Đánh giá liên thông đại học công nghiệp hà nội

Liên thông Đại học Công nghiệp Hà Nội là hình thức liên thông hệ chính quy cho các bạn sinh viên đã tốt nghiệp từ trung cấp, cao đẳng và cao đẳng nghề muốn được học lên Đại học. Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có tổ chức liên thông chính quy và các đợt thi theo quy định của trường. Lịch thi liên thông đại học công nghiệp sẽ được thông báo trên website. Trường Đại học Công nghiệp sẽ là cánh cổng đại học cho các bạn muốn có tấm bằng Đại học chính. Với Đại học công nghiệp có 3 cơ sở chính. Với độ ngũ giáo viên nhiệt tình tận tâm với học sinh.

1. Liên thông đại học Công nghiệp Hà Nội có khó không?

Trường Đại học Công nghiệp sẽ là cánh cổng đại học cho các bạn muốn có tấm bằng Đại học chính. Với Đại học công nghiệp có 3 cơ sở chính. Với Cơ sỏ vật chất hiện đại, đội ngũ giáo viên nhiệt tình tận tâm với học sinh. giáo trình chuyên sâu, thời gian phù hợp dẫn đến việc học Liên thông đại học công nghiệp không khó.

Liên thông đại học công nghiệp không khó

Các ngành liên thông tại Đại học công nghiệp Hà Nội

– Kế toán

– Quản trị kinh doanh

– Công nghệ thông tin

– Điện

– Cơ khí

2 . Hình thức liên thông Đại học Công nghiệp Hà Nội

Đào tạo theo học chế tín chỉ

Thời gian đào tạo:

Đào tạo liên thông từ Trung Cấp lên Đại Học : thời gian 2,5 năm

  Đào tạo liên thông từ Cao Đẳng, Cao Đẳng nghề lên Đại Học : thời gian 1,5 năm

3. Cấp bằng tốt nghiệp

– Sau khi sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng đại học chính quy

4. Đối tượng dự thi liên thông Đại học Công nghiệp Hà Nội

Đối tượng dự thi liên thông Đại học Công nghiệp Hà Nội

– Là học sinh đã tốt nghiệp Trung cấp, Cao Đẳng , Cao đẳng nghề các ngành liên quan

– Là những thí sinh đã tốt nghiệp được tham gia dự thi ngay [kể cả Tốt nghiệp loại TB và TB Khá].

5. Hồ sơ đăng ký dự thi liên thông Đại học Công nghiệp gồm những gì?

Hồ sơ dự thi gồm có:

– 1 bản sao bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng [có công chứng].

– 1 bản sao kết quả học tập [có công chứng].

– 1 bản sao giấy khai sinh.

– 6 ảnh 4×6 [cùng kiểu chụp và ghi rõ họ tên sau ảnh] 2 ảnh dán vào hồ sơ tuyển sinh có đóng dấu giáp lai của địa phương

– 2 phong bì dán tem ghi rõ họ tên và địa chỉ người nhận

1. Đại học Công nghiệp Có những hình thức đào tạo liên thông nào?

Theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo, hiện nay có 3 hình thức đào tạo liên thông:

– Đào tạo hệ Chính quy

– Đào tạo hệ Vừa làm Vừa học

Sự khác nhau giữa liên thông hệ Đại học Chính quy và hệ Vừa làm vừa học

So sánh đào tạo liên thông hệ chính quy và hệ vừa làm vừa học

So sánh đào tạo liên thông hệ chính quy và hệ vừa làm vừa học:

 Tiêu chí Liên thông hệ chính quy Liên thông hệ vừa làm vừa học
Điều kiện đăng ký thi tuyển Đã tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng
Phương thức đào tạo Hầu hết học trong giờ hành chính [VD: trường Đại học Bách Khoa, trường Đại học Kinh tế quốc dân, trường Đại học Thương mại] Học ngoài giờ hành chính.
Tần suất đăng ký thi tuyển: 2 đợt một năm. Vì tần suất thấp nên lượng thi sinh đăng ký thường dồn lại cao. VD: trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2015 có chỉ tiêu tuyển dụng hệ liên thông chính quy cho 3 ngành tài chính ngân hàng; kế toán và quản trị kinh doanh là 310, trong khi số lượng đăng ký theo khảo sát của AUM là khoảng 7000 hồ sơ, tương đương với tỉ lệ cạnh tranh là khoảng 1/22. Liên tục [1,5 – 2 tháng một lần]. Chính vì vậy số lượng đăng ký mỗi đợt thấp hơn. VD: tỷ lệ cạnh tranh trung bình của trường ĐH Kinh tế quốc dân cho giai đoạn từ đầu năm đến nay dao động từ 1,2-1,5.
Giá trị văn bằng Bằng do trường cấp đối với cả 2 hệ đều do Bộ giáo dục đào tạo phê duyệt là như nhau, và đều có hiệu lực khi đăng ký học tiếp lên Cao học và thi công chức nhà nước

2. Điều kiện để được liên thông Đại học Công nghiệp Hà Nội

Muốn học liên thông lên Đại học, những người đã có bằng tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp phải tham dự kỳ thi tuyển 3 môn gồm: hai môn cơ bản và một môn cơ sở ngành [hoặc thực hành nghề]; còn những người đã có bằng tốt nghiệp Cao đẳng, thì phải tham dự một kỳ thi tuyển 2 môn gồm: môn cơ sở ngành [hoặc môn ngoại ngữ tiếng Anh] và một môn kiến thức ngành.

3. Vì sao nên học liên thông Đại học công nghiệp Hà Nội.

Hai lợi ích rõ ràng nhất của Liên thông đó chính là: nâng cao kiến thức chuyên môn và tăng bậc lương, khả năng thăng tiến tại nơi làm việc.

Nâng cao kiến thức chuyên môn

Nâng cao kiến thức chuyên môn

Đối với những bạn không đủ khả năng để thi vào các trường Đại học, các bạn có thể đăng ký học tại các trường Trung cấp, Cao đẳng rồi sau đó sẽ dành thêm thời gian để liên thông lên Đại học, nâng cao bằng cấp.

Bên cạnh đó, với những bạn theo học Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề, ngoài những bài tập thực hành các bạn có thể học bổ sung, nâng cap kiến thức chuyên môn bằng các học liên thông lên cấp học cao hơn.

Khả năng được thăng tiến tại nơi làm việc

Theo quy định của nhiều đơn vị, một trong các yếu tố ảnh hưởng đến mức lương chính là trình độ bằng cấp của người đi làm. Người có bằng Đại học sẽ có bậc lương cao hơn người có bằng Cao đẳng, Trung cấp. Không những vậy, nếu xem xét giữa những nhân viên có năng lực làm việc tương đương, người có bằng cấp cao hơn thường được ưu tiên trong việc thăng tiến. Đây cũng chính là lý do khiến nhiều nhân viên, công chức phải sắp xếp lại công việc để học lên Đại học.

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các ngành khác tại:

  • Cao đẳng ngôn ngữ Anh
  • Cao đẳng ngành chế biến món ăn
  • Cao đẳng du lịch Hà Nội

Chủ Đề