Giải bài 108, 109, 110 trang 42 sgk toán 6 tập 1 - Bài trang sgk toán tập

Ví dụ: Số \[1543\] có tổng các chữ số bằng: \[1 + 5 + 4 + 3 = 13\]. Số \[13\] chia cho \[9\] dư \[4\] chia cho \[3\] dư \[1\]. Do đó số \[1543\] chia cho \[9\] dư \[4\], chia cho \[3\] dư \[1\].

Bài 108 trang 42 sgk toán 6 tập 1

Một số có tổng các chữ số chia cho \[9\] [cho \[3\]] dư \[m\] thì số đó chia cho \[9\] [ cho \[3\]] cũng dư \[m\].

Ví dụ: Số \[1543\] có tổng các chữ số bằng: \[1 + 5 + 4 + 3 = 13\]. Số \[13\] chia cho \[9\] dư \[4\] chia cho \[3\] dư \[1\]. Do đó số \[1543\] chia cho \[9\] dư \[4\], chia cho \[3\] dư \[1\].

Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho \[9\], cho \[3\]:

\[1546; 1526; 2468; 10^{11}\]

Bài giải:

Chỉ cần tìm dư trong phép chia tổng các chữ số cho \[9\], cho \[3\].

+] Vì \[1 + 5 + 4 + 6 = 16\] chia cho \[9\] dư \[7\] và chia cho \[3\] dư \[1\] nên \[1546\] chia cho \[9\] dư \[7\], chia cho \[3\] dư \[1\];

+] Vì \[1 + 5 + 2 + 7 = 15\] chia cho \[9\] dư \[6\], chia hết cho \[3\] nên \[1527\] chia cho \[9\] dư \[6\] chia hết cho \[3\];

Tương tự, \[2468\] chia cho \[9\] dư \[2\], chia cho \[3\] dư \[2\];

+] \[10^{11}\] có tổng các chữ số là \[1\] nên chia cho \[9\] dư \[1\], chia cho \[3\] dư \[1\].

Bài 109 trang 42 sgk toán 6 tập 1

Gọi \[m\] là số dư của \[a\] khi chia cho \[9\]. Điền vào các ô trống:

a

16

213

827

468

m

Bài giải:

a

16

213

827

468

m

7

6

8

0

Bài 110 trang 42 sgk toán 6 tập 1

Trong phép nhân a . b = c, gọi:

m là số dư của a khi chia cho 9, n là số dư của b khi chia cho 9,

r là số dư của tích m . n khi chia cho 9, d là số dư của c khi chia cho 9.

Điền vào các ô trống rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp sau:

a

78

64

72

b

47

59

21

c

3666

3776

1512

m

6

n

2

r

3

d

3

Bài giải:

a

78

64

72

b

47

59

21

c

3666

3776

1512

m

6

1

0

n

2

5

3

r

3

5

0

d

3

5

0

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề