài chính đầu tiên trên thị trườngtiền tệ ngắn hạn đã khiến thị trường tiền tệ Nhật Bản tê liệt. Từ đó, các hệ quảkhủng hoảng khan hiếm tín dụng do sự sụp đổ các định chế này gây ra đã có nhữngtác động tiêu cực đến nền kinh tế quốc dân khiến GDP của Nhật Bản tăng trưởngâm -0.1% năm 1997 khi Nhật Bản bước vào giai đoạn khủng hoảng thứ III, đây làlần đầu tiên GDP Nhật Bản tăng trưởng âm kể từ Thế chiến thứ 2. Giai đoạn nàynổi lên các vụ bê bối của những quan chức tại Bộ Tài chính Nhật Bản, mối quan hệthân hữu giữa giới quan chức Nhà nước với các ngân hàng, nên Ủy ban Quốc hội vềHệ thống tài chính đã có nhiều tranh cãi kịch liệt về các luật pháp quan trọng đốivới hệ thống tài chính nước nhà… Tuy các định chế tài chính đã bị sụp đổ hoặc đãđược quốc hữu hóa, các Giám đốc cao cấp của bốn định chế quan trọng làHokkaido-Takushoku, Yamaichi, Ngân hàng tín dụng dài hạn [LTCB] và Ngânhàng tín dụng Nhật Bản [NCB] đã bị bắt giữ do dính líu vào những việc làm phipháp, trong đó có việc gian lận giao dịch trong Bảng cân đối kế toán. Sau vài nămxét xử tại tòa, lãnh đạo của LTCB được Tòa án tối cao kết luận là vô tội, lãnh đạocủa NCB hiện đang được Tòa án tối cao xét xử, còn những đối tượng khác đều chịu

hình phạt tù.

và vững chắc cho việc tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội đồng thời chớp lấy được những nhucầu của nền kinh tế tài chính Nhật Bản để cung ứng những nhu yếu mà họ đề ra. Do đó chủ đềthảo luận mà nhóm lựa chọn để nghiên cứu và điều tra là “ Tìm hiểu về hệ thống tài chínhNhật Bản ” Vì kiến thức và kỹ năng của bản thân còn hạn chế nên nội dung bài tiểu luận không hề tránhkhỏi những thiếu sót, kính mong cô chỉ bảo, góp ý để bài đàm đạo của nhóm emđược hoàn hảo hơn. I.Cơ sở triết lý : 1. Khái niệm : Hệ thống tài chính là một tổng thể và toàn diện gồm có những chủ thể dư thừa và thiếu vắng vốn [ người tiết kiệm ngân sách và chi phí và nhà đầu tư ], tổ chức triển khai tài chính, thị trường tài chính, những tổ chứcquản lý giám sát và quản lý hệ thống tài chính để tổ chức triển khai phân chia nguồn lực tàichính theo thời hạn. 2.2.1. Cấu trúc của hệ thống tài chính : Hệ thống tài chính gồm có : Người tiết kiệm chi phí và người đầu tưThị trường tài chínhCác tổ chức triển khai tài chínhCác tổ chức triển khai giám sát hệ thống tài chínhNgười tiết kiệm ngân sách và chi phí và người góp vốn đầu tư : Người tiết kiệm chi phí và người góp vốn đầu tư còn gọi là người sử dụng sau cuối của hệ thốngtài chính – là những chủ thể [ hộ mái ấm gia đình, doanh nghiệp, ngân sách ] mong ước sửdụng những dịch vụ được đáp ứng bởi những tổ chức triển khai tài chính và thị trường tài chínhNgười tiết kiệm chi phí là những chủ thể có nhu yếu về những công cụ tài chính hay là ngườicung cấp nguồn vốn dư thùa trong thời điểm tạm thời cho thị trườngNgười góp vốn đầu tư là những chủ thể kinh tế tài chính có nhu yếu vốn để thực thi kế hoạch sản xuấtkinh doanh hoặc tiêu dung. Họ đạt được nguồn vốn thiết yếu trải qua việc pháthành những công cụ tài chính phong phú cho thị trường tài chính. Với tư cách đó họ làngười cung sản phẩm & hàng hóa cho thị trường tài chính. 2.2.2. 2.1. Thị trường tài chính : Khái niệm : TTTC là nơi mua và bán những công cụ tài chính, nhờ đó mà vốn được chuyển giao từcác chủ thể dư thừa vốn đến những chủ thể có nhu yếu về vốn. 2.2.2. Phân loại thị trường tài chính : – Căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn : Thị phần tiền tệ : Là một thị trường tài chính chỉ có những công cụ thời gian ngắn [ kỳ hạnthanh toán dưới 1 năm ] Thị phần vốn : Là thị trường diễn ra việc mua và bán những công cụ nợ dài hạn như cổphiếu, trái phiếu. Thị trường vốn được phân thành ba bộ phận là thị trường cổphiếu, những khoản cho vay thế chấp ngân hàng và trái phiếu. Căn cứ vào phương pháp tổ chức triển khai thị trường : Thị phần sơ cấp : Là thị trường tài chính trong đó diễn ra việc mua và bán chứngkhoán đang phát hành hay sàn chứng khoán mới. Việc mua và bán sàn chứng khoán trên thịtrường cấp một thường được triển khai trải qua trung gian là những ngân hàng nhà nước. Thị trường thứ cấp : Là thị trường mua và bán lại những sàn chứng khoán đã phát hành. Khi diễn ra hoạt động giải trí mua và bán sàn chứng khoán trên thị trường này thì người vừa bánchứng khoán nhận được tiền bán sàn chứng khoán còn công ty phát hành không thuđược tiền nữa, một công ty thu được vốn chỉ khi sàn chứng khoán của nó được bán lầnđầu tiên trên thị trường sơ cấp. Các tổ chức triển khai tài chính [ trung gian tài chính ] : 2.3.2. 3.1. Khái niệm : Tổ chức tài chính là tổ chức triển khai có công dụng cung ứng những dịch vụ tài chính cho cáckhách hàng hoặc những thành viên. 2.3.2. Phân loại những tổ chức triển khai tài chính : Các ngân hàng nhà nước trung gian : Một ngân hàng nhà nước trung gian là một đơn vị chức năng kinh doanh thương mại cógiấy phép của chính quyền sở tại [ có tư cách pháp nhân ]. Hoạt động chính là kinh doanhtiền tệ bằng việc nhân những khoản tiền gửi có trả lãi để lôi cuốn vốn nhàn nhã, rồidùng chính những khoản để cho vay lại so với nền kinh tế tài chính. Các tổ chức triển khai tài chính phi ngân hàng nhà nước : Trung gian tài chính phi ngân hàng nhà nước là những tổchức kinh doan trong nghành nghề dịch vụ tài chính – tiền tệ, được bộc lộ một số ít hoạt độngngân hàng như thể nội dung kinh doanh thương mại tiếp tục, và không làm dịch vụ thanhtoán. 2.3.3. Các ngân hàng nhà nước trung gian : Ngân hàng thương mại : là mô hình ngân hàng nhà nước hoạt động giải trí vì mục tiêu lợi nhuậnthông qua việc kinh doanh thương mại những khoản vốn thời gian ngắn là đa phần. Các ngân hàng nhà nước trung gian khác : Ngân hàng tăng trưởng : là ngân hàng nhà nước có công dụng đa phần là kêu gọi cácnguồn vốn trung và dài hạn dưới hình thức nhận tiền gửi. Ngân hàng chủ trương : là ngân hàng nhà nước của Nhà nước, hoạt động giải trí không vì mụctiêu doanh thu, Giao hàng cho những đối tượng người dùng chủ trương nhằm mục đích thực thi cácchính sách kinh tế tài chính xã hội nhất định của vương quốc. Các tổ chức triển khai tín dụng thanh toán hợp tác : là tổ chức triển khai tín dụng thanh toán thuộc chiếm hữu tập thể hoặc cổphần, được xây dựng theo nguyên tắc tự nguyện bằng vốn góp của thành viênvà đa phần cho những thành viên vay nhằm mục đích tiềm năng tương hỗ nhau phát triểnsản xuất, kinh doanh thương mại và đời sống. 2.3.4. Các tổ chức triển khai tài chính phi ngân hàng nhà nước : Các tổ chức triển khai tiết kiệm ngân sách và chi phí theo hợp đồng : Công ty bảo hiểm : là một trung gian tài chính mà hoạt động giải trí hầu hết là nhằmbảo vệ tài chính cho những người có hợp đồng bảo hiểm trong trường hợpxảy ra rủi ro đáng tiếc về tử trận, thương tật, tuổi già, gia tài hoặc những rủi ro đáng tiếc khác. Quỹ trợ cấp hưu trí : Quỹ hưu trí giúp còn người tích góp tiền trong thời giandài để đổi lấy phần thu nhập không thay đổi trong tương lai khi họ trong thời điểm tạm thời hoặcvĩnh viễn mất năng lực lao động. Các trung gian góp vốn đầu tư : Công ty tài chính : là trung gian tài chính hình thành nguồn vốn bằng cách huyđộng tiền gửi có kỳ hạn hoặc phát hành những sàn chứng khoán nợ hay vay của ngânhàng. Nguồn vốn kêu gọi được sử dụng để cho vay ngắn, trung và dài hạncác đối tượng người tiêu dùng sản xuất hoặc tiêu dùng. Quỹ góp vốn đầu tư : là định chế tài chính thực thi việc kêu gọi vốn của người tiếtkiệm trải qua việc bán những chứng từ góp vốn. Các tổ chức triển khai giám sát hệ thống tài chính : 2.4. Hoạt động của hệ thống giám sát tài chính là bảo vệ quyền hạn của công chúng, duy trì sự không thay đổi, bảo vệ sự lành mạnh và bảo vệ hiệu suất cao của hệ thống tàichính. Về cơ bản quy mô tổ chức triển khai những cơ quan giám sát hệ thống tài chính được chia làm4 loại : Mô hình giám sát theo đặc thù thể chế : Cấu trúc giám sát được phân loại theo từng mảng thị trường, gồm có nhiều cơquan giám sát khác nhau, mỗi cơ quan giám sát trên từng nghành nghề dịch vụ, gồm : ngânhàng, sàn chứng khoán và bảo hiểm. Trong đó, cơ quan giám sát ngân hàng nhà nước chịu tráchnhiệm giám sát những ngân hàng nhà nước ; cơ quan giám sát bảo hiểm chịu nghĩa vụ và trách nhiệm giámsát những công ty bảo hiểm và cơ quan giám sát sàn chứng khoán chịu nghĩa vụ và trách nhiệm giámsát những công ty sàn chứng khoán. Phần lớn những vương quốc vận dụng quy mô giám sát theo thể chế là những vương quốc mớinổi, nơi mà thị trường tài chính mới ở trong quá trình đầu tăng trưởng. Mô hình hệ thống giám sát theo công dụng : Mô hình giám sát mà việc giám sát được xác lập bởi hoạt động giải trí kinh doanh thương mại củacác thực thể, không chăm sóc đến hình thức pháp lý của những thành viên đóNhiệm vụ khó khăn vất vả của quy mô này là những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại phải đủ rõ ràngđể phân loại nhằm mục đích xác lập đúng chuẩn cơ quan chịu nghĩa vụ và trách nhiệm giám sát. Mô hình giám sát lưỡng đỉnh : Dựa trên nguyên tắc giám sát theo tiềm năng, cho nên vì thế có sự phân loại công dụng giámsát so với hai cơ quan : một cơ quan với công dụng giám sát bảo đảm an toàn và một cơquan tập trung chuyên sâu vào giám sát hoạt động giải trí kinh doanh thương mại nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của kháchhàng. Mô hình giám sát hợp nhất : Chỉ gồm có một cơ quan giám sát duy nhất chịu nghĩa vụ và trách nhiệm giám sát hàng loạt cáctrung gian và thị trường thuộc nghành ngân hàng nhà nước, tài chính và bảo hiểm. Mô hình giám sát hợp nhất gồm có 2 loại : Hợp nhất trọn vẹn : Chỉ gồm có một cơ quan duy nhất thực thi việc giám sát hàng loạt ngànhdịch vụ tài chính [ ngân hàng nhà nước, bảo hiểm ] và thị trường vốn. Hợp nhất từng phần : Cơ quan giám sát tài chính triển khai giám sát 2 trên 3 nghành nghề dịch vụ [ ngân hàng nhà nước, bảo hiểm, sàn chứng khoán ] 3. Phân loại hệ thống tài chính : Hệ thống tài chính ở mỗi vương quốc đều cơ bản dựa trên nền tảng gồm có những tổchức trung gian tài chính mà trong đó ngân hàng nhà nước có vai trò quan trọng, và thịtrường tài chính. Tuy nhiên tại mỗi nước lại có cấu trúc tài chính khác nhau vàhiện nay, hoàn toàn có thể chia làm hai mẫu hình cấu trúc tài chính cơ bản là : • Hệ thống tài chính dựa vào thị trường [ sàn chứng khoán ] [ market – based or security dominated financial system ] • Hệ thống tài chính dựa vào hệ thống ngân hàng nhà nước [ ngân hàng – based or ngân hàng – dominatedfinancial system ] Mỗi loại cấu trúc lại có những ưu và điểm yếu kém khác nhau và về mặt định tính thìcách phân loại những mẫu hình cấu trúc tài chính hầu hết dựa vào tầm quan trọng củatừng nhóm định chế trên thị trường tài chính trong nền kinh tế tài chính, sau đây tất cả chúng ta sẽtìm hiểu yếu tố này. 3.1. Hệ thống tài chính dựa vào hệ thống ngân hàng nhà nước : Trong hệ thống tài chính dựa vào ngân hàng nhà nước, những ngân hàng nhà nước đóng vai trò chủ đạotrong việc kêu gọi và phân chia nguồn vốn, giám sát những quyết định hành động góp vốn đầu tư của nhàquản lý doanh nghiệp, tạo ra những công cụ quản trị rủi ro đáng tiếc, xác lập và nhận dạngnhững dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư có hiệu suất cao và giám sát thực thi dự án Bất Động Sản • Ưu điểm :  Một số điều tra và nghiên cứu khẳng định chắc chắn rằng hệ thống tài chính dựa vào ngân hànghỗ trợ cho tăng trưởng hiệu suất cao hơn hệ thống tài chính dựa vào thị trường, đặc biệt quan trọng ở những nước kém tăng trưởng.  Các nghiên cứu và điều tra cũng cho rằng so với những hình thức tổ chức triển khai trung gian tàichính khác, những ngân hàng nhà nước đã được thiết lập hiệu suất cao thường hình thànhđược mối link ngặt nghèo với khu vực tư nhân và điều đó được cho phép cácngân hàng có được hiểu biết tốt hơn về những công ty và thuyết phục họ trảcác khoản nợ theo thời hạn pháp luật.  Các ngân hàng nhà nước cũng là nhà đầu tư quan trọng trong việc xoá bỏ rủi ro đáng tiếc thanhkhoản, và điều này khiến họ ngày càng tăng những khoản góp vốn đầu tư vào nghành có lợitức cao, gia tài có tính lỏng thấp và thôi thúc quy trình tăng trưởng kinh tế tài chính.  Khả năng tích lũy, nghiên cứu và phân tích thông tin, giám sát những khoản vay tốt hơn kếthợp với tính năng biến hóa gia tài tạo cho ngân hàng nhà nước lợi thế so với tài chínhtrực tiếp. • Nhược điểm : Khi cho vay nợ, những ngân hàng nhà nước thường thiên về những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư có độrủi ro thấp và do đó, có mức sinh lợi thấp. Do vậy, theo một số ít nhà Kinh tếthì hệ thống tài chính dựa vào ngân hàng nhà nước hoàn toàn có thể làm chậm quy trình đổi mớivà tăng trưởng kinh tế tài chính.  Khi phần đông nhu yếu về vốn của doanh nghiệp được phân phối trải qua cáckhoản vay từ ngân hàng nhà nước, những ngân hàng nhà nước hoàn toàn có thể có nhiều tác động ảnh hưởng tớidoanh nghiệp và từ đó tạo cơ sở để buộc doanh nghiệp phải trả phí cao hơn.  Ngân hàng hoàn toàn có thể cấu trúc với giám đốc doanh nghiệp, gây thiệt hại choquyền lợi của những chủ sở hữu doanh nghiệp. Hệ thống tài chính dựa vào thị trường : Trong hệ thống tài chính dựa vào đầu tư và chứng khoán, thị trường chứng khoán3. 2. có vai trò tích cực trong việc đa dạng hóa và cung ứng những công cụ quản trị rủi rotrong nền kinh tế tài chính. Ưu điểm :  Khuyến khích được những dự án Bất Động Sản có mức sinh lợi cao, phân tán được rủi rovà khuyến khích được sự hình thành doanh nghiệp, tạo điều kiện kèm theo cho doanhnghiệp kêu gọi vốn lan rộng ra sản xuất kinh doanh thương mại. Có vai trò tích cực trong việc cung ứng những công cụ quản trị rủi ro đáng tiếc, phù hợpvới cả những thanh toán giao dịch tiêu chuẩn và những thanh toán giao dịch riêng không liên quan gì đến nhau của những nhàđầu tư. Thị trường sàn chứng khoán khuyến khích tăng trưởng dài hạn qua việc khuyếnkhích sự chuyên môn hoá, sự hiểu biết và phổ cập thông tin, khuyến khíchtiết kiệm bằng con đường hiệu suất cao để thôi thúc góp vốn đầu tư. Nhược điểm :  Không hiệu suất cao trong việc tích lũy, nghiên cứu và phân tích thông tin và cũng không phảilà chính sách hữu hiệu để trấn áp doanh nghiệp. Các hiện tượng kỳ lạ đầu tư mạnh, và hơn nữa là nếu như thị trường có tính thanhkhoản càng cao thì mối quan hệ vĩnh viễn giữa doanh nghiệp và người cho vay [ những nhà đầu tư trên thị trường ] mang tính lỏng lẻo hơn, những nhà đầu tư cóthể thuận tiện bán CP của mình.  Mối quan hệ lâu dài hơn giữa người sử dụng vốn và người cho vay vốn sẽ cóảnh hưởng quan trọng đến những quyết định hành động hỗ trợ vốn góp vốn đầu tư. II.Thực trạng hệ thống tài chính Nhật Bản : Tình hình chung : Hệ thống tài chính của Nhật Bản vào thời gian hiện tại là hệ thống tài chính dựa1. vào hệ thống ngân hàng nhà nước. Chứng minh sự nhờ vào của hệ thống tài chính vào ngân hàng nhà nước : Khi giải thể ZAIBATSU [ một mô hình tập đoàn lớn công nghiệp lớn để nhằm mục đích giảiquyết sở hữu chéo ], Nhật Bản đã cho sinh ra mô hình tập đoàn lớn mới được gọi làKEIRETSU là mô hình chủ yếu trong nền kinh tế tài chính. KEIRETSU là một tập hợp những công ty, tập đoàn lớn những công nghiệp lớn thuộc nhiềulĩnh vực khác nhau của nền kinh tế tài chính trải qua một hạt nhân tài chính, thường baogồm một ngân hàng nhà nước và một công ty thương mại khổng lồ đóng vai trò là nhà phânphối. Cấu trúc của một KEIRETSU : Nhiều công ty thành viên link