Dấu ngoặc kép luyện tập

c] Từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Dùng lại chính những từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với nước ta: khai hóa văn minh cho một dân tộc lạc hậu với hàm ý mỉa mai. Ở đây cũng có xem dấu ngoặc kép trong đoạn trích được dùng để đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp.

d] Tên của các vở kịch.

II. Luyện tập

Câu 1 [trang 142 sgk Văn 8 Tập 1]: Công dụng của dấu ngoặc kép

a] Câu nói được dẫn trực tiếp [những câu nói mà lão Hạc tưởng như là con chó vàng muốn nói với lão].

b] Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai.

c] Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác.

d] Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai.

e] Từ ngữ được dẫn trực tiếp "Mặt sắt", "ngây vì tình" được dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du.

Câu 2 [trang 143 sgk Văn 8 Tập 1]: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp, giải thích lí do:

a] Đặt dấu hai chấm sau "cười bảo" đánh dấu báo trước lời đối thoại, dấu ngoặc kép ở "cá tươi" và tươi, đánh dấu từ ngừ được dẫn lại.

b] Đặt dấu hai chấm sau "chú Tiến Lê", đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp, đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại: "Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu" đánh dấu trực tiếp.

c] Đặt dấu hai chấm sau "bảo hắn" đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp, đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại. "Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào" đánh dấu lời dẫn trực tiếp. Từ "Đây" viết hoa.

Câu 3 [trang 143 sgk Văn 8 Tập 1]: Hai câu có ý nghĩa giống nhau, nhưng dùng dấu câu khác nhau.

a] Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

b] Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như ở trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn [lời dẫn gián tiếp].

Câu 4 [trang 144 sgk Văn 8 Tập 1]: Đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép.

Một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc của dân tộc mà lễ hội chọi trâu, thường được tổ thức vào đầu tháng tư hàng năm: "Dù ai buôn bán trăm bề Ngày ba tháng bốn thì về chọi trâu". Trâu được chọn để chọi trường là trâu to [độ 4 -5 tuổi], vào lúc sung sức nhất, da bóng mượt, đuôi cong vút, thân mình mở nang, lực lưỡng và thường là đuôi ngắn thì sức mới khỏe. Khắp làng trên xóm dưới ai cũng chọn làng mình một con trâu to khỏe nhất, đẹp mã nhất để tham gia cuộc thi.

- Dấu hai chấm trước lời trích thơ

- Dấu ngoặc kép đánh dấu phần trích dẫn thơ

- Dấu ngoặc đơn bổ sung thông tin cho trâu có thể trọi.

Câu 5 [trang 145 sgk Văn 8 Tập 1]: Đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn

Lão rân rấn nước mắt, bảo tôi :

- Trước khi đi, nó còn cho tôi ba đồng bạc, ông giáo ạ ! Chả biết nó gửi thẻ xong, vay trước được mấy đồng, mà đưa về cho tôi ba đồng. Nó đưa cho tôi ba đồng mà bảo : "Con biếu thầy ba đồng để thỉnh thoảng thầy ăn quà ; xưa nay con ở nhà mãi cũng chẳng nuôi được bữa nào, thì con đi cũng chẳng phải lo ; thầy bòn vườn đất với làm thuê làm mướn thêm cho người ta thế nào cũng đủ ăn ; con đi chuyến này cố chí làm ăn, bao giờ có bạc trăm con mới về, không có tiền, sống khổ sống sở ở cái làng này, nhục lắm !...".

Phiếu luyện tập dấu ngoặc kép
PHIẾU LUYỆN TẬP DẤU NGOẶC KÉP
 ID: 2597272
Language: Vietnamese
School subject: Tiếng Việt
Grade/level: 4
Age: 9-10
Main content: Phiếu luyện tập dấu ngoặc kép
Other contents: No

 Add to my workbooks [15]
 Embed in my website or blog
 Add to Google Classroom
 Add to Microsoft Teams
 Share through Whatsapp

Link to this worksheet:  Copy

SongLinh2703


What do you want to do?

Check my answersEmail my answers to my teacher

Enter your full name:

Group/level:

School subject:

Enter your teacher's email or key code:

Cancel

Please allow access to the microphone
Look at the top of your web browser. If you see a message asking for permission to access the microphone, please allow.

Close

c] Đánh dấu từ ngữ “khai hóa”, “văn minh” mang hàm ý mỉa mai cái thời kỳ mà bọn thực dân Pháp xâm lược nước ta trên danh nghĩa là khai hóa văn minh.

d] Đánh dấu tên của các tác phẩm  “Giác ngộ”, “Tay người đàn bà”,… được trích dẫn ra.

Tổng kết:

Dấu ngoặc kép được dùng để:

  • Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn được trích dẫn trực tiếp.
  • Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa bóng, một nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai.
  • Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san… được trích dẫn.

II. Luyện tập dấu ngoặc kép

Câu 1 [Sách giáo khoa Ngữ Văn 8 Tập 1 | Trang 142]

Các em hãy giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trong sách giáo khoa.

