Đề cương học kì 2 lớp 7 môn công nghệ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HK 2 – MÔN CÔNG NGHỆ 7

1/ Nêu nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi ?

Nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi : có 2 nguyên nhân

- Yếu tố bên trong [ yếu tố di truyền ]

- Yếu tố bên ngoài [ môi trường sống của vật nuôi ] : gồm các yết tố :

o Cơ học [ chấn thương ]

o Lí học [ nhiệt độ cao ]

o Hóa học [ ngộ độc ]

o Sinh học : do kí sinh trùng và vi sinh vật [ vi rút, vi khuẩn ]

2./ Bệnh truyền nhiễm là gì ? Tác hại của bệnh truyền nhiễm ?

- Bệnh truyền nhiễm [như bệnh dịch tả , bệnh đóng dấu ở lợn ] do vi sinh vật [ vi khẩn

, virut ] gây ra , có thể lây lan nhanh thành dịch

- Làm chết hàng loạt vật nuôi, làm giảm năng suất chăn nuôi

Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kì 2 – Môn công nghệ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HK 2 – MÔN CÔNG NGHỆ 7 1/ Nêu nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi ? Nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi : có 2 nguyên nhân - Yếu tố bên trong [ yếu tố di truyền ] - Yếu tố bên ngoài [ môi trường sống của vật nuôi ] : gồm các yết tố : o Cơ học [ chấn thương ] o Lí học [ nhiệt độ cao ] o Hóa học [ ngộ độc ] o Sinh học : do kí sinh trùng và vi sinh vật [ vi rút, vi khuẩn ] 2./ Bệnh truyền nhiễm là gì ? Tác hại của bệnh truyền nhiễm ? - Bệnh truyền nhiễm [như bệnh dịch tả , bệnh đóng dấu ở lợn ] do vi sinh vật [ vi khẩn , virut ] gây ra , có thể lây lan nhanh thành dịch - Làm chết hàng loạt vật nuôi, làm giảm năng suất chăn nuôi 3./ Bệnh không truyền nhiễm là gì ? Tác hại của bệnh không truyền nhiễm ? - Bệnh không truyền nhiễm do vật kí sinh như giun, sán, ve gây ra - Tác hại : không lây lan nhanh thành dịch, không làm chết hàng loạt vật nuôi, ít gây ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi 4/ Nêu các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi ? - Chăm sóc tốt các lọai vật nuôi . - Tiêm phòng đầy đủ vac-xin phòng bệnh truyền nhiễm - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng - Vệ sinh môi trường sạch sẽ [ thức ăn, nước uống, chuồng trại ] - Cách ly vật nuôi bị bệnh ra khỏi đàn - Thông báo cho cơ quan thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi 5/Vac-xin là gì ? Cho vd ? Nêu tác dụng của vắc xin đối với vật nuôi ? -Vac-xin là chế phẩm sinh học, được chế từ chính mầm bệnh [ vi khuẩn hay virut ] gây bệnh truyền nhiễm mà ta muốn phòng . VD : Vac-xin dịch tả lợn được chế từ virus gây bệnh dịch tả lợn . - Tác dụng của vắc xin : tạo cho cơ thể có được khả năng miễn dịch 6/ Phân loại vắc xin ? - Vắc xin nhược độc : mầm bệnh bị làm yếu đi - Vắc xin chết [ vô hoạt ] : mầm bệnh bị giết chết 7/ Cho biết cách bảo quản và sử dụng vac-xin ? - Bảo quản : o Giữ đúng nhiệt độ ghi trên nhãn thuốc o Không đễ vắc xin ở nơi nóng và có ánh sáng mặt trời - Sử dụng : o Chỉ tiêm vac-xin cho vật nuôi khỏe. o Tuân theo chỉ dẫn ghi trên nhãn thuốc , tiêm đúng liều . o Vac-xin sau khi pha chế phải dùng ngay , vac-xin còn dư phải đuợc xử lý theo đúng qui định . o Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2- 3 giờ sau đó . 8/ Nêu đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản ? - Có khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ trong nước . - Khả năng điều hòa chế độ nhiệt của nước tốt . - Thành phần khí oxy thấp và khí cacbonic cao 9/ Nhiệt độ nước nuôi thủy sản có ảnh hưởng gì đến tôm, cá ? Nhiệt độ nước thích ứng với tôm, cá ? - Nhiệt độ nước có ảnh hưởng đến sự tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm , cá - Nhiệt độ thích ứng là : Tôm 25 0C–35 0C ; cá 20 0C–30 0C 10/ Màu của nước do yếu tố nào tạo thành ? Nước nuôi thủy sản có màu khác nhau là do : o Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng . o Trong nước có các chất mùn hòa tan . o Trong nước có nhiều sinh vật phù du . 11/ Sự hòa tan của các chất khí trong nước phụ thuộc vào các yếu tố nào ? o Các chất khí hòa tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ , áp suất , nồng độ muối . o Nồng độ muối càng đậm đặc thì khả năng hòa tan càng giảm o Ở nước mặn các lọai khí hòa tan chậm hơn vùng nước ngọt. 12/ Khí oxi và cacbonic trong nước nuôi thủy sản ? - Khí oxi : Do không khí hòa tan vào và sư quang hợp của thực vật thủy sinh Khí oxi phải có > 4mg/l thì tôm cá mới sống được - Khí cacbonic : Do hô hấp của sinh vật và sự phân hủy các hợp chất hữu cơ Khí cacbonic có trong nước từ 4-5mg/l, nếu có > 25mg/l thì có thể gây độc cho tôm, cá 13/ Nêu tính chất sinh học của nước nuôi thủy sản ? Trình bày ảnh hưởng của độ pH trong nước nuôi thủy sản ? Nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống phù du - Thực vật và động vật phù du [tảo khuê , trùng roi , bọ vòi voi, chất mùn hữu cơ ] - Thực vật và động vật đáy [ giun , ốc , hến, rong ] . - Độ pH của nước có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức phát triển của sinh vật phù du , cũng như tôm , cá . - Độ pH thích hợp cho tôm , cá là từ 6 – 9 .

Tài liệu đính kèm:

  • On tap cong nghe 7 HKII.pdf

4
64 KB
0
167

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TỔ TOÁN - LÝ MÔN CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC 2020 - 2021 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Kiểm tra và đánh giá nắm kiến thức của HS về: biện pháp trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi. 2. Kỹ năng - Kiểm tra đánh giá kỹ năng trình bày của học sinh, kỹ năng vận dụng kiến thức để làm, kỹ năng liên hệ thực tế, kỹ năng phân tích và tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài, có ý thức vươn lên trong học tập 4. Phát triển năng lực. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực thực nghiệm. II. PHẠM VI ÔN TẬP - Phần I: Trồng trọt. - Phần II: Lâm nghiệp - Phần III: Chăn nuôi BAN GIÁM HIỆU T/N CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ CƯƠNG Phạm Thị Hải Vân Phùng Thị Vân Anh Đỗ Thị Mỹ Hoa CÂU HỎI ÔN TẬP I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Mục đích của việc vun xới là gì? A. Diệt cỏ dại B. Chống đổ C. Làm đất tơi xốp D. Hạn chế bốc hơi nước Câu 2: Loại hạt nào sau đây người ta hay dùng phương pháp đốt hạt để kích thích hạt nảy mầm? A. Hạt đỗ B. Hạt ngô. C. Hạt lạc D. Hạt xoan. Câu 3: Hoạt động nào bị nghiêm cấm để bảo vệ tài nguyên rừng? A. Gây cháy rừng. B. Mua bán lâm sản trái phép. C. Khai thác rừng có chọn lọc. D. Lấn chiếm đất rừng. Câu 4: Nguyên nhân trực tiếp nào làm cho diện tích đồi núi trọc tăng nhanh ở nước ta? A. Đẩy mạnh hoạt động nuôi trồng rừng. B. Đốt nương làm rẫy, phá rừng để lấy gỗ C. Phát triển du lịch sinh thái. D. Phát triển công nghiệp và đô thị Câu 5: Nội dung nào sau đây KHÔNG phải vai trò của rừng? A. Làm sạch không khí. C. Cung cấp nông sản. B. Ngăn lũ lụt, hạn hán. D. Điều hòa nguồn nước ngầm.. Câu 6: Lượng cây chặt hạ trong khai thác chọn là bao nhiêu? A.Chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai khai thác . thác C. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức D.Chặt toàn bộ cây rừng trong 1-2 lần khai sống kém thác. Câu 7:Hình thức khai thác rừng nào phải trồng lại hoàn toàn sau khai thác? A. Khai thác chọn B. Khai thác trắng C. Khai thác dần D. Đáp án A và C Câu 8: Diện tích rừng tự nhiên của nước ta năm 1995 là bao nhiêu? A. 14.350.000 ha B. 8.253.000 ha. C. 13.000.000 ha D.5.000.000 ha. Câu 9: Loại thức ăn nào sau đây có nguồn gốc từ thực vật? A. Bột cá B. Cám gạo. C. Premic khoáng D. Premic vitamin Câu 10: Loại hạt nào sau đây người ta hay chặt một đầu để kích thích hạt nảy mầm? A. Hạt lim. B. Hạt trám. C. Hạt vừng D. Đáp án A và B Câu 11: Một ha rừng có thể lọc không khí bao nhiêu tấn bụi trong một năm: A. 50-70 tấn C. 20-30 tấn. B. 35-50 tấn D. 10-20 tấn Câu 12: Để làm đất tơi xốp, ta cần áp dụng biện pháp chăm sóc nào? A. Bón phân B. Tỉa, dặm cây C. Vun xới D. Tưới nước Câu 13: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có biện pháp nào sau đây để bảo vệ rừng? A. Định canh, định cư B. Cho phép chăn thả đại gia súc C. Không hạn chế khai thác rừng D. Có thể khai thác bất cứ lúc nào. Câu 14: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây ? A. Trâu B. Lợn C. Gà D. Vịt. Câu 15: Có mấy nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta? A. 2 B. 3 C. 4 D.5 . II. Tự luận Bài 1: Có những biện pháp nào để chăm sóc cây trồng? Bài 2: Hãy cho biết các nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta hiện nay? Hãy cho biết hậu quả việc khai thác rừng bừa bãi? Bài 3: a] Nêu nhiệm vụ và vai trò của ngành chăn nuôi ở nước ta? b] Em hãy hoàn thành bảng tóm tắt sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ở vật nuôi sau? Thành phần dinh dưỡng của thức ăn Chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ Nước Protein Lipit Gluxit Muối khoáng Vitamin Bài 4: Chuồng nuôi cần đạt những tiêu chuẩn nào? Bài 5: Nêu đặc điểm nhận dạng giống lợn Móng Cái, lợn Lanđrat?

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề