Đồ dùng điện không phù hợp với điện áp 220V của mạng điện trong nhà là

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà:

a.Điện áp của mạng điện trong nhà.

- GV đặt câu hỏi: Theo em mạng điện trong nhà có điện áp là bao nhiêu?- GV đặt câu hỏi: Những đồ dùng điệnnhà em có điện áp định mức là bao nhiêu vôn?GV chốt lại: 220V là điện áp định mức của mạng điện sinh hoạt trên toàn quốc.Vì vậy toàn bộ đồ dùng điện đều phải có điện áp định mức 220V để phù hợpvới điện pá định mức mạng điện. - GV đặt câu hỏi: Có những đồ dùngđiện nào có điện áp định mức thấp hơn không? Nếu có phải làm gì để sử dụngđợc đồ dùng đó?- GV đặt câu hái: Theo em ®å dïng ®iƯn cđa mỗi gia đình có giống nhaukhông?- GV đặt câu hỏi: Công suất các đồ dùng điện có khác nhau không?C.Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp mạngđiện- GV đặt câu hỏi: Khi đồ dùng điện có công st lín th× điện áp mạng điệnphải lớn có đúng không? - GV giải thích và rút ra kết luận: Cá đồdùng điện dù có công suất khác nhau - HS có thể trả lời: Mạng điện trong nhà cóđiện áp định mức là 220V. - Đồ dùng điện nhà em có điện áp định mứclà 220V.- HS có thể trả lời: Có một số đồ dùng có điện áp định mức thấp hơn điện áp định mức củamạng điện, để sử dụng đợc ta phải dùng máy biến áp.- HS có thể trả lời: Số lợng đồ dùng điện rất khác nhau giữa các gia đình- HS có thể trả lời:Công suất của mỗi đồ dùng điện là không giống nhau.- HS có thể trả lời: Điện áp của mạng điện là không thay đổi dù công suất đồdùng có lớn đến mấy.106 Giáo viên:Nguyễn Thế Cờngnhng cùng có điện áp định mức bằng điện áp định mức của mạng điện.Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của mạng điện trong nhà:GV treo tranh sơ đồ mạng điện trongnhà lên bảng và giải thích: Mạng điện trong nhà gồm Mạch chính, mạchnhánh, đờng dây chính, đờng dây nhánh, thiết bị đóng cắt, thiết bị bảovệ . - GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu những yêu cầu của mạng điện trong nhà?Hoạt động 3: Tỉng kÕt bµi häc.- GV cho mét vµi häc sinh đọc phần ghi nhớ.- GV yêu cầu và gợi ý HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập ở cuối bài học.5. Công việc về nhà. GV dặn HS đọc trớc và chuẩn bị bài 51SGK. HS: Quan sát sơ đồ mạch điện- HS đứng lên trả lờiNgày thùc hiÖnTiÕt 47 : thiết bị đóng - cắt và lấy điệncủa mạng điện trong nhà Thực hành: thiết bị đóng - cắt và lấy điện

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Những thiết bị và đồ dùng điện nào không phù hợp khi mắc vào mạng điện 220V?

a. Bàn là 220V-1000W.                                                 b. Công tắc 500V-5A.

            c. Phích cắm 250V- 5A.                                                d. Quạt điện 210V- 30W.        

Các câu hỏi tương tự

Câu 18: Thiết bị điện bảo vệ tự động mạch điện và đồ dùng điện khi có sự cố ngắn mạch và quá tải là

A. cầu dao.                     B. ổ điện.                             C. áptômat.                      D. công tắc.

Câu 19: Động cơ điện được dùng trong gia đình là

A. bàn là điện.               B. nồi cơm điện.                   C. quạt điện                D. đèn huỳnh quang.

Câu 20: Trong động cơ điện Stato và Rôto giống nhau ở chỗ:

A. dây quấn có độ dài như nhau.                                  B. đều là những phần quay.

C. đều có lõi thép và dây quấn.                                    D. lõi thép có kích thước bằng nhau .

Câu 21:  Dây đốt nóng của đồ dùng Điện - Nhiệt thường làm bằng Phero-Crôm hoặc Niken- crôm vì sao?

A. Dẫn điện tốt.                                                                 B. Màu sắc sáng bóng.

C. Điện trở suất lớn và chịu được nhiệt độ cao.                D. Dẫn nhiệt tốt.

Câu 22: Người ta sử dụng kí hiệu trong các sơ đồ điện để biểu thị:

A. Nguồn điện            B. Dây dẫn điện              C. Thiết bị và đồ dùng điện         D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23: "-" là kí hiệu của:

A. Cực dương             B. Dây pha                C. Dòng điện một chiều              D. Dây trung tính

Câu 24: Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng:

A. Ổ cắm điện            B. Phích cắm điện               C. Ổ cắm và phích cắm điện        D. Đáp án khác

Câu 25:  Căn cứ vào số cực của cầu dao, người ta chia cầu dao làm mấy loại?

A. 1                                B. 2                                 C. 3                              D. 4

Câu 26: Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà:

A. Rất đa dạng                                      B. Công suất điện của các đồ dùng điện rất khác nhau

C. Cả A và B đều đúng                         D. Cả A và B đều sai

Câu 27: Lõi thép được làm bằng lá thép kĩ thuật điện có chiều dày:

A. Dưới 0,35 mm                  B. Trên 0,5 mm           C. Từ 0,35 ÷ 0,5 mm             D. Trên 0,35 mm

Câu 28: Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn?

A. 1                                 B. 2                                        C. 3                               D. 4

Câu 29: Ưu điểm của máy biến áp một pha là:

A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng    B. ít hỏng    C. giúp tăng hoặc giảm điện áp   D. Cả 3 đáp án trên

Câu 30:  Lưu ý khi sử dụng máy biến áp một pha là:

A. Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức

B. Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức

C. Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ, khô ráo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 31:  Vỏ nồi cơm điện có mấy lớp?

A. 2                             B. 3                                           C. 4                                     D.5

Câu 32:  Mạch chính có:

A. Dây pha     B. Dây trung tính     C. Dây pha và dây trung tính.    D. Dây pha hoặc dây trung tính.

Câu 33:  Công dụng của sơ đồ lắp đặt là;

A. Dự trù vật liệu                                              B. Lắp đặt mạch điện và thiết bị  

C. Sửa chữa mạch điện và thiết bị                    D. Cả 3 đáp án trên

Câu 34: Vỏ nồi cơm điện thường có 2 lớp, giữa 2 lớp có bông thủy tinh. Vậy bông thủy tinh có tác dụng gì?

A. Cách điện                   B. Cách âm

       C. Các nhiệt                        D. Trang trí

 Câu 35:  Máy sấy tóc là đồ dùng điện loại gì?

A. Đồ dùng loại điện – nhiệt                                        B. Đồ dùng loại điện – cơ

C. Đồ dùng loại điện – quang                                       D. Đồ dùng loại điện – nhiệt và điện cơ

Câu 36: [VD] Hiệu suất phát quang của đèn ống huỳnh quang so với hiệu suất phát quang của đèn sợi đốt là:

A. Như nhau                  B. Gấp 2 lần                     C. Gấp 4 lần                    D. Gấp 8 lần.

Câu 37:  Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp lấy điện áp vào

B. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp đưa điện áp ra

C. Dây quấn sơ cấp lấy điện áp vào, dây quấn thứ cấp đưa điện áp ra

D. Dây quấn thứ cấp lấy điện áp vào, dây quấn sơ cấp đưa điện áp ra

Câu 38: Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của:

A. Mạch điện                       B. Mạng điện              C. Hệ thống điện               D. Cả 3 đáp án trên

Câu 39: Trên bóng đèn có ghi 20W số đó có ý nghĩa là :

A. Điện áp định mức của bóng đèn                                        B. Dòng điện định mức

C. Công suất định mức của đèn .                                           D. Trị số thực bóng đèn .

Câu 40:  Sơ đồ điện được phân làm mấy loại?

A. 2                                 B. 3                                          C. 4                                        D. 5

Câu 41. Đâu là đồ dùng loại điện – quang trong các đồ dùng sau:

     A. Bình nước nóng

B. Máy sấy

C. Quạt điện

D. Bóng đèn

Câu 42. Lớp bột huỳnh quang của bóng đèn huỳnh quang được tạo chủ yếu từ chất gì?

A.   Lưu huỳnh

B.   Photpho

C.   Thủy ngân

D.   Bạc

Câu 43. Dây đốt nóng của bàn là điện được làm từ kim loại nào?

A.   Vonfram

B.   Sắt

C.   Thép

D.   Niken - crom

Câu 44. Cấu tạo công tắc điện gồm mấy bộ phận?

A. 2                                 B. 3                                           C. 4                                        D. 5

Câu 45. Dựa vào số cực, người ta chia công tắc điện ra làm:

A. Công tắc điện hai cực                                B. Công tắc điện ba cực

C. Cả A và B đều đúng                                   D. Đáp án khác

Câu 1: Động cơ điện dùng trong đồ dùng điện nào? A. Ti vi. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Đèn huỳnh quang. Câu 2: Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng là: A. có điện trở suất lớn. B. có điện trở suất nhỏ. C. chịu được nhiệt độ cao. D. có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao. Câu 3: Đồ dùng điện loại điện – nhiệt biến đổi điện năng thành: A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. hóa năng. Câu 4: Giờ cao điểm tiêu thụ điện trong ngày là: A. từ 6h đến 12h. B. từ 18h đến 22h. C. từ 6h đến 18h. D. từ 10h đến16h. Câu 5: Mặt trong của bóng đèn huỳnh quang có phủ 1 lớp: A. bột huỳnh quang. B. lưu huỳnh. C. bột sắt. D. bột sắt và lưu huỳnh. Câu 6: Máy biến áp 1 pha được dùng: A. để tăng hoặc giảm điện áp. B. để tăng điện áp. C. để tiết kiệm điện năng. D. để giảm điện áp. Câu 7: Dây đốt nóng là bộ phận chính của đồ dùng: A. điện- cơ. B. điện- nhiệt. C. điện- quang. D. điện cơ – điện quang. Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của đèn ống huỳnh quang? A. Hiệu suất phát quang thấp. B. Ánh sáng liên tục. C. Không cần mồi phóng điện. D. Tuổi thọ cao, tiết kiệm được điện năng. Câu 9: Đồ dùng điện loại điện – cơ biến đổi điện năng thành: A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. hóa năng. Câu 10: Đặc điểm của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng là: A. điện năng tiêu thụ rất lớn, điện áp của mạng điện tăng lên. B. điện năng tiêu thụ giảm, điện áp của mạng điện tăng lên. C. điện năng tiêu thụ rất lớn, điện áp của mạng điện giảm. D. điện năng tiêu thụ giảm, điện áp của mạng điện giảm. Câu 11: Trên bóng điện có ghi: 220V- 20W cho ta biết: A. Uđm = 220V; Iđm = 20W. B. Iđm = 220V; Uđm = 20W. C. Uđm = 220V; Pđm = 20W. D. Pđm = 220V; Uđm = 20W. Câu 12: Tuổi thọ của bóng đèn huỳnh quang vào khoảng: A. 8000 giờ B. 2000 giờ C. 80000 giờ D. 18000 giờ Câu 13: Rôto của động cơ 1 pha bao gồm? A. Lõi thép và dây quấn B. Dây quấn C. Lõi thép D. Lá thép kỹ thuật điện Câu 14: Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng là? A. Có điện trở suất lớn B. Có điện trở suất nhỏ C. Chịu được