Hướng dẫn giải bài:

a] Đánh dấu lời dẫn trực tiếp câu nói của nhân vật lão Hạc.

b] Đánh dấu từ ngữ được sử dụng với hàm ý mỉa mai [nhân vật hầu cận ông lí].

c] Đánh dấu từ ngữ được trích dẫn trực tiếp, trích dẫn lại lời của người khác [em bé].

d] Đánh dấu từ ngữ được trích dẫn trực tiếp và cũng với hàm ý mỉa mai [con yêu, bạn hiền].

e] Đánh dấu từ ngữ được trích dẫn trực tiếp “ngây vì tình”, “mặt sắt” được dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du [trích “Truyện Kiều”].

Câu 2 [Sách giáo khoa Ngữ Văn 8 Tập 1 | Trang 143]

Các em hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trong những đoạn trích trong sách giáo khoa và giải thích lý do.

Hướng dẫn giải bài:

a]

Biển vừa mới được treo lên, có người qua đường nhìn thấy, cười bảo:

– Cửa hàng này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải ghi là cá “tươi”?

Nhà hàng nghe nói vậy, quyết định bỏ ngay chữ “tươi” đi.

[Theo “Treo biển”]

⇒ Đặt dấu hai chấm nhằm báo trước lời thoại của nhân vật. Đặt dấu ngoặc kép vào chữ tươi với mục đích nhằm đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.

b] Nó nhập tâm vào lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì mà thân thuộc nhất với cháu”.

⇒ Dấu hai chấm và ngoặc kép ở câu trên nhằm đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

c] Lão Hạc ơi! Lão hãy cứ yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn nó cho lão. Đến khi con trai lão quay trở về, tôi sẽ trao lại nó cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã rất cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”.

⇒ Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép có tác dụng nhằm đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

Câu 3 [Sách giáo khoa Ngữ Văn 8 Tập 1 | Trang 143]

Vì sao hai câu trong sách giáo khoa tuy có ý nghĩa giống nhau mà lại dùng những dấu câu khác nhau?

Hướng dẫn giải bài:

Sự khác nhau của hai câu đó là:

– Câu a: Người viết dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép với mục đích để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, trích dẫn nguyên văn lại lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

– Câu b: Người viết không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như ở trên vì câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh không được trích dẫn trực tiếp nguyên văn [lời dẫn gián tiếp].

Câu 4 [Sách giáo khoa Ngữ Văn 8 Tập 1 | Trang 144]

Các em hãy viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.

Hướng dẫn giải bài:

Thạch Lam [1910 – 1942] tên khai sinh của ông là Nguyễn Tường Vinh [sau đó đổi thành Nguyễn Tường Lân] sinh ra tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan liêu. Ông là em trai ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo, cả ba người đều là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. Lúc còn nhỏ, Thạch Lam sống ở quê là phố huyện Cẩm Giàng, trực thuộc tỉnh Hải Dương. Sau đó ông đi theo cha chuyển sang tỉnh Thái Bình. Ông học tại Hà Nội, sau khi ông thi đỗ tú tài phần thứ nhất thì ông ra làm báo viết văn. Thạch Lam thường hay viết “những truyện không có cốt truyện”, truyện của ông chủ yếu là khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mơ hồ, mong manh trong cuộc sống thường ngày. Văn của ông giản dị, trong sáng mà thâm trầm sâu lắng. Thạch Lam từng quan niệm: “Đối với tôi thì văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự quên hay sự thoát li, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới tàn ác và giả dối, làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn”.

Câu 5 [Sách giáo khoa Ngữ Văn 8 Tập 1 | Trang 144]

Các em hãy tìm những trường hợp có sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép trong một bài học Ngữ văn 8, tập một, sau đó giải thích công dụng của chúng.

– Dấu ngoặc đơn: đánh dấu những phần nội dung bổ sung thêm [về năm sinh và năm mất của nhà văn].

– Dấu ngoặc kép: Đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.

– Dấu hai chấm: Đánh dấu phần/lời trích dẫn trực tiếp.

Hướng dẫn giải bài:

Trong văn bản “Bài toán dân số” em thấy có sử dụng:

– Dấu hai chấm: “Có người cho rằng: Bài toán dân số đã được ông cha đặt ra từ thời cổ đại.”

⇒ Chức năng: Đánh dấu lời giải thích.

– Dấu ngoặc kép: “Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một hồi thoáng liên tưởng, tôi bỗng chợt “sáng mắt ra”…”

⇒ Chức năng: Đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.

– Dấu ngoặc đơn: “Theo thống kê từ Hội nghị Cai-rô [Ai Cập] họp vào ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê- pan: 6,3; Ru-an-đa : 8,1”

⇒ Chức năng: Đánh dấu phần nội dung cần bổ sung thêm.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong bài Soạn bài Dấu ngoặc kép rồi các em học sinh thân mến. Chỉ vỏn vẹn 5 bài tập trong sách giáo khoa ở bên trên cũng có thể giúp các em học sinh hiểu thật rõ chức năng của dấu ngoặc kép rồi. Các em học sinh cũng đừng quên truy cập vào

Chủ Đề