Giáo án phát triển năng lực học sinh môn vật lý 10

- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.

-17780106045

Ngày soạn: ………………

Tuần:………., Tiết:……...

00

Ngày soạn: ………………

Tuần:………., Tiết:……...

PHẦN I: CƠ HỌC

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.

2. Về kĩ năng:

- Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho.

3. Về thái độ:

- Có hứng thú học tập môn Vật lí, yêu thích tìm tòi KH.

- Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực được hình thành chung :

Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm.

b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý :

- Năng lực kiến thức vật lí.

- Năng lực phương pháp thực nghiệm

- Năng lực trao đổi thông tin

- Năng lực cá nhân của HS

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Về phương pháp:

- Phân tích kết hợp đàm thoại.

2. Về phương tiện dạy học

- Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,…

III. CHUẨN BỊ:

a. Chuẩn bị của GV:

- Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho hv thảo luận.

b. Chuẩn bị của HS:

- Ôn lại về phần chuyển động lớp 8.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số của hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên những hv vắng mặt vào SĐB:

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động [5’]

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.

Trên đường đi từ BK đến TN có đoạn cột cây số ghi Thái Nguyên 40km, ở đây cột cây số được gọi là vật làm mốc. Vậy vật làm mốc là gì? Vai trò? Ta vào bài học h.nay để tìm hiểu.

Hs định hướng ND

PHẦN I: CƠ HỌC

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 1:

CHUYỂN ĐỘNG CƠ

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

CH1.1: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?

- Lấy ví dụ minh hoạ

CH1.3: Vậy khi nào một vật chuyển động được coi là một chất điểm? Nêu một vài ví dụ về một vật chuyển động được coi là một chất điểm và không được coi là chất điểm?

- Từ đó các em hoàn thành C1.

- Chúng ta phải dựa vào một vật nào đó [vật mốc] đứng yên bên đường.

- Hv tự lấy ví dụ.

- Cá nhân hv trả lời. [dựa vào khái niệm SGK]

- Tự cho ví dụ theo suy nghĩ của bản thân.

- Hv hoàn thành theo yêu cầu C1.

- Hv tìm hiểu khái niệm quỹ đạo chuyển động.

I. Chuyển động cơ. Chất điểm.

1. Chuyển động cơ.

Chuyển của một vật [gọi tắt là chuyển động] là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.

2. Chất điểm.

Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi [hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến].

3. Quỹ đạo.

Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động.

CH2.1: Các em hãy cho biết tác dụng của vật mốc đối với chuyển động của chất điểm?

- Từ đó các em hoàn thành C2.

CH2.2: Làm thế nào để xác định vị trí của một vật nếu biết quỹ đạo chuyển động?

- Vật mốc dùng để xác định vị trí ở một thời điểm nào đó của một chất điểm trên quỹ đạo của chuyển động.

- Hv nghiên cứu SGK.

- Hv trả lời theo cách hiểu của mình [vật mốc có thể là bất kì một vật nào đứng yên ở trên bờ hoặc dưới sông].

II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian.

1. Vật làm mốc và thước đo.

- Vật làm mốc là vật được coi là đứng yên dùng để xác định vị trí của vật ở thời điểm nào đó.

- Thước đo được dùng để đo chiều dài đoạn đường.

38862020955

+

O

M

00

+

O

M

2. Hệ toạ độ.

- Gồm các trục toạ độ; Gốc toạ độ O, chiều [+] của trục.

- Hệ toạ độ cho phép xác định vị trí chính xác một điểm M bằng các toạ độ.[VD :sgk....

CH3.1: Tại sao phải chỉ rõ mốc thời gian và dùng dụng cụ gì để đo khoảng thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian?

- Cá nhân suy nghĩ trả lời.

- Chỉ rõ mốc thời gian để mô tả chuyển động của vật ở các thời điểm khác nhau. Dùng đồng hồ để đo thời gian

- Hiểu mốc thời gian được chọn là lúc xe bắt đầu chuyển bánh.

III. Cách xác định thời gian trong chuyển động.

1. Mốc thời gian và đồng hồ.

Mốc thời gian [hoặc gốc thời gian] là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian.

2. Thời điểm và thời gian.

a] Thời điểm:

- Trị số thời gian ở một lúc nào đó cụ thể kể từ mốc thời gian.

b] Thời gian: Khoảng thời gian trôi đi = Thời điểm cuối - Thời điểm đầu.

IV. Hệ quy chiếu.

-Vật mốc + Hệ toạ độ có gốc gắn với gốc 0.

- Mốc thời gian t0 + đồng hồ.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập [10']

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi một đoàn tàu như một chất điểm?

   A. Đoàn tàu lúc khởi hành.

   B. Đoàn tàu đang qua cầu.

C. Đoàn tàu đang chạy trên một đoạn đường vòng.

   D. Đoàn tàu đang chạy trên đường Hà Nội -Vinh.

Câu 2: Một người đứng trên đường quan sát chiếc ô tô chạy qua trước mặt. Dấu hiệu nào cho biết ô tô đang chuyển động?

   A. Khói phụt ra từ ống thoát khí đặt dưới gầm xe.

   B. Khoảng cách giữa xe và người đó thay đổi.

   C. Bánh xe quay tròn.

   D. Tiếng nổ của động cơ vang lên.

Câu 3: Một chiếc xe lửa đang chuyển động, quan sát chiếc va li đặt trên giá để hàng hóa, nếu nói rằng:

   1. Va li đứng yên so với thành toa.

   2. Va li chuyển động so với đầu máy.

   3. Va li chuyển động so với đường ray.

   thì nhận xét nào ở trên là đúng?

A. 1 và 2.

   B. 2 và 3.

   C. 1 và 3.

   D. 1, 2 và 3.

Câu 4: Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động được coi như là chất điểm?

   A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

   B. Đoàn tàu chuyển động trong sân ga.

   C. Em bé trượt từ đỉnh đến chân cầu trượt.

   D. Chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục.

Câu 5: Chọn đáp án đúng.

   A. Quỹ đạo là một đường thẳng mà trên đó chất điểm chuyển động.

   B. Một đường cong mà trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo.

   C. Quỹ đạo là một đường mà chất điểm vạch ra trong không gian khi nó chuyển động.

   D. Một đường vạch sẵn trong không gian trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

D

A

C

A

C

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng [8’]

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

1.Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào?

 2.Khi đu quay hoạt động, bộ phận nào của đu quay chuyển động tịnh tiến, bộ phận nào quay ?

- HS trả lời.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

1. Để xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng, người ta dùng hệ trục tọa độ gồm 2 trục Ox và Oy vuông góc với nhau. Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng trục Ox là vĩ độ, trục Oy là kinh độ của tàu.

2. Khoang ngồi của đu quay chuyển động tịnh tiến. Các bộ phận gắn chặt với trục quay thì chuyển động quay.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng [2’]

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

Có thể lấy mốc thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy được không ?

Khái quát lại nội dung bài học qua sơ đồ tư duy

4. Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của GV

Hoạt động của HV

- Về nhà làm bài tập 8, học kĩ phần ghi nhớ và chuẩn bị bài tiếp theo. [ôn lại kiến thức về chuyển động đều]. Nội dung cần nắm được trong bài sau là: cđ thẳng đều là gì? Ct tính quãng đường đi đc? PT tọa độ - thời gian của cđ thẳng đều.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

1270-93980

Ngày soạn: ………………

Tuần:………., Tiết:……...

00

Ngày soạn: ………………

Tuần:………., Tiết:……...

Bài 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.

- Viết được công thức tính quãng đường đi và dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.

2. Về kĩ năng:

- Lập được phương trình x = x0 + vt.

- Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.

- Vẽ được đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng đều.

3. Về thái độ:

- Có hứng thú học tập môn Vật lí, yêu thích tìm tòi KH.

- Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực được hình thành chung :

Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết.

b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý :

- Năng lực kiến thức vật lí.

- Năng lực phương pháp thực nghiệm

- Năng lực trao đổi thông tin

- Năng lực cá nhân của HS

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Về phương pháp:

- Phân tích kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề.

2. Về phương tiện dạy học

- Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,…

III. CHUẨN BỊ:

a. Chuẩn bị của GV:

- Một số bài tập về chuyển động thẳng đều.

b. Chuẩn bị của HS:

- Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số của hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên những hv vắng mặt vào SĐB:

2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HV

- Chất điểm là gì? nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ?

- Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu?

- GV nhận xét câu trả lời của HV & cho điểm:

- HV lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động [5’]

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.

- Vậy nếu 2 chuyển động thẳng đều có cùng tốc độ, chuyển động nào đi trong thời gian nhiều hơn sẽ đi được quãng đường xa hơn?

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay

- HS sẽ đưa ra các câu trả lời

Bài 2:

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.

- Viết được công thức tính quãng đường đi và dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

Khi vật có quỹ đạo là thẳng thì để xác định vị trí của vật ta cần mấy trục toạ độ?

- Hv nhớ lại kiến thức cũ, để trả lời câu hỏi của gv:

+ Chỉ cần một trục với gốc toạ độ và chiều dương xác định và một cái thước.

- HV quan sát bảng tốc độ trung bình của một số vật trong cuộc sống.

I. Chuyển động thẳng đều.

Xét một chất điểm chuyển động thẳng một chiều theo chiều dương

- Thời gian CĐ:

t = t2 – t1

-Quãng đường đi được:

s = x2 – x1

1. Tốc độ trung bình

Đơn vị: m/s hoặc km/h …

CHVĐ: Tốc độ TB của xe ô tô đi từ HL đến HN là 50km/h, liệu tốc độ trung bình của ôtô đó trên nửa đoạn đường đầu có bằng như vậy không?

CH2.1: nếu một chất điểm chuyển động có TĐTB trên mọi đoạn đường hay mọi khoảng thời gian đều như nhau thì ta có kết luận gì về tốc độ của chất điểm đó?

CH2.3: Cho ví dụ về chuyển động thẳng đều?

CH2.4: Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều có đặc điểm gì?

- Chú ý lắng nghe thông tin để trả lời câu hỏi.

+ Chưa chắc đã bằng nhau.

+ Tốc độ là như nhau hay vật chuyển động đều

- Ghi nhận khái niệm.

+ VD: Một số vật như tàu hoả sau khi chạy ổn định có tốc độ không đổi coi như là chuyển động thẳng đều

- Từ [1] suy ra:

- Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

2. Chuyển động thẳng đều.

SGK.

3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều.

Đặc điểm:

s ~ ∆t

TB: PTCĐ là phương trình sự phụ thuộc của toạ độ vào thời gian x = f[t]. Cho ta biết được vị trí của vật ở một thời điểm.

TB báo bài toán: Một chất điểm M cđ thẳng đều xuất phát từ A cách gốc toạ độ O có toạ độ x0 với vận tốc v chiều [+] của trục.

- Hãy xác định quãng đường vật đi được sau thời gian t và vị trí của vật khi đó bằng toạ độ?

98425-19685

x

O

A

xo

s

M

00

x

O

A

xo

s

M

TH1:

[2]

TH2: x = x0 + s = x0 – v.t [3]

- Hv thảo luận để hoàn thành các câu hỏi của gv.

+ Vẽ hệ trục toạ độ xOy, xác định vị trí của các điểm trên hệ trục toạ độ đó. Nối các điểm đó với nhau.

- Cho ta biết sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian.

- Hai chuyển động này sẽ gặp nhau.