nhiệt độ cao D. Có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao Câu 15: Dây điện từ là bộ phận chính của đồ dùng? A. Điện- cơ B. Điện- nhiệt C. Điện -quang D. Điện cơ – Điện quang. Câu 16: Công suất định mức của bàn là điện? A.Từ 100 W đến 200 W C. Từ 200 W đến 300 W B. Từ 300 W đến 1000W D. Từ 500 W đến 2000 W Câu 17: Máy biến áp 1 pha có cấu tạo gồm: A. 2 cuộn dây sơ cấp, 2 cuộn dây thứ cấp. B. 2 cuộn dây sơ cấp, 1 cuộn dây thứ cấp. C. 1 cuộn sơ cấp, 2 cuộn thứ cấp. D. 1 cuộn sơ cấp, 1 cuộn thứ cấp. Câu 18: Trước khi sữa chữa điện cần phải: A. Rút phích cắm điện. B. Rút nắp cầu chì. C. Cắt cầu dao hoặc Aptomat tổng. D. Cả 3 ý trên. Câu 19 : Trên một nồi cơm điện ghi 750W, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đó là: A. Điện áp định mức của nồi cơm điện. B. Công suất định mức của nồi cơm điện. C. Cường độ định mức của nồi cơm điện. D. Dung tích soong của nồi cơm điện. Câu 20: Người ta thường dùng đèn huỳnh quang hơn đèn sợi đốt vì: A. Ánh sáng liên tục, tuổi thọ cao. B. Tiết kiệm điện, ánh sáng liên tục. C. Tiết kiệm điện, tuổi thọ cao . D. Tất cả đều đúng. Câu 21: Trong động cơ điện Stato còn gọi là: A. Phần đứng yên . B. Bộ phận bị điều khiển. C. Bộ phận điều khiển . D. Phần quay. Câu 22: Nguyên lí làm việc của đồ dùng điện – nhiệt là biến điện năng thành: A. Cơ năng . B. Quang năng . C. Nhiệt năng. D. A và B đều đúng. Câu 23: Hành động nào sau đây làm lãng phí điện năng ? A. Tan học không tắt đèn, quạt trong phòng học. B. Bật đèn ở phòng tắm, phòng vệ sinh khi có nhu cầu. C. Khi đi xem ti vi tắt đèn ở bàn học tập. D. Cả ba hành động trên. Câu 24: Trên bóng đèn dây tóc có ghi 200V– 60W số đó có ý nghĩa gì? A. Điện áp định mức, dòng điện định mức. B. Dòng điện định mức, công suất định mức. C. Điện áp định mức, công suất định mức. D. Trị số thực bóng đèn. Câu 25: Hành động nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A. Tan học không tắt đèn phòng học. B. Không tắt đèn khi ra khỏi nhà. C. Khi xem tivi, tắt đèn bàn học. D. Bật đèn khi ngủ. Câu 26: Động cơ điện được dùng trong gia đình là A. bàn là điện. B. nồi cơm điện. C. quạt điện D. đèn huỳnh quang. Câu 27: Trong động cơ điện Stato và Rôto giống nhau ở chỗ A. dây quấn có độ dài như nhau. B. đều là những phần quay. C. đều có lõi thép và dây quấn. D. lõi thép có kích thước bằng nhau . Câu 28: Dây đốt nóng của đồ dùng Điện - Nhiệt thường làm bằng Phero-Crôm hoặc Niken- crôm vì sao? A. Dẫn điện tốt. B. Màu sắc sáng bóng. C. Điện trở suất lớn và chịu được nhiệt độ cao. D. Dẫn nhiệt tốt. Câu 29: Mỗi quạt điện của lớp học có công suất 80W, bóng đèn có công suất: 30W. Mỗi ngày học sử dụng quạt trung bình 2 giờ, bóng đèn 3 giờ. Hãy tính điện năng tiêu thụ trong một tháng [26 ngày vì trừ ngày chủ nhật] cho một phòng học dùng 4 quạt điện và 4 bóng đèn như trên. A. 1 KWh B. 26KWh C. 2600Wh D. 15KWh Câu 30: Đâu không phải chức năng của nhóm đồ dùng điện loại điện – cơ? A. Quay máy bơm nước B. Quay máy xay xát C. Chiếu sáng đường phố D. Quay quạt điện Câu 31: Đơn vị điện trở có kí hiệu là: A. Ω B. A C. V D. Đáp án khác Câu 32: Lưu ý khi sử dụng bếp điện là: A. Sử dụng đúng với điện áp định mức của bếp điện B. Không để thức ăn, nước rơi vào dây đốt nóng, thường xuyên lau chùi bếp C. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt D. Cả 3 đáp án trên Câu 33: Ưu điểm của động cơ điện một pha là: A. Cấu tạo đơn giản B. Sử dụng dễ dàng C. Ít hỏng D. Cả 3 đáp án trên Câu 34: Chức năng của máy biến áp một pha? A. Biến đổi dòng điện B. Biến đổi điện áp C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều Câu 35: Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng: A. Ổ cắm điện B. Phích cắm điện C. Ổ cắm và phích cắm điện D. Đồng hồ điện Câu 36: “-” là kí hiệu của: A. Cực dương B. Dây pha C. Dòng điện một chiều D. Dây trung tính Câu 37: Mạng điện trong nhà của nước ta ngày nay có điện áp là A. 110V. B. 127V. C. 220V. D. 320V. Câu 38. Quạt điện là đồ dùng điện thuộc nhóm nào? A. Điện cơ B. Điện nhiệt C. Điện quang D. Điện cơ và điện nhiệt Câu 39: Bộ đèn huỳnh quang có công suất 20W, hoạt động bình thường và liên tục trong 3 giờ . Điện năng đèn đã tiêu thụ là: A. 60W B. 24Wh C. 60Wh D. 180Wh Câu 40. Đâu là đơn vị điện áp định mức của đồ dùng điện? A. V B. W C. A D. KVA Câu 41. Em hãy lựa chọn hành động đúng: A. Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện B. Không sử dụng dụng cụ cách điện khi sửa chữa điện. C. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp. D. Trong mạch điện không sử dụng thiết bị bảo vệ mạch điện như cầu dao, cầu chì, ... Câu 42: Dây đốt nóng của bàn là điện được làm bằng vật liệu gì ? A. Vonfram. B. Vonfram phủ bari oxit. C. Niken-crom. D. Fero-crom. Câu 43: Trên bàn là điện có ghi 750W, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đó là: A. Cường độ dòng điện định mức của bàn là điện. B. Điện áp định mức của bàn là điện. C. Công suất định mức của bàn là điện. D. Số liệu chất lượng của bàn là điện. Câu 44. Khi dòng điện vào dây quấn sơ cấp, thì dây quấn thứ cấp sẽ có điện áp. Đó là hiện tượng gì? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng ma sát. C. Hiện tượng nhiễm điện. D. Cả a, b, c đều đúng. Câu 45: Chọn các từ hoặc cụm từ trong khung điền vào chỗ chấm [....], để được câu trả lời đúng. Nhiệt từ cơ năng điện năng nhiệt năngjjj Nguyên lý làm việc của động cơ điện dựa vào tác dụng .............................. của dòng điện, biến đổi ..................................... thành ........................................... Câu 46: Khi sử dụng máy biến áp cần tránh: A. Kiểm tra điện có rò ra hay không. B. Sử dụng điện áp lớn hơn điện áp định mức máy. C. Sử dụng đúng công suất định mức để bền lâu. D. Để nơi khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ. Câu 47: Một người bị dây điện đứt đè lên người, hãy chọn cách xử lí đúng và an toàn nhất: A. Gọi người khác đến cưú. B. Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre khô hất dây điện ra. C. Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây điện. D. Nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi nguồn điện.

Video liên quan

Chủ Đề