với nhau bằng quan hệ tài chính nắm cổ phầnchéo và những khoản cho vay từ ngân hàng nhà nước chính của tập đoàn lớn. Mục đích hoạt độngnhư thế này là nhằm mục đích không thay đổi hợp tác vĩnh viễn giữa những công ty và một hàng rào đểgiúp những KEIRETSU tránh khỏi sự sáp nhập hoặc mua lại của những đối thủ cạnh tranh cạnhtranh bên ngoài. Các công ty này có quan hệ mật thiết với nhau về nguồn vốn, nguồn nhân lực, đáp ứng nguyên vật liệu, công nghệ tiên tiến, tiêu thụ loại sản phẩm. Các công ty này được tổ chức triển khai quanh một ngân hàng nhà nước. Ngân hàng đóng vai trò vừalà cổ đông, vừa đóng vai trò cấp tín dụng thanh toán, bảo vệ tính thanh toán cho những côngty thành viên. Ví dụ về một KEIRETSU : TẬP ĐOÀN MITSUBISHI – một trong 6 KEIRETSU lớn nhất của Nhật Bản. Tập đoàn này dựa trên ngân hàng nhà nước Tập đoàn Mitsubishi và những công ty thành viên hoạt độngchủ chốt trong ngành công nghiệp nặng. Tổng doanh thu hàng năm : 175 tỷ USD.Số lượng công ty thành viên : 160 công ty, trong đó có 124 công ty được niêm yếtchứng khoán trên sàn sàn chứng khoán TOKYO.Mỗi công ty thành viên hoạt động giải trí độc lập nhưng link nội bộ tập đoàn lớn được dẫndắt và khuynh hướng bởi ngân hàng nhà nước Tập đoàn Mitsubishi. Vai trò của ngân hàng nhà nước so với tập đoàn lớn : Vừa là chủ sở hữu vừa là chủ những khoản vay dài hạn. Là nguồn cung ứng vốn bảo đảm an toàn và không thay đổi cho những công ty, ngay cả khi tình hìnhtín dụng khó khăn vất vả với lãi suất vay không thay đổi và khuyến mại trong nền kinh tế tài chính khủng hoảng bong bóng hiệnnay. Tham gia vào quy trình quản trị, hoạch định kế hoạch, trấn áp những hoạt độngcủa công ty và chuẩn bị sẵn sàng can thiệp khi có bất kỳ một trục trặc nào xảy ra. Theo nguyên tắc nhờ vào, ta thấy hệ thống tài chính nhờ vào chủ yếu vàonhững tập đoàn lớn [ đóng vai trò là những vệ tinh hoạt động giải trí dưới sự chỉ huy chủ chốtcủa Nhà nước ] mà tập đoàn lớn của Nhật Bản lại có sự phụ thuộc vào can đảm và mạnh mẽ của ngânhàng thương mại nên ta hoàn toàn có thể Tóm lại rằng : Hệ thống tài chính của Nhật Bản phụ thuộc vào hầu hết vào ngân hàng nhà nước Nhà nước vàcác ngân hàng nhà nước thương mại. Thống kê số liệu vào cuối năm năm trước [ Nguồn : //www.boj.or.jp/en/ ] Tổng tài sảnNợ phải trảVốn chủ sở hữuTổngNHNN và chínhphủ945, 3180,7578,4110,3366,970,4 Vốn đầu tưphát sinh41, 17,2 Các khu vực764, 6468,1296,5341. Tín dụng [ NHTM ] 2. Công ty tàichính. 3. Doanh nghiệp224, 1163,860,3 – 2,1349,4125,4223,936,1191,1178,812,3 Hệ thống ngân hàng nhà nước cung ứng khoảng chừng 20 % đến 30 % trong tổng nhu yếu phát sinhvề vốn cho những doanh nghiệp “ Ba mũi tên ” cho sự hồi sinh về kinh tế tài chính của Nhật BảnCuối năm 2012, khi thủ tướng Shinzo Abe lên nắm quyền, ông đã vận dụng mộtchính sách tiền tệ, củng cố tài khóa trong dài hạn và những cải cách cấu trúc cho nềnkinh tế [ được gọi là Abenomics ]. Ông đã sử dụng một phép ẩn dụ “ 3 mũi tên ” củamột chủ trương về : – Cấu trúc. – Tài khóa. – Tiền tệ. Mục tiêu : Nhật Bản, nền kinh tế tài chính lớn thứ 3 và nhà xuất khẩu lớn thứ 5 quốc tế, đứng thứ 7 về góp vốn đầu tư quốc tế và đứng thứ 2 về ĐK văn bằng bản quyền trí tuệ, sẽ lại trởthành một “ vương quốc số 1 ”. Dựa vào đặc thù của giải pháp cải cách, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấy rõ tầm quan trọngcủa hệ thống ngân hàng nhà nước Nhật Bản. Sự tái định hướng trong chủ trương tiền tệtương đương với một cuộc cách mạng về thể chế và tiền tệ. Thống đốc ngân hàngNhật Bản đặt tiềm năng tỷ suất lạm phát kinh tế là 2 %. Quy mô của tiềm năng chủ trương tiềntệ mới, tiền cơ sở, sẽ được tăng gấp đôi từ 138 nghìn tỷ yên [ cuối năm 2012 ] lên270 nghìn tỷ yên [ cuối năm năm trước ], không nhờ vào vào khuynh hướng của lãi suất vay. Phần góp phần của tiền cơ sở vào GDP, vốn đã cao chưa từng thấy, cũng sẽ tănggấp đôi nhờ giải pháp này, lên gần 60 % trong tương lai. Trên toàn thế giới, tỷ suất tiềncơ sở trên GDP cho tới năm 2007 còn ở mức thường thì là từ 5 đến 10 %. Điềunày cho thấy Ngân hàng TW Nhật Bản đang bước vào một nghành chínhsách tiền tệ mới với sự lan rộng ra như thế này. Việc lan rộng ra khối lượng tiền tệ đãvà đang được triển khai trải qua việc mua trái phiếu chính phủ nước nhà Nhật Bản, baogồm cả trái phiếu có kỳ hạn dài từ 6 đến 8 năm, nhằm mục đích tạo tác động ảnh hưởng về mặt địnhtính lên lãi suất vay trên thị trường vốn trong dài hạn. Ngân hàng TW Nhật Bản đang theo đuổi tiềm năng đẩy lãi suất vay trong dài hạnxuống thấp, gây ảnh hưởng tác động tích cực lên sự tiến triển của gia tài thực và gây ảnhhưởng xấu đi tới tỷ giá hối đoái của đồng yen. Theo cách này, Ngân hàng muốntăng cường nhu yếu của hàng loạt nền kinh tế tài chính và phá vỡ những triển vọng giảm phátcủa những thực thể kinh tế tài chính. Giá cả cao hơn, tiền lương cao hơn, nhiều góp vốn đầu tư hơn vàmua nhiều hơn sản phẩm & hàng hóa tiêu dùng sẽ Open ở cuối chuỗi hiệu ứng. Những lỗhổng về nhu yếu của hàng loạt nền kinh tế tài chính sẽ được đóng lại. Nhóm chủ trương kích thích kinh tế tài chính [ Abenomics ] can đảm và mạnh mẽ của ông đã phát huy tácdụng. Đồng yên mất giá liên tục so với USD từ tháng 9 năm 2012, khiến những hãngxuất khẩu lãi kỷ lục, những ngân hàng nhà nước, hay những nhà đầu tư đã mạnh dạn hơn trongviệc góp vốn đầu tư vào những khoản vay để kiếm lời. Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng 3,6 % trong quý II so với cùng kỳ. Thậm chí, trong tháng 6 năm 2012, lần tiên phong sauhơn một năm, nước này đã có lạm phát kinh tế. Sau đây là số liệu về sự tăng trưởng kinh tế tài chính Nhật Bản từ năm 2011 đến năm trước : 2. Cấu trúc hệ thống tài chính Nhật Bản, tình hình trong thực tiễn của từng bộ phận : Người cần vốn, người có vốn. Ngân hàng và những tổ chức triển khai tài chính : Hệ thống ngân hàng nhà nước : Hệ thống tài chính của Nhật Bản là Hệ thống tài chính dựa vào hệ thống ngânhàng. Khu vực công đóng một vài trò rất lớn trong hệ thống những trung gian tàichính so với những nước khác trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế [ OECD ] Đến ngày 31 tháng 3 năm năm ngoái : Hệ thống ngân hàng nhà nước gồm : 10 ngân hàng nhà nước lớn, 105 ngân hàng nhà nước trong khu vực, và 258 ngân hàng nhà nước Shinkin10 ngân hàng nhà nước lớn gồm có Mizuho Bank, Ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ, Sumitomo Mitsui Banking Corporation, Resona Bank, Saitama Resona Bank, Mitsubishi UFJ Trust and Banking Corporation, Mizuho Trust and BankingCompany, Sumitomo Mitsui Trust Bank, Shinsei Bank, and Aozora BankTrung gian tài chính của khu vực công : Các trung gian tài chính do khu vực công quản trị đóng một vai trò rất quan trọngtrong hệ thống tài chính tại Nhật Bản. Các tổ chức triển khai tài chính của nhà nước [ GFIs ] có thị phần lớn trong thị trường chovay thế chấp ngân hàng và cho vay những doanh nghiệp nhỏ và những tập đoàn lớn lớn. Có toàn bộ 10GFI s tại Nhât, Government Housing Loan Corporation [ GHLC ] là một tổ chức triển khai tàichính của chính phủ nước nhà tại Nhật chiếm hữu những khoản vay thế chấp chiếm đến 30-40 % lượng vay thế chấp ngân hàng. Công ty bảo hiểm : Ngành bảo hiểm ở Nhật Bản là một ngành bảo hiểm lớn thứ hai trên quốc tế [ chỉsau Mỹ ]. Công ty bảo hiểm lớn nhất tại Nhật Bản chính là công ty Bảo hiểm bưuđiện Nhật Bản do Japan Post quản trị, quản lý với tổng tài sản tương quan đến kinhdoanh bảo hiểm lên tới 126,6 tỷ ¥. Trong khi đó, tổng tài sản của những công ty bảo hiểm tại Nhật Bản chỉ là 143,6 tỷ ¥. Quỹ trợ cấp hưu trí : Ở Nhật, quỹ hưu trí công cộng là một loại quỹ hưu trí truyền thống cuội nguồn, do Chính phủthành lập và quản trị, hầu hết những người tham gia lao động và những chủ doanhnghiệp đều bị bắt buộc tham gia chương trình này. Nguồn hình thành quỹ từ sựđóng góp định kỳ của người lao động với một tỷ suất trên mức lương của họ khi cònlàm việc. Quỹ sẽ được sử dụng để trợ cấp hưu trí, thanh toán giao dịch ngân sách y tế và trợ cấpkhi mất sức lao động. Quỹ hưu trí tư nhân có quy mô khá nhỏ. Quỹ hưu trí nắm giữ một lượng gia tài lớn-tổng cộng khoảng chừng 287 tỷ Yên tính đếncuối năm 2011, gồm có cả những khoản góp vốn đầu tư đáng kể vào trái phiếu nhà nước [ JGB ]. Công ty sàn chứng khoán : Mặc dù từ năm 1990, sau thời kì kinh tế tài chính khủng hoảng bong bóng tại Nhật Bản, số lượng cáccông ty sàn chứng khoán vẫn khá không thay đổi khoảng chừng 290, trong đó có 112 công ty đã sápnhập vào công ty khác hoặc ngừng hoạt động giải trí, 114 công ty sàn chứng khoán mới đượcthành lập. Nhà nước bãi bỏ bớt những lao lý, mục tiêu là để nhằm mục đích thôi thúc việcgia nhập thị trường mới. Kết quả là, những công ty sàn chứng khoán trong nước, những côngty sàn chứng khoán quốc tế, những công ty sàn chứng khoán kinh doanh thương mại trên internet đãtăng thị trường vì gia nhập được thị trường thuận tiện hơn. Khả năng cạnh tranh đối đầu vớiquốc tế của những công ty sàn chứng khoán Nhật Bản bị hạn chế bởi sự suy giảm lợinhuận của những doanh nghiệp trong nước của họ. Hiện nay, không một công ty nàotrong số ba công ty sàn chứng khoán lớn của Nhật Bản nằm trong top 15 nhà phát hànhchứng khoán bên ngoài Nhật Bản. Thị trường tài chính : Chứng khoán Nhật Bản cũng có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc cungcấp vốn cho nền kinh tế tài chính. Tuy hệ thống tài chính dựa vào Ngân hàng nhưng cũngkhông thể phủ nhận sự tăng trưởng của thị trường tài chính. Chứng khoán Nhật bảnđươc nhìn nhận là thị trường có một lượng vốn vô cùng lớn. Ở Nhật bản, có Sở thanh toán giao dịch sàn chứng khoán Tokyo là sở giao dịch lớn thứ 2 trên toànthế giới. Ở đó đã niêm yết 2271 công ty trong nước và 31 công ty quốc tế với tổngkhối lượng vốn hóa thị trường hơn 4000 tỷ USD.Bên cạnh những Sở thanh toán giao dịch sàn chứng khoán, tại Nhật Bản còn có những thị trường chứngkhoán phi tập trung chuyên sâu, đó là thị trường Jasdaq và thị trường J-netTổ chức giám sát hệ thống tài chính : Sau cuộc khủng hoảng kinh tế quốc tế năm 2008, những nền kinh tế tài chính lớn đã tích cựccải cách hệ thống giám sát tài chính nhằm mục đích tăng cường hiệu suất cao giám sát, kịp thờiphát hiện rủi ro đáng tiếc và ngăn ngừa việc tái diễn của 1 cuộc khủng hoảng