Để quan sát hình dạng và kích thước tế bào trứng cá cần Làm như thế nào

Báo cáo kết quả thực hành

1. Vẽ và chú thích tế bào trứng cá đã quan sát được. tại sao khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay?

2. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì vảy hành đã được quan sát. Tại sao khi tách tế bào biểu bì vảy hành, phải lấy một lớp thật mỏng?

3. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì da ếch đã được quan sát


1. Khi tách trứng cá cần nhẹ tay bởi vì tế bào biểu bì của trứng cá rất mỏng

2. Bởi vì để có thể dễ quan sát được tế bào biểu bì vảy hành

3. Học sinh tự thực hiện


Câu 1: Vì sao người ta chỉ tách nhẹ lớp màng mỏng của vảy hành để quan sát tế bào biểu bì hành tây?

  • A. Hạn chế các loại tế bào xếp chồng lên nhau, khó quan sát trên kính hiển vi.
  • B. Tế bào biểu bì tập trung nhiều ở lớp màng này.
  • C. Kính hiển vi chỉ quan sát được các vật có độ mỏng cao.

Câu 2 : Những thiết bị, dụng cụ nào cần thiết cho việc làm tiêu bản và quan sát tế bào biểu bì hành tây và tế bào trứng cá?

  • B. Dao nhọn, Giấy khổ A4
  • C. Thuốc nhuộm, Dao nhọn, Kính lúp
  • D. Dao nhọn, Thuốc nhuộm, Nước cất

Câu 3 : Đặc điểm phân biệt tế bào hành tây và tế bào niêm mạc miệng ?

  • A. Tế bào hành tây có thành tế bào bao ngoài màng tế bào, hinh dạng các tế bào ổn định, hình thuôi dài, xếp đều đặn
  • B. Tế bào niêm mạc miệng không có thành tế bào, hinh dạng các tế bào khác nhau, không đều.
  • D. Cả 2 đáp án trên đều sai

Câu 4: Không thể quan sát được thành phần nào sau đây của tế bào trứng cá?

  • A.Màng tế bào.
  • C. Tế bào chất.
  • D. Nhân tế bào.

Câu 5: Hình ảnh các hạt màu xanh mô tả tế bào thực vật quan sát được dưới kính hiển vi, là thành phần nào của tế nào?

  • A. Lưới nội chất.
  • B. Không bào.
  • C. Ti thể.

Câu 6: Thành phần cấu tạo không thể quan sát được ở cả tế bào trứng cá và tế bào biểu bì củ hành tây là gì?

  • A. Nhân tế bào.
  • B. Tế bào chất.
  • C. Màng sinh chất.

Câu 7: Có thể quan sát được thành phần nào sau đây của tế bào trứng cá?

  • A.Màng tế bào.
  • B. Tế bào chất.
  • C. Nhân tế bào.

Câu 8 : Những nhận định sau đây, đâu là nhận định đúng ?

  • B. Tế bào được chia thành nhiều khoang nhờ vách tế bào
  • C. Có thể quan sát được thành tế bào của tế bào trứng cá
  • D. Tế bào biểu bì tập trung nhiều ở nhân tế bào

Câu 9: Tế bào được chia thành nhiều khoang nhờ

  • A.  thành tế bào.
  • B. hệ thống các bào quan.
  • D. vách tế bào.

Câu 10: Tế bào vi khuẩn E. coli có thời gian phân chia tế bào là 20 phút/ lần phân chia. Sau 60 phút, từ 3 tế bào có thể tạo ra bao nhiêu tế bào con?

Câu 11: Khi sử dụng kính hiển vi, thứ tự quan sát như thế nào là hợp lí?

  • A. Quan sát qua vật kính rồi đặt tiêu bản lên bàn kính.
  • B. Quan sát tiêu bản ở vật kính 40x rồi chuyển sang vật kính 10x.
  • D. Đặt tiêu bản lên bàn kính của kình hiển vi rồi quan sát.

Câu 12: Khi ta bị đứt tay, vết thương được lành lại do:

  • B. tế bào máu đông lại chữa lành vết thương.
  • C. vi khuẩn có lợi trong cơ thể lấp đầy các vết thương.
  • D. các tế bào tăng lên về kích thước lấp đầy vết thương.

Câu 13: Một tế bào có thời gian phân chia là 4 giờ. Sau một ngày, từ 5 tế bào có thể tạo ra bao nhiêu tế bào con?

Câu 14: Tế bào hành tây có đặc điểm gì ?

  • A. Hinh dạng các tế bào không ổn định, hình thuôi dài
  • B. Thành tế bào bao ngoài màng tế bào, hình thoi, xếp không đều
  • C.Hinh dạng các tế bào khác nhau, không đều

Câu 15: Tế bào niêm mạc miệng có đặc điểm gì?

  • A. Thành tế bào bao ngoài màng tế bào, hình thoi, xếp không đều
  • C. Hinh dạng các tế bào không ổn định, hình thuôi dài
  • D. Thành tế bào bao ngoài màng tế bào, hinh dạng các tế bào ổn định, hình thuôi dài, xếp đều đặn

Câu 16 : Để quan sát các loại tế bàotrứng cá, ta cần những dụng cụ gì ?

  • A. Kim mũi
  • B. Đĩa petri, thìa
  • C. Kính lúp

Câu 17 :Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau ?

  • B. Lục lạp là một bào quan ở các loài động vật
  • C. Lục lạp là một bào quan ở các loài cá
  • D. Lục lạp là một bào quan ở các loài chim

Câu 18: Đâu không phải thành phần cơ bản cấu tạo nên một tế bào?

  • A. Nhân hoặc vùng nhân.
  • B. Màng tế bào.
  • D. Tế bào chất.


Xem đáp án


2. Quan sát hình 17.2, hãy cho biết kích thước của tế bào. Chúng ta có thể quan sát tế bào bằng những cách nào? Lấy ví dụ

Video hướng dẫn giải:

 

Lời giải:

Kích thước của tế bào rất nhỏ [1µm, 10µm, 100µm, 1mm, 10mm]. Chúng ta có thể quan sát tế bào có kích thước 1mm hoặc 10mm bằng mắt thường; tế bào 1µm, 10µm hoặc 100µm có thể quan sát được bằng kính hiển vi quang học

Ví dụ:

– Quan sát bằng mắt thường: tế bào trứng cá, trứng ếch…

– Quan sát bằng kính hiển vi quang học: tế bào vi khuẩn, tế bào động vật…

Trả lời câu hỏi Hình dạng và kích thước Tế bào trang 64 SGK Khoa học lớp 6 Kết nối tri thức. Giải Bài 18: Tế bào Đơn vị cơ bản của sự sống

Quan sát kích thước tế bào vi khuẩn, tế bào động vật, tế bào thực vật trong hình 18.2 và cho biết tế bào nào có thể quan sát bằng mắt thường, tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?

Mắt thường chỉ quan sát được các vật có kích thước lớn hơn 0,1 mm do đó với một số loại tế bào thực vật và động vật có kích thước lớn hơn 0,1 mm thì có thể quan sát được bằng mắt thường. VD: tế bào trứng cá.

Kính hiển vi giúp phóng to kích thước vật lên nhiều lần nên hỗ trợ quan sát vật kích thước rất nhỏ từ 1mm đến 0,1nm do đó có thể quan sát được tế bào vi rút, vi khuẩn, các tế bào động vật và thực vật có kích thước nhỏ.

*Hoạt động: Khi thảo luận về kích thước và hình dạng tế bào, bốn bạn HS có ý kiến như sau:

Quảng cáo

Đọc ý kiến trên của các bạn và trả lời các câu hỏi sau:

a] Phát biểu của bạn nào đúng?

b] Lấy ví dụ để giải thích tại sao các phát biểu khác không đúng?

a] Phát biểu D là đúng, các phát biểu còn lại sai.

b] Ví dụ tế bào hồng cầu ở người có hình cầu có đường kính khoảng 7,8 µm, còn tế bào vi khuẩn E.coli hình que có kích thước là 2-3 µm x 0,5 µm.


    Bài học:
  • Bài 18: Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
  • CHƯƠNG 5: TẾ BÀO

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 - KNTT

Quảng cáo

Video liên quan

Chủ Đề