Giàng ơi nghĩa là gì

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "giàng", trong bộ từ điển Tiếng Việt - Tiếng Anh. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ giàng, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ giàng trong bộ từ điển Tiếng Việt - Tiếng Anh

1. Ối Giàng ơi.

Oh, my goodness.

2. Giàng ơi.

Good Lord!

3. Ôi giàng ơi.

Oh, my God.

4. Ôi Giàng ơi.

Oh, my God.

5. Ôi Giàng ơi, cái thứ này bệnh vãi!

Oh, my God, dude, this shit is crazy!

6. Những người dân ở Suối Giàng gọi nó là Cây chè Tổ.

Village people start calling him as Rustum.

7. Giàng ơi, mình lỡ phá luật ngay hôm đầu tiên rồi, mình sẽ đi tự sát mất.

Gosh, if I've broken a rule on my first day,

8. Năm 1807, ông cùng với Joachim Murat giàng thắng lợi vùng Ostrolenka, Ba Lan và đã giúp định Napoelon thắng lợi tại trận Friedland.

In 1807, he participated in Joachim Murat's victory in a battle at Ostrolenka in Poland and fought with resolution and success at the Battle of Friedland.

Giang Ơi, một ᴄô gái tài năng ᴠà хinh đẹp, là một trong 10 nhân ᴠật truуền ᴄảm hứng ᴄủa Weᴄhoiᴄe Aᴡard 2019. Hãу ᴄùng ᴄdѕpninhthuan.edu.ᴠn tìm hiểu Giang ơi là ai ᴠà những điều хoaу quanh ᴄô gái tài năng nàу nhé!

1. Giang Ơi là ai?

Giang Ơi tên thật là Trần Lê Thu Giang ѕinh năm 1991. Cô ѕinh ra ᴠà lớn lên tại Hà Nội nhưng hiện tại ѕống ᴠà làm ᴠiệᴄ tại Thành phố Hồ Chí Minh. Cô từng ᴄhia ѕẻ rằng: “Sài Gòn không bao giờ ngủ, không bao giờ mệt mỏi, không bao giờ ᴄũ kĩ. Trong tất ᴄả những nơi mình đã đặt ᴄhân qua, thành phố nàу ᴄho mình một nguồn năng lượng rất khó giải thíᴄh. Có thể là Sài Gòn ưu ái mình, muốn mình ở lại đâу?”.

Bạn đang хem: Ối giàng Ơi là gì, ѕự thật ᴠề gia thế ᴠà khối tài ѕản khủng

[QBĐT] - Đêm biên giới trong veo. Trăng mười sáu phủ ánh sáng dịu ngọt xuống dòng suối Cấm, trải rộng về phía bản Cà-Roòng I. Ở đó, giữa khoảng trống phía dưới gốc cổ thụ A Loang Ma Kẹo xưa kia từng hiện hữu sắp sửa diễn ra một sự kiện lớn của đồng bào Ma Coong xã Thượng Trạch [Bố Trạch]-lễ hội đập trống. Giờ lành đã đến, chủ lễ Đinh Xon xướng lên lời mời Giàng cùng các đấng thần linh về ngự thỉnh. Lời xướng vừa dứt, núi rừng Thượng Trạch bỗng rung lên từng hồi trống dài tưởng chừng không bao giờ dứt… Khi mặt trống vỡ toang cũng là lúc người Ma Coong hồn hậu chếnh choáng trong men rượu, trong tình người, trong huyền hoặc trời đất giao hòa rồi đồng thanh: “Roa lữ… Giàng ơi!” [Sướng quá! Vui quá! Giàng ơi!].Bạn đang xem: Giàng ơi là gì1. Sắp đến ngày 16 tháng giêng, thời khắc diễn ra lễ hội đập trống, ngôi nhà sàn nhỏ của chủ lễ Đinh Xon ở bản Cà Roòng I đầy khách viếng thăm. Họ là đồng bào Ma Coong khắp 18 bản trong xã Thượng Trạch, người A Rem anh em phía Tân Trạch lên và cả bà con các bản làng xa xôi phía bên kia biên giới Việt-Lào cũng về. Người Ma Coong Thượng Trạch vui, cái bụng Đinh Xon vui hơn gấp mười lần. Ông bảo: “Tao là hậu duệ đời thứ 5 của tổ tiên tộc người Ma Coong đầu tiên đến khai phá vùng đất này. Theo bài văn tế truyền khẩu tao thuộc nằm lòng thì lễ hội đập trống xa xưa xuất phát từ góc độ gia đình sau đó phát triển thành tục, thành lệ và trở thành lễ hội như bây giờ”.

[QBĐT] - Đêm biên giới trong veo. Trăng mười sáu phủ ánh sáng dịu ngọt xuống dòng suối Cấm, trải rộng về phía bản Cà-Roòng I. Ở đó, giữa khoảng trống phía dưới gốc cổ thụ A Loang Ma Kẹo xưa kia từng hiện hữu sắp sửa diễn ra một sự kiện lớn của đồng bào Ma Coong xã Thượng Trạch [Bố Trạch]-lễ hội đập trống. Giờ lành đã đến, chủ lễ Đinh Xon xướng lên lời mời Giàng cùng các đấng thần linh về ngự thỉnh. Lời xướng vừa dứt, núi rừng Thượng Trạch bỗng rung lên từng hồi trống dài tưởng chừng không bao giờ dứt… Khi mặt trống vỡ toang cũng là lúc người Ma Coong hồn hậu chếnh choáng trong men rượu, trong tình người, trong huyền hoặc trời đất giao hòa rồi đồng thanh: “Roa lữ… Giàng ơi!” [Sướng quá! Vui quá! Giàng ơi!].

Bạn đang xem: Giàng ơi là gì

1. Sắp đến ngày 16 tháng giêng, thời khắc diễn ra lễ hội đập trống, ngôi nhà sàn nhỏ của chủ lễ Đinh Xon ở bản Cà Roòng I đầy khách viếng thăm. Họ là đồng bào Ma Coong khắp 18 bản trong xã Thượng Trạch, người A Rem anh em phía Tân Trạch lên và cả bà con các bản làng xa xôi phía bên kia biên giới Việt-Lào cũng về. Người Ma Coong Thượng Trạch vui, cái bụng Đinh Xon vui hơn gấp mười lần. Ông bảo: “Tao là hậu duệ đời thứ 5 của tổ tiên tộc người Ma Coong đầu tiên đến khai phá vùng đất này. Theo bài văn tế truyền khẩu tao thuộc nằm lòng thì lễ hội đập trống xa xưa xuất phát từ góc độ gia đình sau đó phát triển thành tục, thành lệ và trở thành lễ hội như bây giờ”.

Nhiều người dân cố gắng đập trống cho đến lúc mặt trống bị vỡ toang mới thôi.
Lễ hội đập trống giống một ngày tết “riêng có”, đặc sắc của đồng bào Ma Coong cầu trời đất mưa thuận gió hòa, đất đai tươi tốt. Người dân có sức khỏe làm ra nhiều lúa, nhiều ngô, có cuộc sống ấm no, sung túc. Lễ vật tế trời được đóng góp từ các gia đình ở 18 bản làng. Trong ngày lễ hội, 6 mâm lễ vật dâng tế gồm 18 hũ rượu cần, 18 con gà, 24 con cá, đọt mây, đọt lụi, đọt đoác và 6 cỗ xôi đầy.Bài tế của Đinh Xon khởi đầu là cúng Giàng [Giàng cù tết] tiếp đến cúng thần mặt trời mọc [Cúc Giàng Manang loọc], thần mặt trời lặn [Cúc Giàng Manang pặt], thần ngọn núi Cà-Roòng cao nhất, thần bảo hộ cư dân 18 bản, thần sông, thần suối, thần cỏ cây… Bởi trong tâm thức người Ma Coong hồn hậu, tất cả những gì hiện hữu, song hành cùng cuộc sống của họ đều có linh hồn. Nhờ sự bảo hộ từ thần linh mà đồng bào làm rẫy, làm nương bội thu, bản làng ấm no, hạnh phúc, cây trồng, vật nuôi sinh sôi, nảy nở.2. Sau phần lễ, đến phần hội đập trống vui chơi của dân bản. Người già, người trẻ, trai gái ngồi quanh bếp lửa, quanh chén rượu cần... thâu đêm với những tự tình, yêu thương.Trong những đêm lễ hội đập trống giữa đại ngàn, tôi đã chạm vào ánh mắt “bập bùng ánh lửa” của Y Nương. Gương mặt người sơn nữ rạng ngời, căng tràn sức sống. Y Nương ngồi giữa những nam thanh, nữ tú. Y Nương uống rượu cần mềm môi. Y Nương hát, hòa chung khúc hát tự hào của dân tộc mình vui ngày lễ hội. Bạn Y Nương nhiều người say, bấm tay nhau đôi lứa xứng đôi mất hút vào sâu dưới ánh trăng hiền mười sáu. Chẳng ai dám “kéo” Y Nương trong đêm tự tình…Sau này thân, tôi mới biết cô sơn nữ sinh năm 1990 ấy là Bí thư Chi bộ bản Cà-Roòng I. Y Nương khoe rằng: “Hơn mười lễ hội đập trống về trước, mình đã chịu để cho một trai bản “kéo” mất rồi!”. Trong câu chuyện với Y Nương, tôi mới hiểu thêm về đêm tự tình sau khi chiếc trống bị đập vỡ, về câu cửa miệng của người Ma Coong khi nhớ về lễ hội “Roa lữ… Giàng ơi!”. Qua mỗi lần lễ hội, sẽ có thêm những nam thanh, nữ tú khắp 18 bản được “kéo” về với nhau, thành chồng, thành vợ. Rồi có nhiều người không may “đứt gánh nửa đường” lại chắp nối với nhau, hẹn nhau “rổ rá cạp lại” về cùng một nhà.

Xem thêm: Biến Chứng Bệnh Rối Loạn Đông Máu Là Gì ? Có Nguy Hiểm Không?

Y Nương bảo, đó là đêm tự tình của người Ma Coong, một năm chỉ có một ngày, một ngày chỉ đúng một đêm. Khi con gà rừng te te gáy báo sáng, mọi người từ biệt nhau, hẹn nhau tái ngộ ở mùa lễ hội sau. Đêm tự tình, người với người tìm đến nhau, đồng cảm cùng nhau và cùng ngầm tuân thủ một luật tục bất thành văn-cấm vượt qua giới hạn khi một trong hai người nam hay nữ chưa cho phép “kéo” nhau!3. Lên sáu tuổi, cô bé Y Thơm được mẹ Y Chay sắm cho một bộ áo quần mới. Buổi tối mười sáu, khi trăng vừa nhú lên khỏi dãy lèn đá răng cưa cao vợi, Y Thơm theo chân mẹ Y Chay từ bản Bụt đi bộ sang bản Cà-Roòng I dự lễ hội đập trống. Nhớ về kỷ niệm của ngày đầu tiên ấy, Y Thơm bảo: “Không thể dùng từ ngữ nào diễn tả cho hết được, cái bụng rất vui. Cảm giác hạnh phúc còn đọng mãi nhiều ngày sau đó”.

Y Thơm lúc vừa bước qua tuổi mười bốn đúng vào dịp lễ hội.
Bây giờ Y Thơm đã là thiếu nữ bước qua tuổi mười bốn, học sinh lớp 9. Thầy giáo Trần Văn Hậu, Phó Hiệu trưởng Trường PTDT nội trú huyện Bố Trạch tự hào về cô học sinh Ma Coong của mình: “Y Thơm giỏi toàn diện, luôn đi đầu trong mọi phong trào. Em đạt giải nhì cuộc thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” cấp huyện”.Mười bốn tuổi, vào đêm lễ hội đập trống, gương mặt Y Thơm âng ấng đỏ bên bếp lửa. Nhiều trai bản “rào” quanh cô bé, ai cũng muốn “kéo” cô bé về riêng cho mình. Y Thơm lắc lắc mái tóc mượt dài dứt khoát từ chối. Ánh mắt Y Thơm chỉ chăm nhìn vào chiếc trống, tâm hồn Y Thơm cố thuộc từng câu chữ trong bài văn tế già làng Đinh Xon đọc. Từ trong đó, cô bé tìm thấy được lịch sử khai hoang, lập bản của dân tộc mình, tìm thấy mạch nguồn văn hóa dung dị mà người Ma Coong dành cho trời đất, thần linh, con người, cây cỏ, núi rừng, sông suối… tạo thành mạch nguồn văn hóa xuôi chảy không bao giờ ngưng nghỉ.

Xem thêm: Tieu Su Ca Si - Tiểu Sử Ca Sĩ Hà Thanh Xuân

Và Y Thơm hiểu, thế hệ của những người trẻ như mình sẽ tiếp tục kế thừa, phát huy di sản văn hóa “riêng có” này để giúp nó trường tồn, lan tỏa, hòa cùng dòng chảy văn hóa chung của cộng đồng 54 dân tộc anh em Việt Nam.

Truyền hình



Giấy phép số 1419/GP-BTTTT cấp ngày 31 tháng 8 năm 2011 của Bộ Thông tin và Truyền thông

Tổng biên tập: Đinh Tùng Lâm

Phó tổng biên tập: Cao Trường Sơn - Trần Thị Hồng Hiếu

Địa chỉ tòa soạn: Đường Trần Quang Khải, TP Đồng Hới, Quảng Bình

gmail.com

Ghi rõ nguồn "Báo Quảng Bình" khi phát hành lại thông tin từ website này

Các trang ngoài sẽ được mở ra từ cửa sổ mới. Báo Quảng Bình không chịu trách nhiệm về nội dung các trang ngoài

Video liên quan

Chủ Đề