Giải bài tập toán lớp 9 bài 1 trang 6

Bài 1 trang 6 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng

121;   144;   169;   225;  256;  324;   361;   400.

Phương pháp:

+] Căn bậc hai số học của \[a\] là \[ \sqrt{a} \] với \[a>0\].

+] Số dương \[a\] có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là \[ \sqrt{a}\] và số âm kí hiệu là \[- \sqrt{a}\].

Lời giải: 

Ta có:

+ \[\sqrt{121}\] có căn bậc hai số học là \[11\] [vì \[11>0\] và \[11^2=121\] ]

             \[\Rightarrow 121\] có hai căn bậc hai là \[11\] và \[-11\].

+ \[\sqrt{144}\] có căn bậc hai số học là \[12\] [vì \[12>0\] và \[12^2=144\] ]

             \[\Rightarrow 144\] có hai căn bậc hai là \[12\] và \[-12\].

+ \[\sqrt{169}\] có căn bậc hai số học là \[13\] [vì \[13>0\] và \[13^2=169\] ]

             \[\Rightarrow 169\] có hai căn bậc hai là \[13\] và \[-13\].

+ \[\sqrt{225}\] có căn bậc hai số học là \[15\] [vì \[15>0\] và \[15^2=225\] ]

            \[\Rightarrow 225\] có hai căn bậc hai là \[15\] và \[-15\].

+ \[\sqrt{256}\] có căn bậc hai số học là \[16\] [vì \[16>0\] và \[16^2=256\] ]

           \[\Rightarrow 256\] có hai căn bậc hai là \[16\] và \[-16\].

+ \[\sqrt{324}\] có căn bậc hai số học là \[18\] [vì \[18>0\] và \[18^2=324\] ]

            \[\Rightarrow 324 \] có hai căn bậc hai là \[18\] và \[-18\].

+ \[\sqrt{361}\] có căn bậc hai số học là \[19\] [vì \[19>0\] và \[19^2=361\] ]

            \[\Rightarrow 361\] có hai căn bậc hai là \[19\] và \[-19\].

+ \[\sqrt{400}\] có căn bậc hai số học là \[20\] [vì \[20>0\] và \[20^2=400\] ]

             \[\Rightarrow 400 \] có hai căn bậc hai là \[20\] và \[-20\]. 

Bài 2 trang 6 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

So sánh: 

a. \[2\] và \[\sqrt{3}\]

b. \[6\] và \[\sqrt{41}\] 

c. \[7\] và \[\sqrt{47}\] 

Phương pháp:

+] Sử dụng định lí so sánh hai căn bậc hai số học: Với hai số \[a\] và \[b\] không âm ta có:

\[ a\sqrt{3} \Leftrightarrow 2>\sqrt{3}\].

Vậy \[2>\sqrt{3}\].

b. 

Ta có:  \[6=\sqrt {36}\]

Vì \[36< 41 \Leftrightarrow \sqrt{36} < \sqrt{41} \Leftrightarrow 6 < \sqrt {41}\]

Vậy \[647 \Leftrightarrow  \sqrt{49}>\sqrt{47} \Leftrightarrow 7>\sqrt{47}\].

Vậy \[7>\sqrt{47}\]. 

Bài 3 trang 6 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau [làm tròn đến số thập phân thứ ba].

a] x2 = 2;

b] x2 = 3;

c] x2 = 3,5;

d] x2 = 4,12;

Hướng dẫn: Nghiệm của phương trình x2 = a [ với a ≥ 0] là các căn bậc hai của a.

Lời giải:

a.

Ta có: \[{x^2} = 2 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 2 \]

Bấm máy tính ta được:

\[x\approx  \pm 1,414\]

b. 

Ta có: \[{x^2} = 3 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 3 \]

Tính bằng máy tính ta được:

\[ x \approx  \pm 1,732\]

c. 

Ta có: \[{x^2} = 3,5 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt {3,5} \]

Tính bằng máy tính ta được:

\[x \approx  \pm 1,871\] 

d.

 Ta có: \[{x^2} = 4,12 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt {4,12} \]

Tính bằng máy tính ta được:

\[x \approx  \pm 2,030\]  

Bài 4 trang 7 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

Tìm số x không âm, biết:

a] \[\sqrt{x}=15\];

b] \[2\sqrt{x}=14\];

c] \[\sqrt{x} √3 hay 2 > √3.

b] ĐS: 6 <  √41

c] ĐS: 7 > √47

Bài 3. 

Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau [làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3]:

a] X2 = 2;                  b] X2 = 3;

c] X2  = 3,5;               d] X2  = 4,12;

giải bài 3:

Nghiệm của phương trình X2  = a [với a ≥ 0] là căn bậc hai của a.

ĐS. a] x = √2 ≈ 1,414,          x = -√2 ≈ -1,414.

b] x = √3 ≈ 1,732,          x = -√3 ≈ 1,732.

c]  x = √3,5 ≈ 1,871,       x = √3,5 ≈ 1,871.

d]  x = √4,12 ≈ 2,030,     x = √4,12 ≈ 2,030.

—————-

Ôn lại lý thuyết về căn bậc hai

Ở lớp 7, ta đã biết:

  • Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
  • Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là √a và số âm kí hiệu là -√a.
  • Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết √0 = 0.

ĐỊNH NGHĨA

Với  số dương a, số √a được gọi là căn bậc hai số học của a.

Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

Chú ý. Với a ≥ 0, ta có:

Nếu x = √a thì x ≥ 0 và x2  = a;

Nếu x ≥ 0 và x2  = a thì x = √a.

Ta viết  x = √a x ≥ 0 và x2  = a

2. So sánh các căn bậc hai số học

Ta đã biết: Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì √a < √b.

Ta có thể chứng minh được: Với hai số a và b không âm, nếu √a < √b thì a < b.    Như vậy ta có định lí sau đây.

ĐỊNH LÍ

Với hai số a và b không âm, ta có:

a < b  √a < √b.

Video liên quan

Chủ Đề