Điểm giống nhau của 3 quá trình nhân đôi ADN phiên mã và dịch mã

Môn Sinh - Lớp 12


Câu hỏi:

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:

  • A Đều diễn ra trong nhân tế bào. 
  • B Đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
  • C Đều có sự tham gia của ARN polimeraza 
  • D Đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN

Lời giải chi tiết:

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là: đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.

Phiên mã: nguyên tắc bổ sung giữa mARN với ADN

Dịch mã: nguyên tắc bổ sung giữa bộ ba đối mã tARN với bộ ba mã hóa mARN

Chọn B


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án:

Giống nhau:-Cả 3 cơ chế đều tổng hợp theo trình tự các nu trên mạch khuôn của ADN.-Quá trình tổng hợp đều cần đến nguyên liệu, enzim xúc tác và năng lượng ATP-Chiều tổng hợp luôn là 3' → 5'-Các nuclêotit luôn lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung .

Khác nhau:


Nhân đôi-Nguyên liệu tổng hợp là các nuclêotit A,T,G,X-Nguyên tắc bổ sung: A-T và G-X-Diễn ra trên cả 2 mạch đơn của ADN theo chiều ngược nhau.-Enzim tham gia tổng hợp lad ADN-polimeraza-Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3' → 5' các nu tự do trong môi trường lần lượt đến lắp ráp vớicác nu trên mạch khuôn theo NTBS và hình thành liên kết hiđrô.-Nguyên tắc tổng hợp: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn.-Kết quả: mỗi lần tự sao tạo nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ.-Ý nghĩa: là cơ sở hình thành NST kép đảm bảo cho các cơ chế nguyên phân giảm phân xảy ra

bình thường, thông tin di truyền được ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Phiên mã-Nguyên liệu tổng hợp là các ribônu A,U,G,X

-Nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A và G-X

-Diễn ra trên mạch đơn có chiều 3' → 5' và tổng hợp theo chiều từ 3' → 5'-Enzim tham gia tổng hợp là: ARN-polimeraza-Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3' → 5' các ribônu tự do trong môi trường lần lượt đến tiếp xúcvới các nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung, sau đó phân tử ARN sẽ tách ra và cắtbỏ những đoạn vô nghĩa để hình thành phân tử ARN hoàn chỉnh-Nguyên tắc tổng hợp; nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.-Kết quả: Mỗi lần tổng hợp tạo ra 1 phân tử ARN với trình tự các ribônu xác định theo trình tựmạch khuôn.-Ý nghĩa: Là cơ sở đảm bảo cho gen cấu trúc tổng hợp nên prôtêin dựa trên thông tin di

truyền của chúng.

Dịch mã-Nguyên liệu tổng hợp: các axit amin-Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X-Diễn ra theo chiều từ 3' → 5' trên phân tử mARN với sự tham gia của các tARN và rARN.-Enzim tham gia: enzim ARN-polimeraza và các enzim đặc hiệu chỉ tham gia tổng hợp 1 loạiprôtêin nhất định-Cơ chế tổng hợp: Riboxôm nhận biết mARN nhờ mã mở đầu tổng hợp nên axit amin đầutiên là Met, sau đó các tARN lần lượt vận chuyển các bộ ba đối mã và axit amin tương ứngđến lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung, quá trình này diễn ra đến bộ ba kết thúc thì dừng lại, có tác nhân giải phóng đến ráp với bộ ba cuối cùng và kết thúc quá trình giải mã.-Nguyên tắc tổng hợp; nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bộ ba.-Kết quả; Mỗi lần tổng hợp tạo ra nhiều phân tử prôtêin vì trong 1 lần tổng hợp có rất nhiềuriboxôm trượt cùng lúc trong quá trình tổng hợp vì vậy tạo nên nhiều phân tử prôtêin cùnglúc.-ý nghĩa: tổng hợp nên prôtêin tham gia các phản ứng sinh hóa và cấu trúc nên cơ thể, tương

tác với môi trường hình thành tính trạng.

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:

A. Đều diễn ra trong nhân tế bào.                                                                         

B. Đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.

C. Đều có sự tham gia của ARN polimeraza              

D. Đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN

Lời giải:

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là: đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.

Phiên mã: nguyên tắc bổ sung giữa mARN với ADN

Dịch mã: nguyên tắc bổ sung giữa bộ ba đối mã tARN với bộ ba mã hóa mARN

A sai vì ở sinh vật nhân thực, phiên mã diễn ra trong nhân nhưng dịch mã diễn ra ở chất tế bào

C sai vì dịch mã không có sự tham gia của enzim ARN polimeraza

D sai vì ở tế bào nhân thực, phiên mã và dịch mã không diễn ra đồng thời với nhân đôi

Đáp án B

Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là:

Tổng hợp chuỗi polipeptit xảy ra ở:

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?

Nguyên liệu của quá trình dịch mã là

Phân tử nào có vị trí để ribôxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã?

Trong tổng hợp prôtêin, năng lượng ATP thực hiện chức năng nào sau đây?

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ribôxôm?

Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì?

Các giai đoạn cùa dịch mã là:

Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là?

Kết quả của giai đoạn dịch mã là:

Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:

Phát biểu nào sau đấy đúng. Trong quá trình dịch mã:

Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?

Bộ ba đổi mã [anticôđon] của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là

Hiện tượng gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực giúp các gen này

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là

Nhận xét nào sau đây sai về các thể đột biến  số lượng NST?

Dạng đột biến nào sau đây có thể sẽ làm phát sinh các gen mới?

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là C Ở sinh vật nhân thực trình phiên mã và dịch mã không diễn ra đồng thời với nhân đôi ADN, phiên mã diễn ra ở vùng nhân, dịch mã diễn ra ở tế bào chất, dịch mã không cần enzyme ARN polimerase

Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề