Giải bài 20, 21, 22 trang 13, 14 sgk toán 6 tập 1 - Bài trang sgk toán tập

22. Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9. Hai số chẵn [hoặc lẻ] liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.

Bài 20 trang 13 sgk toán 6 tập 1

20. Cho tập hợp A = {15; 24}. Điền kí hiệu , hoặc = vào ô trống cho đúng.

a] 15

A; b] {15}
A; c] {15; 24}
A.

Bài giải:

a] 15 A.

b] {15} không phải là một phần tử mà là một tập hợp gồm chỉ một phần tử là số 15. Vì 15 A nên {15} A.

Lưu ý. Nếu A là một tập hợp và a A thì {a} không phải là một phần tử của tập hợp A mà là một tập hợp con gồm một phần tử của A.

Do đó {a} A. Vì vậy viết {a} A là sai.

c] {15; 24} = A.

Bài 21 trang 14 sgk toán 6 tập 1

21. Tập hợp A = {8; 9; 10;...; 20} có 20 - 8 + 1 = 13 [phần tử]

Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử. Hãy tính số phần tử của tập hợp sau: B = {10; 11; 12;....; 99}

Bài giải:

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90.

Bài 22 trang 14 sgk toán 6 tập 1

22. Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9. Hai số chẵn [hoặc lẻ] liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.

a] Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10.

b] Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.

c] Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18.

d] Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.

Bài giải:

a] C = {0; 2; 4; 6; 8} b] L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c] A = {18; 20; 22} d] B = {25; 27; 29; 31}

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề