Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Tphcm

[EBOOK] Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam PDF [2018] – Nhà xuất bản Tư pháp – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trong xu thế chung, Việt Nam đang từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Trong bối cảnh đó, Luật Hiến pháp là một ngành luật, một khoa học pháp lý và bộ môn học đặc biệt quan trọng, đóng vai trò trung tâm của hệ thống pháp luật và khoa học pháp lý của Việt Nam.

Trong chương trình luật học, Luật Hiến pháp được giảng dạy trong các trường luật. Đây là một môn khoa học pháp lý chuyên ngành, đồng thời là môn học nền tảng để giúp các sinh viên luật có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất để học các môn học luật khác. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam của Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản năm 1999 là giáo trình chính thức phục vụ hoạt động nghiên cứu, giảng dạy của Khoa Luật, được tái bản lần thứ ba có sửa đổi, bổ sung từ cuốn giáo trình Luật Nhà nước năm 1992 của Khoa Luật thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn. Kể từ năm 1999 đến nay, Giáo trình này tiếp tục được tái bản vào năm 2006 và trong lần này.

Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam [tái bản năm 2006] đã mạnh dạn cải tổ và đổi mới về mặt nội dung để tiếp cận những vấn đề sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 năm 2001 và đặc biệt tiếp thu, cập nhật những tri thức khoa học Luật Hiến pháp hiện đại trong xu thế xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập, toàn cầu hóa. Những kết quả đó đã mang lại nhiều lợi ích trong công tác giảng dạy, nghiên cứu của Khoa Luật cũng như các cơ sở đào tạo, nghiên cứu có liên quan. Trong xu thế chuyển đổi, nhiều vấn đề hiến pháp mới đã và đang đặt ra cần phải được giải đáp với những cách tiếp cận khoa học mới về Luật Hiến pháp Trong đó, vấn đề bảo vệ quyền con người trở thành xu hướng và trung tâm của các nghiên cứu khoa học pháp lý, đặc biệt là Luật Hiến pháp. Với tầm quan trọng như vậy, Giáo trình lần này tập trung bổ sung những tri thức về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp.

Hình minh họa. [Ebook] Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam PDF
MỤC LỤC TRANG
Lời giới thiệu 5
Chương I. Những khái niệm cơ bản của Luật Hiến pháp 7
Chương II. Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp 43
Chương III. Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam 63
Chương IV. Chế độ chính trị 129
Chương V. Quốc tịch Việt Nam 161
Chương VI. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 197
Chương VII. Chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường 245
Chương VIII. Chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia 285
Chương IX. Chế độ bầu cử 295
Chương X. Bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 341
Chương XI. Quốc hội 397
Chương XII. Chủ tịch nước 437
Chương XIII. Chính phủ 465
Chương XIV. Tòa án nhân dân 489
Chương XV. Viện kiểm sát nhân dân 545
Chương XVI. Chính quyền địa phương 579
Chương XVII. Các cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam – Hội đồng Bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước 633

Tải về: Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam PDF

Xem thêm: [Tổng hợp] Bài giảng môn học Luật Hiến pháp

Trung Tâm Việc Làm Vui Academy, Tìm Việc làm Nhanh 24h,
Đăng Tuyển dụng miễn phí - Chi nhánh công ty MBN

ViecLamVui là dự án giữa MBN và Cổng Tri Thức Thánh Gióng Trung Ương Hội Liên Hiệp Thanh Niên

Địa chỉ: L3 Tòa nhà MBN Tower 365 Lê Quang Định, phường 5, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Email:

Không cần làm hồ sơ CV trên máy tính. Click chọn điền thông tin bằng điện thoại. Chat Nhanh có việc ngay

[Download Ebook] Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Tư pháp 2019. Chủ biên: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng & PGS.TS. Tô Văn Hòa.

..

Những tài liệu liên quan:

..

Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội

Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội

Giới thiệu Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội

Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Hiến pháp Việt Nam, gồm: khái niệm và những vấn đề cơ bản của Luật Hiến pháp; sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam; chế độ chính trị; chế độ bầu cử; bộ máy nhà nước; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường;…

Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ cơ bản, quan trọng nhất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, địa vị pháp lý của con người và công dân và đặc biệt là tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngành Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo của hệ thống pháp luật. Trong khoa học pháp lý, Luật Hiến pháp là bộ môn khoa học quan trọng. Kiến thức về Luật Hiến pháp là nền tảng để nghiên cứu nhiều bộ môn khoa học pháp lý khác.

Để phục vụ công tác giảng dạy và học tập môn học Luật Hiến pháp trong chương trình đào tạo cử nhân luật, năm 1991 Trường Đại học Luật Hà Nội đã biên soạn Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam [khi đó gọi là Giáo trình luật nhà nước Việt Nam]. Các lần tái bản Giáo trình Luật Hiến pháp đã phản ánh những thay đổi quan trọng trong lĩnh vực Luật Hiến pháp qua các thời kỳ.

Với sự cố gắng của tập thể giảng viên trong và ngoài Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam biên soạn lần này giới thiệu, trao đổi và truyền đạt kiến thức về những nội dung, tư tưởng cơ bản, quan trọng của Luật Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt là những nội dung thể hiện qua Hiến pháp năm 2013 và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Trường Đại học Luật Hà Nội trân trọng giới thiệu và mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 10 năm 2019

Trường Đại học Luật Hà Nội

Chủ biên: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng & PGS.TS. Tô Văn Hòa

Nội dung Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về Luật Hiến pháp

Chương 2: Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp

Chương 3: Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam

Chương 4: Chế độ chính trị

Chương 5: Quốc tịch Việt Nam

Chương 6: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Chương 7: Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường

Chương 8: Chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia

Chương 9: Chế độ bầu cử

Chương 10: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 11: Quốc hội

Chương 12: Chủ tịch nước

Chương 13: Chính phủ

Chương 14: Tòa án nhân dân

Chương 15: Viện Kiểm sát nhân dân

Chương 16: Chính quyền địa phương

Chương 17: Các cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam – Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước

[Download] Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam PDF

[PDF] Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Trang cuối Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội

Một số giáo trình Luật Hiến pháp khác của Trường Đại học Luật Hà Nội

1. Giáo trình Luật Hiến pháp – Chủ biên: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng & PGS. TS. Vũ Hồng Anh – NXB Công an Nhân dân 2016

Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Hiến pháp Việt Nam, gồm: những vấn đề cơ bản của Luật Hiến pháp; sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam; chế độ chính trị; chế độ bầu cử; bộ máy nhà nước; chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường; Quốc hội; Chính phủ,…

[PDF] Giáo trình Luật Hiến pháp – Chủ biên: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng & PGS. TS. Vũ Hồng Anh

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

2. Giáo trình Luật Hiến pháp – Chủ biên: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng & PGS. TS. Vũ Hồng Anh – NXB Công an Nhân dân 2015

Trình bày những nội dung cơ bản về Luật Hiến pháp Việt Nam, bao gồm: những vấn đề chung; lịch sử ra đời, phát triển nền lập hiến; chế độ chính trị; chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường; chính sách đối ngoại, quốc phòng, an ninh; quốc tịch; quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân; bộ máy nhà nước; chế độ bầu cử; Quốc hội; Chủ tịch nước; Chính phủ; Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân.

[PDF] Giáo trình Luật Hiến pháp – Chủ biên: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng & PGS. TS. Vũ Hồng Anh

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

3. Giáo trình Luật Hiến pháp – Chủ biên: GS.TS. Lê Minh Tâm – NXB Công an Nhân dân 2004

Sự ra đời của Hiến pháp 1992 cũng như các văn bản pháp luật khác đã đặt ra yêu cầu phải có giáo trình mới, phản ánh những tư duy mới, những chủ trương chính sách mới được thể chế hoá trong Hiến pháp 1992 cũng như trong các văn bản pháp luật khác có liên quan đến luật hiến pháp

[PDF] Giáo trình Luật Hiến pháp – Chủ biên: GS.TS. Lê Minh Tâm

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Nội dung của Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội?

Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Hiến pháp Việt Nam, gồm: khái niệm và những vấn đề cơ bản của Luật Hiến pháp; sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam; chế độ chính trị; chế độ bầu cử; bộ máy nhà nước; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường;…
>>> Xem thêm những tài liệu hữu ích khác tại chuyên mục: Luật hiến pháp.

Kết cấu của Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội?

Bìa Tập thể tác giảDanh mục chữ viết tắt Lời giới thiệu

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về Luật Hiến pháp


Chương 2: Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp
Chương 3: Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam
Chương 4: Chế độ chính trị
Chương 5: Quốc tịch Việt Nam
Chương 6: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Chương 7: Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
Chương 8: Chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia
Chương 9: Chế độ bầu cử
Chương 10: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chương 11: Quốc hội
Chương 12: Chủ tịch nước
Chương 13: Chính phủ
Chương 14: Tòa án nhân dân
Chương 15: Viện Kiểm sát nhân dân
Chương 16: Chính quyền địa phương
Chương 17: Các cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam – Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nướcDanh mục tài liệu tham khảo

Mục lục

Video liên quan

Chủ Đề