Delta values là gì

Bạn đọc hỏi: Tôi test PCR, kết quả test ghi chỉ số CT23, vậy là thế nào?

CT là chu kỳ tìm virus. Có thể hiểu nôm na là khi làm PCR để "bắt" con SARS-CoV-2, nếu virus trong người đó nhiều quá, chỉ cần làm vài chu kỳ là tìm được rồi, thì chỉ số CT [số chu kỳ] sẽ thấp; ngược lại, nếu tìm hoài qua nhiều chu kỳ mới thấy thì CT cao, đồng nghĩa trong cơ thể người đó ít virus. Chỉ số CT sẽ giúp bác sĩ đánh giá được người đó có thể đang ở giai đoạn nào của bệnh, khả năng lây bệnh cho người khác cao hay thấp.

Lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 tại Trạm y tế phường 12, quận 11, TP HCM [ảnh minh họa]. Ảnh: HOÀNG TRIỀU

Với các chủng trước, chỉ số CT còn giúp đánh giá khả năng người đó sẽ phát triển bệnh nặng hay nhẹ, tuy nhiên với chủng Delta thì sau một thời gian theo dõi, người ta nhận thấy chỉ số CT không phản ánh việc bệnh nặng hay nhẹ nữa. Vì vậy, nếu như bạn là người trẻ, khỏe, đã tiêm đủ vắc-xin và là ca không triệu chứng hoặc chỉ có những triệu chứng thông thường thì CT cao hay thấp không quan trọng.

CT 23 cũng là mức trung bình, có thể bạn đang trong giai đoạn giữa của căn bệnh, cần cách ly nghiêm túc để đừng lây cho người khác. Chừng nào CT>30 thì khả năng lây sẽ giảm thấp, CT>33 thì hầu như khó lây.

Bạn đọc hỏi: F0 không có triệu chứng 34 ngày test nhanh âm tính thì cần bao lâu để sinh hoạt bình thường?

Ngay lúc này bạn đã có thể đi làm, sinh hoạt lại bình thường rồi. Thường là với thời gian đó bạn đã âm tính từ lâu nhưng vì không test nên không biết.

Excel cho Microsoft 365 Excel cho Microsoft 365 dành cho máy Mac Excel cho web Excel 2021 Excel 2021 for Mac Excel 2019 Excel 2019 for Mac Excel 2016 Excel 2016 for Mac Excel 2013 Excel 2010 Excel 2007 Excel for Mac 2011 Excel Starter 2010 Xem thêm...Ít hơn

Bài viết này mô tả cú pháp công thức và cách dùng hàm DELTA trong Microsoft Excel.

Mô tả

Kiểm tra xem hai giá trị có bằng nhau không. Trả về 1 nếu number1 = number2; trả về 0 nếu khác. Dùng hàm này để lọc một bộ giá trị. Ví dụ, bằng cách tính tổng một vài hàm DELTA, bạn tính được số cặp bằng nhau. Hàm này còn được gọi là hàm Kronecker Delta.

Cú pháp

DELTA[number1, [number2]]

Cú pháp hàm DELTA có các đối số sau đây:

  • Number1    Bắt buộc. Số thứ nhất.

  • Number2    Tùy chọn. Số thứ hai. Nếu bị bỏ qua, number2 được cho là bằng không.

Chú thích

  • Nếu number1 không phải dạng số, hàm DELTA trả về giá trị lỗi #VALUE! .

  • Nếu number2 không phải dạng số, hàm DELTA trả về giá trị lỗi #VALUE! .

Ví dụ

Sao chép dữ liệu ví dụ trong bảng sau đây và dán vào ô A1 của một bảng tính Excel mới. Để công thức hiển thị kết quả, hãy chọn chúng, nhấn F2 và sau đó nhấn Enter. Nếu cần, bạn có thể điều chỉnh độ rộng cột để xem tất cả dữ liệu.

Công thức

Mô tả

Kết quả

=DELTA[5, 4]

Kiểm tra xem 5 có bằng 4 không

0

=DELTA[5, 5]

Kiểm tra xem 5 có bằng 5 không

1

=DELTA[0,5, 0]

Kiểm tra xem 0,5 có 0 không

0

Bạn cần thêm trợ giúp?

Khái niệm 'dương tính yếu' khi xét nghiệm Covid-19 khiến nhiều người băn khoăn. Chuyên gia từ Viện Pasteur TP.HCM đã có giải đáp chi tiết về điều này.

Lấy mẫu xét nghiệm Covid-19

Ảnh: Duy Tính

Mới đây, liên quan đến các thông tin ban đầu về kết quả xét nghiệm "dương tính yếu" Covid-19. nhiều ý kiến bạn đọc Báo Thanh Niên băn khoăn về khái niệm "dương tính yếu" này. PV Thanh Niên đã trao đổi với TS.BS Trần Tôn, Viện Pasteur TP.HCM để giải đáp các thắc mắc nêu trên.

Số ca Covid-19 trong vòng 24 giờ của toàn thế giới đạt kỷ lục mới

Có 2 phương pháp xét nghiệm Covid-19

Theo TS.BS Trần Tôn, dương tính với CoVid-19, theo quan điểm từ phòng xét nghiệm, nghĩa là xét nghiệm phát hiện có vật liệu di truyền [RNA] của Covid-19 [SARS-CoV-2] trong bệnh phẩm.

Còn âm tính với Covid-19 là khi không phát hiện được vật liệu di truyền [RNA] của Covid-19 trong bệnh phẩm.

Xét nghiệm Covid-19 tại Viện Pasreur TP.HCM.

Ảnh: Duy Tính

Hiện nay, theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới [WHO] và Trung tâm kiểm soát, phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ [US CDC], xét nghiệm realtime RT PCR được dùng chủ yếu để để chẩn đoán nhiễm Covid-19.

Đây là một kỹ thuật sinh học phân tử cho phép đọc được tín hiệu trong mẫu [nếu có] theo thời gian thực [realtime]. Nghĩa là nếu trong mẫu có chất liệu di truyền của tác nhân cần tìm thì sau một số chu kỳ khuếch đại nhất định, tín hiệu trong mẫu sẽ vượt tín hiệu nền và được thiết bị ghi nhận, gọi là Ct [Cycle threshold] của mẫu.

Đối với xét nghiệm định tính, mỗi phòng xét nghiệm khi thiết lập phương pháp sẽ phải đánh giá và xác định giá trị ngưỡng kỹ thuật của phương pháp sử dụng [gọi là Ct ngưỡng hay Cut-off] tương ứng với giới hạn phát hiện [LOD] của phương pháp. Và như vậy, các phòng xét nghiệm sử dụng quy trình xét nghiệm khác nhau có thể có giá trị Ct ngưỡng cũng khác nhau.

Tại Việt Nam, có 2 quy trình được sử dụng phổ biến ở các phòng xét nghiệm chẩn đoán CoVid-19 là quy trình của Charite – Berlin theo khuyến cáo của WHO [đích phát hiện là gen E và gen RdRp của Covid-19], và quy trình của US.CDC [đích phát hiện là 2 đoạn khác nhau trên gen N của Covid-19].

\n

“Khu nhà giàu” Thảo Điền ở TP.HCM mừng hú hồn vì người Indonesia đã âm tính Covid-19

Thận trọng nên ghi kết quả:  "dương tính yếu - nhẹ"

Khi xét nghiệm chẩn đoán Covid-19 bằng kỹ thuật realtime RT PCR, thì kết quả xét nghiệm sẽ được thể hiện là dương tính với Covid-19 [phát hiện RNA của Covid-19 trong mẫu thử] khi giá trị Ct của mẫu thử nhỏ hơn giá trị Ct ngưỡng [Ví dụ: với quy trình Berlin sử dụng tại Viện Pasteur TP.HCM, giá trị Ct ngưỡng là 37 đối với gen E và 40 đối với gen RdRp; mẫu xét nghiệm có tín hiệu ghi nhận trên cả 2 đoạn gen ở Ct 30 thì mẫu này kết luận dương tính].

Nều kết quả là âm tính với Covid-19 [không phát hiện RNA của Covid-19 trong mẫu thử] khi không ghi nhận được tín hiệu trong mẫu.

Xét nghiệm Covid-19.

Ảnh: Duy Tính

Trường hợp những mẫu có Ct tiệm cận với Ct ngưỡng và có tín hiệu rõ, thì phải lặp lại xét nghiệm trên các gen đích cùng lúc để kiểm tra, và nếu kết quả vẫn lặp lại như vậy thì phòng xét nghiệm thường thận trọng trả kết quả dưới dạng “dương tính yếu - nhẹ”, nhằm lưu ý nhiều hơn rằng việc biện giải kết quả xét nghiệm cần phải được kết hợp chặt chẽ với các dữ liệu dịch tễ và lâm sàng.

Không có khái niệm kết quả “âm tính yếu - nhẹ” khi xét nghiệm bằng kỹ thuật này.

Theo TS.BS Trần Tôn, cần lưu ý thêm là với xét nghiệm realtime RT-PCR, khả năng và tỷ lệ phát hiện vật liệu di truyền [RNA] của Covid-19 có thể thay đổi theo giai đoạn của bệnh, ở từng loại bệnh phẩm, từng lần lấy bệnh phẩm khác nhau cho dù trên cùng một người.

 Xôn xao vì thông tin nam bệnh nhân người Indonesia 'dương tính yếu' Covid-19

Nam bệnh nhân [31 tuổi, quốc tịch Indonesia] nhập cảnh vào sân bay Tân Sơn Nhất ngày 11.3. Nam bệnh nhân cư ngụ tại TT Bến Cát, Bình Dương và làm việc tại một công ty ở H.Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương.

Nam bệnh nhân muốn lấy giấy xác nhận không dương tính với Covid-19 để về nước nên ngày 30.6 nam bệnh nhân cùng 1 đồng nghiệp đến TP.HCM và đến một phòng khám ở P.Thảo Điền, Q.2, TP.HCM. Do phòng khám này không đủ điều kiện xét nghiệm Covid-19 nên đã lấy mẫu và chuyển sang Bệnh viện FV vào sáng 30.6.

Theo báo cáo của Bệnh viện FV, đến 18 giờ cùng ngày [30.6], sau khi có kết quả xét nghiệm "dương tính nhẹ" với Covid-19, bệnh viện này đã trả kết quả cho phòng khám gởi mẫu, đồng thời thông tin cho HCDC và Sở Y tế TP.HCM. Mẫu bệnh phẩm được chuyển đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới kiểm tra chéo theo quy định của Bộ Y tế.

Kết quả lấy mẫu, xét nghiệm lại vào ngày 1.7, Viện Pasteur TP.HCM kết luận bệnh nhân âm tính với Covid-19.

Tin liên quan

  • TP.HCM: Đã có kết quả xét nghiệm Covid-19 cư dân chung cư Phạm Viết Chánh
  • HCDC nói gì về bệnh nhân 326 nghi tái nhiễm Covid-19 ?
  • TP.HCM: Ca bệnh người Indonesia 'dương tính yếu' Covid-19 khó có khả năng lây lan

Chủ Đề