Đóng gói server linux

 

Các lệnh kiểm tra performance

  • cat /proc/cpuinfo : hiển thị thông tin CPU
  • cat /proc/meminfo : hiển thị thông tin về RAM đang sử dụng
  • cat /proc/version : hiển thị phiên bản của kernel
  • cat /etc/redhat-release : hiển thị phiên bản Centos
  • uname -a : hiển thị các thông tin về kernel 
  • free -m : hiển thị lượng RAM còn trống
  • df -h : hiển thị thông tin những file hệ thống nơi mỗi file thường trú hoặc tất cả những file mặc dịnh và lệnh này có thể xem được dung lượng ổ cứng đã sử dụng và còn trống bao nhiêu.
  • du -sh : xem dung lượng của thư mục hiện tại
  • du -ah : xem chi tiết dung lượng của các thư mục con, và cả các file
  • du -h --max-depth=1 : xem dung lượng các thư mục con ở cấp 1 [ngay trong thư mục hiện tại]
  • df  : kiểm tra dung lượng đĩa cứng, các phân vùng đĩa top hiển thị sự hoạt động của các tiến trình, đặc biệt là thông tin về tài nguyên hệ thống và việc sử dụng các tài nguyên đó của từng tiến trình.

 

Các lệnh hệ thống

  • exit : thoát khỏi cửa sổ dòng lệnh.
  • logout : tương tự exit.
  • reboot : khởi động lại hệ thống.
  • halt : tắt máy, có thể dùng shutdown -h now để tắt máy, shutdown -r để reboot. Hoặc dùng các lệnh "thủy tổ" của linux là init 0 để shutdown hoặc init 6 để reboot
  • startx : khởi động chế độ xwindows từ cửa sổ terminal.
  • clear : xoá trắng cửa sổ dòng lệnh.
  • cal : xem lịch hệ thống.
  • yum update –y : Update Linux [cent os]
  • date : xem ngày, giờ hệ thống.
  • date –s “27 SEP 2011 14:26:00” : Đặt ngày giờ hệ thống theo string
  • date +%Y%m%d -s “20130318″ : Đặt ngày hệ thống [không thay đổi giờ]
  • date +%T -s “00:29:00″ : Đặt giờ hệ thống, không thay đổi ngày

Note: Thông thường các máy chủ linux tự update giờ từ time server, vì vậy thường có hiện tượng là khi chúng ta đổi giờ bằng lệnh date mà không đổi time zone thì hệ thống sau đó sẽ tự điều chỉnh lại giờ. Để có giờ hiển thị chính xác ta cần đổi time zone bằng các lệnh như sau: 

Việc quản trị và theo dõi Server Linux bao gồm các công việc cơ bản như: theo dõi hệ thống [thông tin CPU, bộ nhớ, process…], quản lý service; Thông tin user: tạo user, đổi mật khẩu, phân quyền…; khởi động server: shutdown, reset, logout… Trong bài viết tiếp theo phần trước DIGISTAR sẽ hướng dẫn các bạn các lệnh về quản lý user, services, process trong Linux.

I. Các lệnh về quản lý user trong Linux

Lệnh LinuxMô tảpasswdĐổi mật khẩu [standard user có thể đổi pass của họ còn user root thì thay đổi được password của mọi user]pwckKiểm tra syntax và định dạng của dữ liệu user/password [/etc/passwd]useraddTạo user mới, ví dụ: useradd -c “test user 1” -g group1userdelXóa UserusermodThay đổi thông tin user [group, name…]groupaddTạo một nhóm user mớigroupdelXóa nhóm usergroupmodThay đổi thông tin group, ví dụ, groupmod -n “old group name”  “new name”who /wHiển thị những user đang đăng nhập hệ thốngunameHiển thị tên của hệ thống [host]idHiển thị user ID [Chỉ danh của user]lognameHiển thị tên user đang loginsuCho phép đăng nhập với tên user khác [tương tự secondary logon của Windows]groupsHiển thị nhóm của user hiện tại#vi /etc/passwdXem danh sách user#vi /etc/groupXem danh sách nhóm [group]chmod [tên file=””][/tên]Thay đổi quyền cho file/thư mục [chỉ user sở hữu file mới thực hiện được]chown user [tên file=””][/tên]Thay đổi chủ sở hữu file/thư mụcchgrp group [file][/file]Thay đổi group sở hữu file/thư mục

II. Các lệnh Quản lý services và process trong Linux

Lệnh LinuxMô tảtopLệnh top khá giống như Task Manager trong Windows. Nó đưa ra thông tin về tất cả tài nguyên hệ thống, các process đang chạy, tốc độ load trung bình… Lệnh top -d thiết lập khoảng thời gian làm mới lại hệ thốngps –u usernameKiểm tra những process được thực hiện bởi một user nhất địnhps –U rootKiểm tra mọi process ngoại trừ những process hệ thốngps –AKiểm tra mọi process trong hệ thốngSsKiểm tra socket đang kết nốiss –lHiển thị các cổng đang mởw usernameKiểm tra user đăng nhập, lịch sử đăng nhập, các process user đó đang chạyvmstat3Kiểm soát hành vi hệ thống, phần cứng và thông tin hệ thống trong LinuxpsHiển thị các chương trình hiện đang chạyuptimeHiển thị thời gian đã vận hành của hệ thống trong bao lâurpmKiểm tra, gỡ bỏ hoặc cài đặt 1 gói .rpmyumCài đặt các ứng dụng đóng gói [giống rpm]wgetTải các ứng dụng từ một website vềshChạy một ứng dụng có đuôi .shStartxKhởi động chế độ xwindows từ cửa sổ terminalyum update -yUpdate Linux [CentOS]stop/start/restartDừng/ khởi động/khởi động lại một service hoặc ứng dụng, ví dụ: service mysql stop hoặc /etc/init.d/mysqld startkillDừng proccess [thường dùng khi process bị treo]. Chỉ có super-user mới có thể dừng tất cả các process còn user khác chỉ có thể dừng proccess mà user đó tạo rakill PID hoặc %jobNgừng một process bằng số PID [Process Identification Number] hoặc số công việcpstreeHiển thị tất cả các process dưới dạng câyservice –status-allKiểm tra tất cả các service và tình trạng của nówhereis mysqlHiển thị nơi các file dịch vụ được cài đặtservice –status-all | grep abcXem tình trạng của process abckill -9 PIDBắt buộc đóng một process IDkill -1 PIDBắt buộc đóng một process ID và load lại cấu hình mặc định của process đó

III. Một số lệnh hữu ích khác trong Linux

Lệnh LinuxMô tảclearXoá trắng cửa sổ dòng lệnhhwclockFix lịch của BIOScalXem lịch hệ thốngdateXem lịch ngày, giờ hệ thốngdate –s “1 JAN 2018 15:29:00”Đặt ngày giờ hệ thống theo stringdate +%Y%m%d -s “20180101″Đặt ngày hệ thống [không thay đổi giờ]date +%T -s “00:29:00″Đặt giờ hệ thống, không thay đổi ngày

… Còn tiếp !!!

Vì nội dung bài đã dài nên DIGISTAR sẽ hướng dẫn các bạn các lệnh với file và thư mục trong Linux ở bài viết sau.

Chủ Đề