Đường quanh bàn cờ là gì

Cặp Thơ"Phồn hoa thứ nhất Long Thành/phố giăng mắc cửi,Đường quanh bàn cờ"Xử dụng biện từ từ nàoA So sánhB Ẩn dụC Hoán dụ

Điệp Ngữ

Cặp Thơ"Phồn hoa thứ nhất Long Thành/phố giăng mắc cửi,Đường quanh bàn cờ"Xử dụng biện từ từ nào
A So sánhB Ẩn dụC Hoán dụ

Điệp Ngữ

Cặp Thơ"Phồn hoa thứ nhất Long Thành/phố giăng mắc cửi,Đường quanh bàn cờ"Xử dụng biện từ từ nào

→ A So sánh

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất [...] Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

    [Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang]

    1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? [0,5 điểm]

    2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? [1 điểm]

    3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? [1 điểm]

    4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? [1,5 điểm]

    II. LÀM VĂN [6 điểm]

    Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh ra chơi sân trường em.

     Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020 - 2021

    I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN [4 điểm]

1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả [ 0,5 điểm]

2. Xác định một biện pháp tu từ:

Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau: [1 điểm]

- Nhân hóa:

-> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

-> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

-> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

- So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.

- Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:

Có thể trả lời 1 trong 2 ý sau:

Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt. [1 điểm]Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. [0,5 điểm]Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. [0,5 điểm]

4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

Chăn chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập. [0,75 điểm]Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép. [0,75 điểm]

II. LÀM VĂN [6 điểm]

*Yêu cầu hình thức:

Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn miêu tả.Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.

* Yêu cầu nội dung:

Mở bài:

Giới thiệu quang cảnh giờ ra chơi bổ ích, thú vị. [0,5điểm]
Thân bài: [5 điểm]

* Tả khái quát quang cảnh trước giờ ra chơi

 Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị đi lại, cô lao công quét dọn.Không gian chim chóc, nắng vàng…Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu giờ ra chơiThầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa ra sân chơi.

* Trong giờ ra chơi:

Học sinh ùa ra sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi.Sân trường rộn rã tiếng cười, mỗi nhóm học sinh chơi những trò chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng…Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích…Những chú chim trên cành hót ríu rít….Những con gió….Khôn mặt các bạn đã lấm tấm mồ hôi…

* Sau giờ ra chơi:

Tiếng chuông reo kết thúc giời ra chơiCác bạn học sinh nhanh chân vào lớp học.Sân trường vắng vẻ trở lại…

Kết bài: [0,5điểm]

Suy nghĩ của em về giờ ra chơi.
*Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS để cho điểm phù hợp.

  • Trang chủ » Lớp 6 » [Chân trời sáng tạo] Văn 6 tập 1

    1. Đọc đoạn ca dao sau:

    Phồn hoa thứ nhất Long Thành

    Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cơ.

    Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,

    Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.

    a. Từ “phồn hoa” trong dòng thơ thứ nhất nên được hiểu như thế nào? Liệu có thể thay từ “phồn hoa” bằng từ “phồn vinh” được hay không? Hãy lí giải.

    b. Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”.

    c. Xác định và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn ca dao trên.

    d. Trong dòng thơ cuối, có thể sử dụng cụm từ “bút đây” thay cho “bút hoa” được không? Sự lựa chọn từ “bút hoa” góp phần thể hiện sắc thái ý nghĩa gì của bài ca dao.

    Bài làm:

    a. Từ “phồn hoa” được hiểu là cảnh sống giàu có, xa hoa còn “phồn vinh” được dùng để miêu tả đất nước ở vào giai đoạn giàu có, thịnh vượng. Vì vậy, câu thơ này chỉ cảnh buôn bán tấp nập, giàu có của mảnh đất kinh thành xưa nên dùng từ “phồn hoa” là thích hợp nhất.

    b. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh phố - mắc cửi, đường – bàn cơ => Tác dụng: giúp người đọc hinh dung được tính chất sầm uất, đông vui của phố thị.

    c. Từ láy “ngẩn ngơ” thể hiện trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng của tác giả trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.

    d. Từ “bút hoa” thể hiện tài năng xuất sắc của người làm nên bài thơ sử dụng từ này có ý nghĩa và hay hơn so với từ “bút đây”.

    => [CTST] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 3: Thực hành tiếng Việt

    Lời giải các câu khác trong bài

    3. Tìm từ ở cột B có nghĩa phù hợp với các chỗ trống trong câu ở cột A

    A

    Câu

    B

    Từ điền vào chỗ trống

    1. Để giải quyết vấn đề này, các em nên chủ động… những phương án giải quyết.

    a. hoàn thành

    2. Bạn Nga… bạn Nam làm lớp trưởng

    b. con

    3. Bà ơi, mẹ cháu bảo đem sang… bà một ít cam ạ!

    c. chú

    4. Ngày chia tay mái trương Tiểu học, tôi đã… cho người bạn thân nhất của mình một món quà nhỏ để làm kỉ niệm.

    d. lung linh

    5. Một bài văn… cần có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.

    đ. Long lanh

    6. Sau buổi học hôm nay, các em về nhà nhớ… những bài tập còn lại nhé!

    e. đề xuất

    7. Người thợ săn bị một… hổ tấn công.

    g. đề cử

    8. … mèo ấy là món quà đặc biệt mà bà ngoại đã mang từ quê lên cho tôi vào dịp hè năm ngoái.

    h. biếu

    9. Đôi mắt nó… như hai hòn bi ve.

    i. hoàn chỉnh

    10. Bóng trăng… trên mặt nước

    k. tặng

    4. Đoạn đoạn văn sau:

    Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc cảu mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên tha thiết, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”.

    Tìm từ láy trong đoạn văn trên. Những từ láy đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung của đoạn văn.

    Xem lời giải

    Dưới đây Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 6: Thực hành tiếng Việt [trang 67], thuộc sách Chân trời sáng tạo. Hy vọng với tài liệu này, các bạn học sinh lớp 6 có thể chuẩn bị bài nhanh chóng, đây đủ. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

    1. Đọc đoạn ca dao sau:

    Phồn hoa thứ nhất Long Thành
    Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cơ.
    Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,
    Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.

    a. Từ “phồn hoa” trong dòng thơ thứ nhất nên được hiểu như thế nào? Liệu có thể thay từ “phồn hoa” bằng từ “phồn vinh” được hay không? Hãy lí giải.

    • Phồn hoa: nơi có cuộc sống náo nhiệt và giàu có, xa hoa.
    • Không thể thay thế. Bởi “phồn vinh” dùng để chỉ sự thịnh vượng, đang phát triển tốt đẹp [thường dùng cho quốc gia, đất nước].

    b. Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”.

    • Biện pháp tu từ so sánh: phố – mắc cửi, đường – bàn cờ.
    • Tác dụng: Giúp người đọc thấy được sự đông đúc, nhộn nhịp của kinh thành Thăng Long.

    c. Xác định và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn ca dao trên.

    • Các từ láy: ngẩn ngơ.
    • Tác dụng: Cho thấy sự ngỡ ngàng của tác giả trước vẻ đẹp của chốn kinh thành.

    d. Trong dòng thơ cuối, có thể sử dụng cụm từ “bút đây” thay cho “bút hoa” được không? Sự lựa chọn từ “bút hoa” góp phần thể hiện sắc thái ý nghĩa gì của bài ca dao.

    • Không thể dùng cụm “bút đây” thay cho “bút hoa”.
    • Nguyên nhân: Từ “bút hoa” cho thấy sự khéo léo, tài năng của người viết ra bài thơ.

    2. Đọc bài ca dao sau:

    Ai ơi về miệt Tháp Mười
    Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn

    a. Từ “sẵn” trong câu “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” có nghĩa là gì? Việc lựa chọn từ “sẵn” trong bài ca dao này có phù hợp với nội dung mà tác giả muốn thể hiện không? Vì sao?

    – Nghĩa của từ “sẵn”: ở trạng thái có thể sử dụng được ngay hoặc hành động được ngay, do đã được chuẩn bị

    – Việc lựa chọn từ “sẵn” trong bài ca dao phù hợp với nội dung mà tác giả muốn thể hiện. Từ sẵn đã cho thấy được sự giàu có, trù phú của thiên nhiên ở Tháp Mười.

    b. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên.

    Điệp từ “sẵn”: nhấn mạnh vào sự giàu có của thiên nhiên Tháp Mười.

    3. Tìm từ ở cột B có nghĩa phù hợp với các chỗ trống trong câu ở cột A:

    Câu Từ điền vào chỗ trống
    1. Để giải quyết vấn đề này, các em nên chủ động… những phương án giải quyết. a. hoàn thành
    2. Bạn Nga… bạn Nam làm lớp trưởng b. con
    3. Bà ơi, mẹ cháu bảo đem sang… bà một ít cam ạ! c. chú
    4. Ngày chia tay mái trường Tiểu học, tôi đã… cho người bạn thân nhất của mình một món quà nhỏ để làm kỉ niệm. d. lung linh
    5. Một bài văn… cần có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài. đ. long lanh
    6. Sau buổi học hôm nay, các em về nhà nhớ… những bài tập còn lại nhé! e. đề xuất
    7. Người thợ săn bị một… hổ tấn công. g. đề cử
    8. … mèo ấy là món quà đặc biệt mà bà ngoại đã mang từ quê lên cho tôi vào dịp hè năm ngoái. h. biếu
    9. Đôi mắt nó… như hai hòn bi ve. i. hoàn chỉnh
    10. Bóng trăng… trên mặt nước k. tặng

    Gợi ý:

    1 –  e. đề xuất

    2 –  g. đề cử

    3 – h. biếu

    4 – k. tặng

    5 – i. hoàn chỉnh

    6 – a. hoàn thành

    7 – b. con

    8 – c. chú

    9 – đ. long lanh

    10 – d. lung linh

    4. Đoạn đoạn văn sau:

    Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên tha thiết, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”.

    Tìm từ láy trong đoạn văn trên. Những từ láy đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung của đoạn văn.

    • Các từ láy là: mộc mạc tha thiết, ngọt ngào, bâng khuâng, xao xuyến.
    • Tác dụng: Các từ láy góp phần thể hiện vẻ đẹp của bài ca dao, cũng như tâm trạng của tác giả khi đọc bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”.

    * Viết ngắn:

    Tìm năm đến sáu hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách bảo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn [từ 150 đến 200 chữ] để giới thiệu tập ảnh đó với người xem.

    Gợi ý:

    Đất nước Việt Nam có rất nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Đầu tiên là vẻ đẹp hùng vĩ của rừng núi Tây Bắc với những thảm ruộng bậc thang. Tiếp theo là Hồ Gươm với tháp Rùa cổ kính, cầu Thê Húc cong cong giữa lòng thủ đô Hà Nội. Xuôi về với miền Trung, hình ảnh bãi biển Mỹ Khê của Đà Nẵng trong hoàng hôn mới đẹp làm sao. Đến với miền Tây Nam Bộ, chúng ta sẽ cảm thấy ấn tượng với những miệt vườn rộng lớn đầy hoa thơm, trái ngọt. Cuối cùng là những cánh rừng ngập mặn còn nguyên vẻ hoang sơ của mảnh đất cực Nam Tổ quốc. Nơi nào cũng mang một nét đẹp riêng khiến con người phải yêu mến, say mê.

    Video liên quan

    Chủ Đề