Dạng đột biến nst nào gây hậu quả nghiêm trọngnhất

Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

Đáp án:

Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn, lặp đoạn

Đột biến gây hậu quả nghiêm trọng nhất là mất đoạn vì bị mất gen.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar

5

starstarstarstarstar

1 vote

  • Cảm ơn 1

  • sinhhocbio247
  • Chưa có nhóm
  • Trả lời 8612
  • Điểm 73589
  • Cảm ơn 7824
  • sinhhocbio247

Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao

  • 10/10/2019

Đây là câu trả lời đã được xác thực

Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

Các dạng đột biến NST:

- Mất đoạn.

- Lặp đoạn.

- Đảo đoạn.

- Chuyển đoạn.

Dạng đột biến cấu trúc NST nghiêm trọng nhất là đột biến mất đoạn, vì dạng đột biến này làm mất cân bằng hệ gen, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh vật.

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Vùng chứa trình tự nucleotit đặc biệt liên kết với thoi vô sắc giúp NST di chuyển về 2 cực của tế bào được gọi là:

A

Tâm động.

B

Cromatit

C

Đầu mút.

D

Thể kèm

Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể

A

Là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.

B

Là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.

C

Là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.

D

Có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.

Loại đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể là

A

đảo đoạn.

B

mất đoạn lớn.

C

lặp đoạn và mất đoạn lớn.

D

chuyển đoạn lớn và đảo đoạn.

Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm

A

ADN mạch kép và prôtêin loại histôn.

B

ADN mạch đơn và prôtêin loại histôn.

C

ARN mạch đơn và prôtêin loại histôn.

D

ARN mạch kép và prôtêin loại histôn.

Một NST bị đột biến có kích thước ngắn hơn so với NST bình thường. Dạng đột biến tạo nên NST bất thường này có thể là dạng nào trong số các dạng đột biến sau?

A

Đảo đoạn NST.

B

Mất đoạn NST.

C

Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

D

Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

Cromatit có đường kính

A

11nm.

B

30 nm.

C

300 nm.

D

700 nm.

Nhiễm sắc thể ở mức xoắn 3 [siêu xoắn] có đường kính

A

11nm.

B

30 nm.

C

300 nm.

D

700 nm.

Nhiễm sắc thể ở mức xoắn 2 [sợi chất nhiễm sắc] có đường kính

A

11nm

B

30 nm

C

300 nm.

D

700 nm.

Nhiễm sắc thể ở mức xoắn 1 [sợi cơ bản] có đường kính

A

11 nm

B

2 nm

C

30 nm

D

300 nm

Mỗi nucleoxom được cấu tạo bởi

A

8 phân tử Histon và 146 nucleotit

B

8 phân tử Histon và 140 cặp nucleotit

C

8 phân tử Histon và 145 nucleotit

D

8 phân tử Histon và 146 cặp nucleotit

Đoạn ADN chứa 146 cặp nucleotit quấn quanh phân tử histon bao nhiêu vòng trong mỗi nucleoxom.

A

1 vòng.

B

1 vòng.

C

1 vòng.

D

2 vòng

Thứ tự nào sau đây của NST được xếp từ đơn vị cấu trúc cơ bản đến cấu trúc phức tạp

A

Nucleoxom → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi siêu xoắn → cromatit.

B

Nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn → cromatit.

C

Sợi siêu xoắn → cromatit → sợi nhiễm sắc→ sợi cơ bản → Nucleoxom.

D

Sợi siêu xoắn → cromatit → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → Nucleoxom.

Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu là

A

ARN và polypeptit.

B

lipit và polisaccarit.

C

ADN và protein loại histon.

D

ARN và protein loại histon.

Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào? [1]: ABCD.EFGH → ABGFE.DCH [2]: ABCD.EFGH → AD.EFGBCH

A

[1]: đảo đoạn chứa tâm động; [2]: chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

B

[1]: chuyển đoạn chứa tâm động; [2]: đảo đoạn chứa tâm động.

C

[1]: chuyển đoạn không chứa tâm động; [2]: chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

D

[1]: đảo đoạn chứa tâm động; [2]: đảo đoạn không chứa tâm động.

Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?

A

Đột biến mất đoạn

B

Đột biến đa bội.

C

Đột biến lệch bội.

D

Đột biến đảo đoạn.

Trong chọn giống để loại bỏ 1 gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến

A

lặp đoạn lớn nhiễm sắc thể.

B

mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể.

C

lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể.

D

đảo đoạn nhiễm sắc thể.

Đột biến cấu trúc NST nào sau đây được sử dụng rộng rãi để xác định vị trí gen trên NST

A

Mất đoạn NST

B

Lặp đoạn NST

C

Đảo đoạn NST

D

Chuyển đoạn NST

Trong chọn giống, để lọai bỏ những gen không mong muốn ở một số cây trồng người ta thường gây đột biến

A

Lặp đọan nhỏ nhiễm sắc thể

B

Mất đọan nhỏ nhiễm sắc thể

C

Lặp đọan lớn nhiễm sắc thể

D

Đảo đọan nhiễm sắc thể

Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG.HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG.HKM. Dạng đột biến này

Chủ Đề