- Chiếu lên hai trục toạ độ sẽ xác định được toạ độ và thời điểm của 2 chuyển động gặp nhau

II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.

1. Phương trình chuyển động thẳng đều.

* Chú ý: Nếu chọn mốc thời gian t0 = 0 thì PTCĐ sẽ là:

Trong đó: x0, v mang giá trị đại số phụ thuộc chiều [+] của trục Ox.

2. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập [10']

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Một chiếc xe chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB với tốc độ trung bình là v. Câu nào sau đây là đúng?

    A. Xe chắc chắn chuyển động thẳng đều với tốc độ là v.

    B. Quãng đường xe chạy được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.

C. Tốc độ trung bình trên các quãng đường khác nhau trên đường thẳng AB có thể là khác nhau.

    D. Thời gian chạy tỉ lệ với tốc độ v.

Câu 2: Một vật chuyển động dọc theo chiều [+] trục Ox với vận tốc không đổi, thì

    A. tọa độ của vật luôn có giá trị [+].

    B. vận tốc của vật luôn có giá tri [+].

    C. tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị [+].

    D. tọa độ luôn trùng với quãng đường.

Câu 3: Từ A một chiếc xe chuyển động thẳng trên một quãng đường dài 10 km, rồi sau đó lập tức quay về về A. Thời gian của hành trình là 20 phút. Tốc độ trung bình của xe trong thời gian này là

    A. 20 km/h.

    B. 30 km/h.

    C. 60 km/h.

    D. 40 km/h.

Câu 4: Một chiếc xe chạy trên đoạn đường 40 km với tốc độ trung bình là 80 km/h, trên đoạn đường 40 km tiếp theo với tốc độ trung bình là 40 km/h. Tốc độ trung bình của xe trên đoạn đường 80 km này là:

    A. 53 km/h.

    B. 65 km/h.

    C. 60 km/h.

    D. 50 km/h.

Câu 5: Một chiếc xe từ A đến B mất một khoảng thời gian t với tốc độ trung bình là 48 km/h. Trong 1/4 khoảng thời gian đầu nó chạy với tốc độ trung bình là v1 = 30 km/h. Trong khoảng thời gian còn lại nó chạy với tốc độ trung bình bằng

    A. 56 km/h.

    B. 50 km/h.

    C. 52 km/h.

    D. 54 km/h.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

C

B

C

A

D

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng [8’]

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

Bài 9 [trang 15 SGK Vật Lý 10].

- HS trả lời.

- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

a] Công thức tính quãng đường đi được của 2 xe là :

SA = VA.t = 60t và SB = VB.t = 40t.

Phương trình chuyển động của 2 xe:

xA = 0 + 60t và xB = 10 + 40t

Với S và x tính bằng km; t tính bằng giờ.

b] Lập bảng.

c] Khi 2 xe gặp nhau thì tọa độ của chúng bằng nhau:

xA = xB

60t = 10 + 40t

⇒ 20t = 10

⇒ t = 0,5 h

⇒ xA = 60.0,5 = 30 km.

Vậy điểm gặp nhau cách gốc tọa độ A một đoạn 30 km.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng [2’]

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

Tìm đọc về chuyển động thẳng đều

4. Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của GV

Hoạt động của HV

- Về nhà học bài, làm bài tập 8, 9, 10 Tr 15 trong SGK và làm bài tập, giờ sau chữa BT.

- Nhận xét buổi học và dặn dò rút kinh nghiệm.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

1725295189865

KÝ DUYỆT TUẦN ……

Ngày ……………….

00

KÝ DUYỆT TUẦN ……

Ngày ……………….

