Đồ thị biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng có dạng

Mở đầu chương trình vật lý 11 là chương điện tích và điện trường, trong chương này nói về các điện tích, định luật, định lý tương tác của điện tích,.... Bài đầu tiên của chương, các em sẽ được nghiên cứu về : Điện tích và định luật Cu-lông. Bài viết này sẽ trình bày hệ thống lý thuyết và các phương pháp giải các dạng bài tập của điện tích và định luật Cu-lông một cách chi tiết và dễ hiểu nhất, nhằm giúp các em vừa nắm vững lý thuyết vừa có thể thực hành làm bài tập một cách hiệu quả nhất.

I. Tổng quan lý thuyết vật lý 11 bài 1: Điện tích và định luật Cu-lông

Vật lý 11 bài 1: Điện tích và định luật Cu-lông bao gồm các lý thuyết các em cần nắm sau:

1. Sự nhiễm điện của các vật - Điện tích - Sự tương tác điện

a. Các vật nhiễm điện như thế nào

- Một vật có khả năng hút được các vật nhẹ như các mẩu giấy, sợi bông,... khi đó ta nói vật bị nhiễm điện

- Để làm một vật bị nhiễm điện, ta có thể: cọ xát với các vật khác, tiếp xúc với vật bị nhiễm điện,..

- Các hiện tượng nhiễm điện của một vật:

+ Nhiễm điện do cọ xát

+ Nhiễm điện do tiếp xúc

+ Nhiễm điện do hưởng ứng

b. Điện tích và điện tích điểm

- Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là điện tích

- Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét thì được gọi là điện tích điểm.

c. Tương tác điện - Hai loại điện tích

- Có hai loại điện tích:

+ Điện tích âm

+ Điện tích dương

- Tương tác điện

+ Sự đẩy nhau hay hút nhau giữa các điện tích là sự tương tác điện

+ Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau,

2. Định luật Cu-lông và hằng số điện môi

a. Định luật Cu-lông

- Phát biểu: Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối giữa hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

- Biểu thức:

- Với:

+ k : hệ số tỉ lệ [ Trong hệ SI, k = 9.109N.m2C2]

+ q1, q2: các điện tích ©

r: khoảng cách giữa q1 và q2 [m2]

- Biểu diễn:

b. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính - Hằng số điện môi

- Điện môi là môi trường cách điện, điện môi có hằng số điện môi là .

- Hằng số điện môi của một môi trường cho ta biết:

+ Khi đặt các điện tích trong môi trường có điện môi thì lực tương tác giữa chúng giảm đi bao nhiêu lần so với đặt trong chân không.

+ Đối với chân không, hằng số điện môi ε= 1.

- Công thức của định luật Cu-lông trong trường hợp tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong môi trường đồng tính:

- Phát biểu: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong môi trường có hằng số điện môi tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích điểm và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Như vậy, phần lý thuyết của bài đầu tiên vật lý lớp 11, các em cần hoàn thành được mục tiêu là nắm được các khái niệm về điện tích, điện tích điểm, 2 loại điện tích, tương tác tác giữa các điện tích và định luật Cu-lông.

II. Bài tập vật lý 11 bài 1: Điện tích và định luật Cu-lông

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học thông qua các bài tập trắc nghiệm và tự luận vật lý 11 bài 1 sau đây:

1. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong những cách dưới đây cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?

A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc

B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện

C. Đặt một vật gần nguồn điện

D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.

Đáp án: A

Câu 2: Điện tích điểm là

A. Vật chứa rất ít điện tích.

B. Điểm phát ra điện tích.

C. Vật có kích thước rất nhỏ.

D. Điện tích coi như tập trung tại một điểm

Đáp án: D

Câu 3: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông

A. Tăng 2 lần

B. Tăng 4 lần.

C. Giảm 4 lần.

D. Giảm 8 lần

Đáp án: B

Câu 4: Nhận xét không đúng về điện môi là:

A. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

B. Điện môi là môi trường cách điện.

C. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

D. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.

Đáp án: A

Câu 5: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng

A. Hút nhau một lực 0,5N.

B. Đẩy nhau một lực 5N.

C. Hút nhau một lực 5N.

D. Đẩy nhau một lực 0,5 N.

Đáp án: C

2. Bài tập tự luận

Áp dụng công thức định luật Cu-lông để giải một số bài tập tự luận vật lí 11 bài 1 dưới đây:

Bài 1: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích bằng 10N. Nếu đặt hai điện tích đó trong dầu và để chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Tính hằng số điện môi của dầu.

Hướng dẫn giải:

r1 = 12cm = 0.12 m, F1 = 10N, ε1 = 1

r2 = 8cm = 0.08m, F2 = 10N

Áp dụng định luật Cu-lông ta có:

Bài 2: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích điện tích giống nhau, được đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 0,009N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.