cục bộ tựa như trongtương lai. Hệ thống giám sát của Nhật đi theo quy mô giám sát hợp nhất. Cơ quangiám sát dịch vụ tài chính [ FSA ] chịu nghĩa vụ và trách nhiệm giám sát hàng loạt những trung gianvà thị trường thuộc nghành nghề dịch vụ ngân hàng nhà nước, sàn chứng khoán và bảo hiểm. Sơ đồ hệ thống giám sát tài chính Nhật Bản : Cơ quan dịch vụ tài chính, Bộ tài chính và Ngân hàng Trung ương có mối quan hệhợp tác với nhau để giúp cho hệ thống được triển khai xong và hoạt động giải trí hiệu suất cao hơn. Đồng thời nhờ sử dụng quy mô giám sát hợp nhất nên cũng tiết kiệm chi phí được chi phígiám sát một cách đáng kể. • FSA [ Cơ quan giám sát tài chính ] : FSA chịu nghĩa vụ và trách nhiệm bảo vệ tính không thay đổi của thị trường tài chính tại Nhật, bảovệ những cá thể gửi tiền, những chủ sở hữu bảo hiểm và những nhà đầu tư chứngkhoán và những tính năng tài chính bằng cách lập kế hoạch và hoạch định chính sáchliên quan tới hệ thống tài chính, tổ chức triển khai thanh tra và giám sát khu vực tổ chức triển khai tàichính tư nhân, giám sát những thanh toán giao dịch sàn chứng khoán, và thực thi vai trò tối quantrọng cho sự tăng trưởng kinh tế tài chính nước nhà. FSA [ Cơ quan giám sát tài chính ] đã có những bước tăng trưởng ngày càng to lớn. Nguồn lực, sự tác động ảnh hưởng của nó ngày càng mạnh trong toàn hệ thống tài chính. Nhiều con người, nhân viên cấp dưới có năng lực mới đã được tuyển dụng và năng lực đểđánh giá, quản trị rủi ro đáng tiếc của hệ thống giám sát đã tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, chúng vẫn phải được hoàn thành xong hơn nữa. • Ngân hàng TW [ BOJ ] : Ngân hàng TW có vai trò là điều tiết hệ thống tiền tệ. Tuy nhiên ở ngânhàng TW cũng chưa đựng những rủi ro đáng tiếc nếu nó hoạt động giải trí không hiệu suất cao. Giống những ngân hàng nhà nước TW khác, BOJ sẽ phát hành tiền tệ và thực hiệnnhững chủ trương tiền tệ. Từ những cuộc tìm hiểu qua hợp đồng, việc duy trì tiền gửi tại Ngân hàng trungương của những tổ chức triển khai cũng đã góp thêm phần giúp BOJ có được những thông tin, sự hiểubiết để thực thi công dụng cho vay khi đã biết được tình hình của những tổ chức triển khai tàichính. 3. Phương thức luân chuyển vốn : Đồng Yên mở màn được in ra tại sở in ấn vương quốc Nhật BảnSau đó sẽ được chuyển tới Ngân hàng Trung ương Nhật BảnBằng những chủ trương tiền tệ mà đồng xu tiền này sẽ được tung ra nền kinh tế tài chính thôngqua những tổ chức triển khai tài chính bằng việc mua lại trái phiếu chính phủ nước nhà đã phát hành. Từ những tổ chức triển khai tài chính, tiền được phân chia cho những thành phần kinh tế tài chính qua cáckhoản cho vay, thu mua lại trái phiếu do tổ chức triển khai đó phát hành … ; • Ngược lại, tiền từ những thành phần kinh tế tài chính cũng trở lại những tổ chức triển khai tài chính thôngqua những khoản gửi tiết kiệm ngân sách và chi phí … • Ngân hàng Trung ương tịch thu lại từ những tổ chức triển khai tín dụng thanh toán và những thành phần kinhtế những đồng xu tiền đã không hề sử dụng được nữa bằng việc đổi tiền hoặc bán tráiphiếu chính phủ nước nhà, những đồng xu tiền bị hỏng không lưu thông được nữa sẽ được đemđi tiêu hủy. Qua quy mô về “ cuộc sống ” của một đồng Yên ta hoàn toàn có thể thấy được những cách luânchuyển vốn khác nhau của nền kinh tế tài chính [ không chỉ là tiền mặt ] : Sơ đồ dòng tiền : Theo chiều mũi tên, dòng vốn được chuyển từ người tiết kiệm chi phí sang người đầutư trải qua hai kênh dẫn vốn trực tiếp và gián tiếp. Vốn được hoạt động từngười tiết kiệm ngân sách và chi phí sang người góp vốn đầu tư trải qua thị trường tài chính được gọi làkênh dẫn vốn trực tiếp. Vốn được hoạt động từ người tiết kiệm chi phí sang người đầutư trải qua trung gian tài chính được gọi là kênh dẫn vốn gián tiếp. Bằng những chủ trương tiền tệ mà vốn sẽ được tung ra nền kinh tế tài chính trải qua những tổchức tài chính bằng việc mua lại trái phiếu cơ quan chính phủ đã phát hành. Từ đó, vốn sẽđược lưu thông trên thị trường. [ 1 ] Vốn từ tay người tiết kiệm ngân sách và chi phí, khi họ có một khoản tiền nhàn nhã, ai cũng sẽ có nhucầu kiếm lời, thế cho nên họ sẽ gửi tiền vào ngân hàng nhà nước [ những trung gian tài chính ]. vốnchuyển từ tay người tiết kiệm ngân sách và chi phí sang những trung gian tài chính. [ 2 ] Các nhà đầu tư lại muốn có vốn để kinh doanh thương mại hay góp vốn đầu tư một nghành gì đó đểkiếm lời, họ lại đi vay tiền từ ngân hàng nhà nước [ những trung gian tài chính ], vốn chuyển từtay trung gian tài chính sang tay người góp vốn đầu tư. [ 3 ] Với việc mua những công cụ tài chính trên thị trường tài chính trực tiếp, người tiếtkiệm đã chuyển một lượng vốn vào trong thị trường tài chính. [ 4 ] Bằng việc phát hành những công cụ tài chính lên thị trường tài chính trực tiếp, khi cóngười mua những công cụ tài chính do những người góp vốn đầu tư phát hành, một lượng Vốn sẽlại được chuyển từ thị trường tài chính về tay người góp vốn đầu tư. Như vậy người đầu tưsẽ có vốn. Tóm lại, để vốn từ tay người tiết kiệm ngân sách và chi phí sang tay người góp vốn đầu tư có hai kênh dẫn vốntrực