24745957799070

KÝ DUYỆT TUẦN 29

Ngày 25/3/2019

00

KÝ DUYỆT TUẦN 29

Ngày 25/3/2019

24745957799070

KÝ DUYỆT TUẦN 29

Ngày 25/3/2019

00

KÝ DUYỆT TUẦN 29

Ngày 25/3/2019

24745957799070

KÝ DUYỆT TUẦN 29

Ngày 25/3/2019

00

KÝ DUYỆT TUẦN 29

Ngày 25/3/2019

24745957799070

KÝ DUYỆT TUẦN 29

Ngày 25/3/2019

00

KÝ DUYỆT TUẦN 29

Ngày 25/3/2019

Tiết 3:

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Vận dụng kiến thức đã học về chuyển động cơ và chuyển động thẳng đều vào giải bài tập có liên quan.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng được công thức tính quãng đường đi được và phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật vào giải bài tập đơn giản.

- Vẽ được đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng đều.

3. Về thái độ:

- Có hứng thú học tập môn Vật lí, tích cực làm bài tập.

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực được hình thành chung :

Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề

b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý :

- Năng lực kiến thức vật lí.

- Năng lực phương pháp thực nghiệm

- Năng lực trao đổi thông tin

- Năng lực cá nhân của HS

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Về phương pháp:

- Phân tích kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề.

2. Về phương tiện dạy học

- Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,…

III. CHUẨN BỊ:

a. Chuẩn bị của GV:

- Một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều.

b. Chuẩn bị của HS:

- Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số của hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên những hv vắng mặt vào SĐB:

2. Kiểm tra bài cũ: Sẽ kiểm tra trong quá trình học.

3. Bài mới:

a. Vào bài mới:

b. Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt:

Làm các bài tập liên quan

Hoạt động của HV

Trợ giúp của GV

Nội dung cần đạt

Bài 9/15-SGK

Tóm tắt:

AB = x0B = 10km; x0A = 0

v1 = 60 km/h

v2 = 40km/h

a. Viết ct: s1 = ?; s2 = ?

x1 = ?; x2 = ?

b. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe.

c. Dựa vào đồ thị xác định vị trí và thời điểm xe A đuổi kịp xe B.

Bài giải:

a. viết ct tính quãng đường s và tọa độ x của hai xe.

s1 = v1 t = 60.t [km]

→ x1 = 60t [km]; [t đo bằng giờ]

s2 = v2 t = 40.t [km]

→ x2 = 10+ 40t [km]; [t đo bằng giờ]

b. Đồ thị tọa độ - thời gian:

Bảng [x,t]:

- Xe A: [x1; t1]:

t1

0

0,5

1

x1

0

30

60

- Xe B: [x2; t2]:

t2

0

0,5

1

x2

0

30

50

c. Từ đồ thị ta thấy giao điểm của 2 đường thẳng là điểm M[0,5;30] nên:

- Vị trí xe A đuổi kịp xe B cách A là 30 km

- Thời gian 2 xe gặp nhau là sau 0,5 giờ.

Ví dụ 1: [SKTĐGTX&ĐK]/26

Tóm tắt:

x1 = 10 cm

x2 = 100 cm

t = 18s

a. Tính tốc độ của con kiến.

b. Chọn gốc tọa độ ở vạch 0, gốc thời gian lúc con kiến ở vạch 10. Viết pt cđ của con kiến.

c. Ở thời điểm nào con kiến bò đến vạch 50?

Bài giải:

a. Quãng đường mà con kiến đi được là:

s = x2 – x1 = 100 – 10 = 90 [cm]

Vậy vận tốc của con kiến là:

v = st = 5 [cm/s]

b. x0 = 10[cm]. PTCĐ:

x = x0 + vt = 10 + 5t [cm]; [t đo bằng giây]

c. Ở vạch 50 nghĩa là con kiến có tọa độ: x = 50cm

Vậy ta có:

50 = 10 + 5t, nên:

t = 50-105 = 8 [s].

Yêu cầu học viên làm bài tập 9 trong SGK.

Cho học viên đọc bài và tóm tắt đầu bài, xác định x0A và x0B

Yêu cầu học viên nhắc lại công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động tổng quát.

Từ đó viết ct tính quãng đường s và tọa độ x của hai xe.

Dựa vào ct tính quãng đường s và tọa độ x của hai xe lập bảng [x,t] sau đó dựa vào bảng để vẽ đồ thị.

Quy ước:

- Lấy 1 vạch chia của trục thời gian t ứng với 0,25h.

- Lấy 1 vạch chia của trục tọa độ x ứng với 10 km.

Yêu cầu học viên vẽ đồ thị tọa độ - thời gian.

Yêu cầu học viên dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian xác định vị trí hai xe gặp nhau từ đó suy ra thời điểm và vị trí xe A đuổi kịp xe B.

Yêu cầu học viên đọc bài, phân tích đầu bài và tóm tắt bài.

Từ các khái niệm đã được học về quãng đường đi được yêu cầu học viên tính s.

Từ đó suy ra tốc độ của con kiến.

Vận dụng phương trình chuyển động tổng quát từ đó viết ptcđ của con kiến.

Khi con kiến ở vạch 50 nghĩa là tọa độ x của nó là 50 cm

Thay vào ptcđ của con kiến tính t?

Bài 9/15-SGK

Tóm tắt:

AB = x0B = 10km; x0A = 0

v1 = 60 km/h

v2 = 40km/h

a. Viết ct: s1 = ?; s2 = ?

x1 = ?; x2 = ?

b. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe.

c. Dựa vào đồ thị xác định vị trí và thời điểm xe A đuổi kịp xe B.

Bài giải:

a. viết ct tính quãng đường s và tọa độ x của hai xe.

s1 = v1 t = 60.t [km]

→ x1 = 60t [km]; [t đo bằng giờ]

s2 = v2 t = 40.t [km]

→ x2 = 10+ 40t [km]; [t đo bằng giờ]

b. Đồ thị tọa độ - thời gian:

Bảng [x,t]:

- Xe A: [x1; t1]:

t1

0

0,5

1

x1

0

30

60

- Xe B: [x2; t2]:

t2

0

0,5

1

x2

0

30

50

c. Từ đồ thị ta thấy giao điểm của 2 đường thẳng là điểm M[0,5;30] nên:

- Vị trí xe A đuổi kịp xe B cách A là 30 km

- Thời gian 2 xe gặp nhau là sau 0,5 giờ.

Ví dụ 1: [SKTĐGTX&ĐK]/26

Tóm tắt:

x1 = 10 cm

x2 = 100 cm

t = 18s

a. Tính tốc độ của con kiến.

b. Chọn gốc tọa độ ở vạch 0, gốc thời gian lúc con kiến ở vạch 10. Viết pt cđ của con kiến.

c. Ở thời điểm nào con kiến bò đến vạch 50?

Bài giải:

a. Quãng đường mà con kiến đi được là:

s = x2 – x1 = 100 – 10 = 90 [cm]

Vậy vận tốc của con kiến là:

v = st = 5 [cm/s]

b. x0 = 10[cm]. PTCĐ:

x = x0 + vt = 10 + 5t [cm]; [t đo bằng giây]

c. Ở vạch 50 nghĩa là con kiến có tọa độ: x = 50cm

Vậy ta có:

50 = 10 + 5t, nên:

t = 50-105 = 8 [s].

4. Củng cố:

Hoạt động của HV

Trợ giúp của GV

- HV đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV và làm các bài tập 6,7 SGK.

Gv tóm lại nội dung toàn bài.

- YC học viên làm BT 6,7 SGK

5. Dặn dò:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HV

- Về nhà học bài, làm lại các bài tập đã chữa trong SGK và chuẩn bị bài tiếp theo, nội dung cần nắm đc là: khái niệm vận tốc tức thời, ct tính gia tốc, vận tốc, quãng đường của cđ thẳng ndđ.

- Nhận xét buổi học và dặn dò rút kinh nghiệm.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

Video liên quan

Chủ Đề