Hướng dẫn giải:

Áp dụng định luật Cu-lông ta có:

Với F=0,009N, r=0,1m và q1=q2=q

Thay vào biểu thức ta suy ra được

Trên đây là lý thuyết và bài tập của vật lý 11 bài 1: Bài 1: Điện tích và định luật Cu-lông mà chúng tôi đã soạn được. Hy vọng đây là một tài liệu bổ ích cho các em khi học vật lí 11. Chúc các em học tốt.

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Như Quỳnh
  • Start date Jun 21, 2021

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường

A.

hypebol

B.

thẳng bậc nhất

C.

parabol

D.

elíp

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

VìF=kq1.q2ε.r2=hsx[vìlàđồthịcủaFtheor2nênr2=x]hypebol

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 11 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 1 Điện tích. Điện trường - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho hai điện tích điểm q1 = 36.10-6C và q2 = 4.10-6C đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau một khoảng l= 100cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.

  • Khi một điện tích q =−2 [μC] di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công 12.10−6 [J]. Hiệu điện thế UMN bằng

  • Đem hai quả cầu nhỏ bằng kim loại có kích thước giống nhau, mang điện tích lúc đầu khác nhau, cho tiếp xúc với nhau rồi đem đặt trong chân không cách nhau 5cm. Lực tương tác điện giữa 2 quả cầukhi điện tích lúc ban đầu của 2 quả cầu là q1 = 5.10-6C, q2 = -3.10-6C bằng

  • Cho C1 = 0,5 [μF]; C2 = 0,25 [μF]; C3 = 0,20 [μF]. Điện dung của bộ tụ bé nhất là

  • Một tụ điện không khí phẳng có diện dung C = 6 [μF] mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 [V]. Năng lượng điện trường trong tụ điện bằng:

  • Cho dạng đường sức của một điện trường nằm trong vùng không gian giữa 2 điểm A và B như hình vẽ. Gọi EA và EB là cường độ điện trường tại A và B. Kết luận nào sau đây là đúng?

  • *Một điện tích Q gây ra điện trường có độ lớn E0 tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không.

    Thay điện tích Q bằng -Q và nhúng hệ thống vào dầu cóε = 2 thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn bằng

  • Môi trường có nhiều điện tích tự do

  • *Có một điện tích q0> 0 đặt tại đỉnh D của hình vuông và 3 điện tích:

    ,
    ,
    .

    Các điện tích q1, q2, q3 đặt ở 3 đỉnh còn lại thế nào để q0 có thế cân bằng?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh êlectron và protôn?

  • Hai diện tích +Q và −Q nằm ở hai đỉnh A, B của tam giác đều. Lực tác dụng của chúng lên điện tích +q0 nằm tại C sẽ có hướng

  • Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

  • Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng tăng lên hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ sẽ:

  • Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là

  • Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là

  • Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường

  • Một hệ cô lập gồm hai vật dẫn giống hệt nhau, một vật tích điện dương và một vật trung hòa điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách

  • Cho 4 điện tích X, Y, Z, W. Biết rằng X đẩy Y, Y hút Z, Zđẩy W. Chọn kết luận sai.

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Độ lớn của các điện tích là

  • * Cho một quả cầu bé tích điện giữa hai bản kim loại như hình vẽ, U = 4.103 [V], d = 2.10−3 [m].

    Nếu khoảng cách giữa hai bản kim loại tăng lên thì cường độ điện trường sẽ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho e = -1,6.10-19 [C]. Trong mỗi giây có nhiều nhất 1016 êlectrôn dịch chuyển từ catốt đến anốt của tế bào quang điện, cường độ dòng quang điện bão hòa là:

  • Chọn câu trả lời đúng. Cho e = 1,6.10−19 [C]. Cường độ dòng điện qua ống là 10 [mA]. Số electron đến đập vào đối âm cực trong 10 [giây] là:

  • Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ= 0,66 µm từ không khí và thuỷ tinh có chiết suất ứng với bức xạ đó bằng 1,5. Trong thuỷ tinh bức xạ có bước sóng:

  • Trong chân không, bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,75 µm, khi bức xạ này truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị bằng:

  • Trong khoảng thời gian 4 giờ, 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó bằng bao nhiêu:

  • Dung dịch fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 [μm] và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 [μm]. Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch fluorêxêin là 75%. Số phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang là:

  • Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe α= 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ= 0,5 µm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i bằng:

  • Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2 gam

    Rn. Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Sau khoảng thời gian t = 1,4 ngày số nguyên tử
    Rn còn lại là bao nhiêu:

  • Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc, có công suất 1 [W], trong mỗi giây phát ra 2,5.1019 phôtôn. Cho biết h = 6,625.10−34 [Js]; c = 3.108 [m/s]. Bức xạ do đèn phát ra là:

  • Khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe trong thí nghiệm giao thoa Iâng là: a = 2 mm và D = 2 m. Chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,64 µm thì vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng là:

Video liên quan

Chủ Đề