tiếp và gián tiếp. Nhưng những trung gian tài chính hoàn toàn có thể phát hành sàn chứng khoán của riêng mình trênthị trường tài chính, lúc này người tiết kiệm ngân sách và chi phí sẽ mua nó, lượng vốn sẽ được chuyểntừ người tiết kiệm ngân sách và chi phí sang thị trường tài chính, rồi từ thị trường tài chính qua cáctrung gian tài chính, rồi vốn lại hoàn toàn có thể đến được tay những nhà đầu tư [ 3 ~ 5 ~ 2 ] Ngoài ra, những trung gian tài chính lại hoàn toàn có thể mua những sàn chứng khoán, hay những công cụtài chính khác trên thị trường tài chính, vốn lại vận động và di chuyển từ người tiết kiệm chi phí sangcác trung gian tài chính, rồi chuyển dời sang thị trường tài chính, sau cuối lại đếntay nhà đầu tư [ 1 ~ 6 ~ 4 ] Sự hoạt động phong phú của vốn đã làm cho nguồn vốn trong xã hội được sử dụngtriệt để, kích thích đồng vốn chảy được đến nơi có hiệu suất cao sử dụng vốn cao nhất, 4. tạo điều kiện kèm theo tăng trưởng kinh tế tài chính. Ưu điểm, những mặt còn hạn chế trong hệ thống tài chính của Nhật Bản : Ưu điểm : Nhờ vận dụng hệ thống tài chính dựa vào ngân hàng nhà nước, nên việc cung ứng, phân tíchthông tin, giám sát những khoản vay, tương hỗ cho tăng trưởng đều tốt hơn so với cácnước có hệ thống dựa vào thị trường, tương hỗ cho tăng trưởng hiệu suất cao hơn hệ thốngtài chính dựa vào thị trường nhất là so với những vương quốc đang tăng trưởng. Ngoài ra, nhờ những ngân hàng nhà nước, gia tài được biến hóa cả về số lượng và thời hạn, nêncó thể xoá bỏ rủi ro đáng tiếc thanh khoản. Nhược điểm : Khi cho vay nợ, những ngân hàng nhà nước thường thiên về những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư có độ rủi rothấp và do đó, có mức sinh lợi thấp. Khi rủi ro đáng tiếc tăng cao từ khác dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư, đặcbiệt là khi nền kinh tế tài chính suy thoái và khủng hoảng, ngân hàng nhà nước thường hay chần chừ góp vốn đầu tư vào những dự ánđó. Do vậy, hệ thống tài chính dựa vào ngân hàng nhà nước hoàn toàn có thể làm chậm quy trình đổimới và tăng trưởng kinh tế tài chính, điều này đã được thực tiễn chứng tỏ : Biểu đồ tăng trưởng kinh tế tài chính Nhật từ năm 2006 đến 2008. Nguồn : AFPTừ năm 2006 đến 2008. Kinh tế toàn thế giới suy thoái và khủng hoảng, làm suy giảm nhu yếu về hànghóa từ Nhật Bản, toàn bộ những ngân hàng nhà nước cũng dè chừng cho những khoản góp vốn đầu tư chovay của mình hơn do rủi ro đáng tiếc của chúng sẽ tăng cao khi mà kinh tế tài chính toàn thế giới đangtrên đà suy thoái và khủng hoảng, mà phần đông nền kinh tế tài chính Nhật Bản tăng trưởng về ngành xuất khẩulà chính. Vì vậy nên vận tốc tăng trưởng của Nhật phải chịu ảnh hưởng tác động không ít. Thậm chí, để cứu vãn nền tình thế, ngân hàng nhà nước TW Nhật Bản đã phải cắtgiảm lãi suất vay, bơm tiền cho những công ty hay mua lại nợ xấu. Tuy nhiên, động tháiđó cũng không hề ngăn cản Nhật và nhiều vương quốc khác trên quốc tế rơi vào suythoái trong quý IV năm 2008. Quyền tự chủ của FSA cần phải được tăng cường, không giống với những cơ quangiám sát của những nước khác, FSA không có hội đồng quản trị, hay những thành viênbên ngoài cơ quan như những ủy viên mà giám đốc phải chịu trách nghiệm trọn vẹn. Việc thiếu một hội đồng quản trị đã làm cho FSA phải chịu áp lực đè nén chính trị, côngviệc. Đòi hỏi nhà quản trị, hay toàn bộ nhân viên cấp dưới phải tăng cường kỹ năng và kiến thức, kỹ năngcủa mình nhiều hơn nữa, đặc biệt quan trọng là trong nghành bảo hiểm. 5. Cách khắc phục : Cần một luật lao động cho hai mặt cố định và thắt chặt và không cố định và thắt chặt của thị trường việclàm. Cần một luật doanh nghiệp thân thiện hơn với những cổ đông để thôi thúc việc tái cấutrúc. Cần tới một sự bảo vệ hiệu suất cao chống lại cạnh tranh đối đầu không lành mạnh, mở cửarộng rãi cho sự cạnh tranh đối đầu từ hàng nhập khẩu và một cơ quan điều tiết cạnh tranhcó quyền lực tối cao. Cần xác lập rõ một khung thời hạn cho việc cải cách để những điều tiết có địnhhướng thực sự mang lại hiệu suất cao. [ ví dụ : không nên để đồng xu tiền vương quốc mất giáquá lâu dẫn đến hiệu suất cao xuất khẩu chỉ có được trong quy trình tiến độ đầu ] Áp lực từ việc không có hội đồng quản trị cho thấy FSA nên sử dụng, tuyển chọnnhiều nhân viên cấp dưới truy thuế kiểm toán hơn nữa để nâng cao chất lượng cũng như tăng hiệu quảlàm việc. Và cũng nên tăng cường việc trao đổi thông tin, hợp tác giữa FSA và Ngân hàngNhật Bản [ BoJ ] và những cơ quan quản trị khác sẽ làm tăng hiệu suất cao sử dụng những kỹnăng trình độ, giúp cho việc giám sát thuận tiện hiệu suất cao hơn, giảm bớt gánhnặng do việc thiếu hội đồng quản trị trong cỗ máy. Nhờ có hệ thống giám sát, sự hiệu suất cao và tính bảo đảm an toàn của việc thanh toán giao dịch giữa cácthỏa thuận tại Nhật Bản đã được tăng cường một cách đáng kể. III.Phân tích hệ thống tài chính của vương quốc được điều tra và nghiên cứu và liên hệ : 1. Tác động và ảnh hưởng tác động bên trong : 1.1. Hệ thống tài chính của Nhật Bản vào cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI vẫn thực sựlệ thuộc vào ngân hàng nhà nước. 20 năm trước đây, ở Nhật Bản có khoảng chừng 180 ngân hàng nhà nước vàrất nhiều những định chế tài chính lớn nhỏ. Việc kêu gọi vốn trong nền kinh tếchủ yếu nhờ vào vào hệ thống ngân hàng nhà nước. Trong toàn cảnh đó, nền kinh tế tài chính rơi vàotình trạng rủi ro đáng tiếc cao do có sự tích tụ vốn quá lớn trong ngân hàng nhà nước. Khi mà khủnghoảng tài chính xảy ra, cơ quan chính phủ Nhật Bản đã không hề phản ứng nhanh trongviệc tách những khoản nợ xấu khỏi bảng cân đối ngân hàng nhà nước, vì vậy họ đã phải tái cấpvốn liên tục trong vòng 15 năm. Tại Nhật Bản thời gian đó có 3 cuộc khủng hoảng cục bộ tài chính : Khủng hoảng tài chính quy trình tiến độ I [ 1992 – 1993 ], Open sự ngày càng tăng những khoản nợkhó đòi giữa những ngân hàng nhà nước, tình hình giá đất giảm và nền kinh tế tài chính đình trệ. Thủtướng Nhật Bản Miyazawa lúc đó đã yêu cầu giải pháp bơm tiền giải cứu ngânhàng nhằm mục đích bình ổn hệ thống tài chính Nhật Bản vào tháng 8/1992, tuy nhiên do vấpphải nhiều quan điểm phản đối, giải pháp này đã không được triển khai. Chính phủNhật Bản đã tiến hành một loạt những gói kích thích kinh tế tài chính trong Thập kỷ mất mát nàytrong đó có việc trải qua những ý tưởng sáng tạo của một số ít ngân hàng nhà nước lớn, xây dựng Côngty mua tín dụng thanh toán hợp tác xã [ CCPC ] vào tháng 1/1993 để mua lại những khoản nợ vaycó thế chấp ngân hàng từ ngân hàng nhà nước của những doanh nghiệp nhằm mục đích thanh lý những bất động sảnđang bị cầm đồ tại thời gian đó. Tuy nhiên, những giải pháp kích thích tài chính nàykhông đem lại hiệu suất cao cao so với kỳ vọng xử lý thực trạng thị trường tài chínhbất ổn lúc bấy giờ. Khủng hoảng tài chính quá trình II [ 1995 ], vào tháng 12/1994, hai hợp tác xã tíndụng Tokyo-Kyowa và Anzen đã phá sản. Đây là những trường hợp phá sản đầutiên của giới ngân hàng nhà nước trong ngành tài chính kể từ sau Thế chiến thứ II. Sau đó, ngân hàng nhà nước Hyogo – một ngân hàng nhà nước nhỏ cũng phá sản cùng với nhiều định chế tàichính thế chấp ngân hàng [ những Ju-sen ]. nhà nước Nhật Bản đã phải xây dựng một “ Ngân hàngtiếp quản ” [ Ngân hàng Tokyo Kyodo ] hợp tác với Ngân hàng Trung ương Nhật Bản [ BoJ ] và những ngân hàng nhà nước lớn khác nhằm mục đích tiếp quản gia tài của những định chế phá sảnnói trên. Sau đó, Ngân hàng tiếp quản Tokyo Kyodo được tái cơ cấu thành “ Ngânhàng Giải quyết và Thu nợ ” [ Japanese RCC ] để lan rộng ra nghành hoạt động giải trí vàotháng 9/1996. Đến tháng 12/1996, nhà nước Nhật Bản đã phải bơm vốn công trịgiá 6,850 tỉ USD để đền bù thiệt hại cho những Ju-sen. Việc làm này đã khiến Chínhphủ và ngành ngân hàng nhà nước bị công luận chỉ trích nóng bức. Khủng hoảng tài chính quy trình tiến độ III [ 1997 – 1998 ], khủng hoảng cục bộ không chỉ xảy ra ởNhật Bản mà còn ở hầu hết những vương quốc trên quốc tế, thường được biết đến sự khởiđầu của “ Tháng Mười Một đen tối ” năm 1997, với sự phá sản liên hoàn của cácđịnh chế tài chính, chỉ trong một thời hạn ngắn. Tại Nhật Bản, hoàn toàn có thể kể đến sự sụpđổ của những định chế tiêu biểu vượt trội vào thời gian đó như Công ty Chứng khoán SanyoSecurities lớn thứ 7 quốc tế [ 3/11 ], Ngân hàng Hokkaido-Takushoku [ 15/11 ], Côngty sàn chứng khoán Yamaichi lớn thứ 4 quốc tế [ 24/11 ], Ngân hàng Tokyo-City [ 26/11 ] … – trong đó chính ông Daisuke Kotegawa trực tiếp làm Giám đốc phụ tráchgiải quyết những vấn đề Công ty Chứng khoán Sanyo Securities và Ngân hàngHokkaido-Takushoku tại Bộ Tài chính. Chỉ trong chưa đầy một tháng, sự sụp đổcủa những định chế số 1 này, mở màn bởi vụ phá sản của Công ty chứng khoánSanyo Securities [ 3/11 ] với những sai phạm nợ tài chính tiên phong trên thị trườngtiền tệ thời gian ngắn đã khiến thị trường tiền tệ Nhật Bản tê liệt. Từ đó, những hệ quảkhủng hoảng khan hiếm tín dụng thanh toán do sự sụp đổ những định chế này gây ra đã có nhữngtác động xấu đi đến nền kinh tế tài chính quốc dân khiến GDP của Nhật Bản tăng trưởngâm – 0.1 % năm 1997 khi Nhật Bản bước vào quy trình tiến độ khủng hoảng cục bộ thứ III, đây làlần tiên phong GDP Nhật Bản tăng trưởng âm kể từ Thế chiến thứ 2. Giai đoạn nàynổi lên những vụ bê bối của những quan chức tại Bộ Tài chính Nhật Bản, mối quan hệthân hữu giữa giới quan chức Nhà nước với những ngân hàng nhà nước, nên Ủy ban Quốc hội vềHệ thống tài chính đã có nhiều tranh cãi kịch liệt về những lao lý quan trọng đốivới hệ thống tài chính nước nhà … Tuy những định chế tài chính đã bị sụp đổ hoặc đãđược quốc hữu hóa, những Giám đốc hạng sang của bốn định chế quan trọng làHokkaido-Takushoku, Yamaichi, Ngân hàng tín dụng thanh toán dài hạn [ LTCB ] và Ngânhàng tín dụng thanh toán Nhật Bản [ Ngân Hàng NCB ] đã bị bắt giữ do dính líu vào những việc làm phipháp, trong đó có việc gian lận thanh toán giao dịch trong Bảng cân đối kế toán. Sau vài nămxét xử tại tòa, chỉ huy của LTCB được Tòa án tối cao Tóm lại là vô tội, lãnh đạocủa Ngân Hàng NCB hiện đang được Tòa án tối cao xét xử, còn những đối tượng người dùng khác đều chịuhình phạt tù .

Source: //kinhdoanhthongminh.net
Category: Tài Chính

Video liên quan

Chủ Đề