Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh nhựa thì hai mảnh nhựa nhiễm điện như thế nào

Đề bài

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Êlectron tự do là êlectron thoát ra khỏi nguyên tử và có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.

B. Trong kim loại các hạt nhân cũng có thể dịch chuyển tự do.

C. Vật nhiễm điện dương là vật thừa êlectron.

D. Vật nhiễm điện âm là vật thiếu êlectron.

Câu 2. Cọ xát mảnh pôliêtilen bằng miếng len rồi dưa miếng len này lại gần mảnh pôliêtilen thì chúng hút nhau.

Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Điện tích trong hai mảnh nói trên là khác loại.

B. Mảnh pôliêtilen nhiễm điện âm, mảnh len nhiễm điện dương.

C. Một số êlectron đã từ mảnh len dịch chuyến sang mảnh pôliêtilen.

D. Mảnh pôliêtilen nhiễm điện, còn mảnh len không nhiễm điện.

Câu 3. Câu phát biểu nào dưới đây sai?

A. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng.

B. Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron chuyến dời có hướng.

C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện.

D. Dòng điện là dòng điện tích âm chuyển động tự do.

Câu 4. Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe. sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:

A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.

B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.

C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt dộng.

D. Do ngoài trời sắp có cơn dông.

Câu 5. Tại sao khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện? Chọn câu giải thích có lí.

A. Trong kim loại đã có sẵn các êlectron tự do.

B. Điện tích xuất hiện đã chạy qua người ta xuống đất.

C. Kim loại là vật dẫn điện nên không nhiễm điện khi cọ xát.

D. Kim loại là vật trung hòa về điện.

Câu 6. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

Câu 7. Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ. Chất cách điện là gì? Cho ví dụ.

Lời giải chi tiết

Câu 6.

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

Câu 7.

- Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. Ví dụ: kim loại, nước muối…..

- Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. Ví dụ : gỗ, nhựa, sứ….

Loigiaihay.com

Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 200 vòng [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Trường hợp nào sau đây đèn Đ3 sẽ sáng [Vật lý - Lớp 7]

1 trả lời

Bóng đèn trong hình nào sau đây sáng [Vật lý - Lớp 7]

1 trả lời

Chọn phát biểu sai trong các câu sau [Vật lý - Lớp 7]

2 trả lời

Làm trong 17 phút Câu 1: Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh pôliêtilen thì hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện như thế nào? A. Cùng loại B. Khác loại C. Không nhiễm điện D. Vừa cùng loại vừa khác loại. Câu 2: Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng miếng len sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì: A.Thanh thuỷ tinh hút mảnh pôliêtilen B. Chúng hút lẫn nhau C.Chúng vừa hút, vừa đẩy D. Chúng đẩy nhau Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng B. Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng C. Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng D. Dòng điện là dòng điện tích Câu 4: Bóng đèn bút thử điện sáng khi: A.Mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện B.Có các điện tích chuyển dời qua nó C.Tay ta chạm vào đầu đèn bút thử điện D. Khi có dòng điện Câu 5: Khi xem xét một nguồn điện như pin hoặc là ắc quy, điều mà ta cần quan tâm nhất là: A.Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp hay không B.Giá tiền là bao nhiêu C.Mới hay cũ D.Khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị mạnh hay yếu và trong thời gian bao lâu. Câu 6: Vật dẫn điện là vật: A. Có khối lượng riêng lớn C. Có các hạt mang điện B. Cho dòng điện chạy qua D. Có khả năng nhiễm điện Câu 7: Ba kim loại thường dùng để làm vật dẫn điện là: A.Chì, vônfram, kẽm B. Thiếc, vàng, nhôm C. Đồng, nhôm, sắt D. Đồng, vônfram, thép Câu 8: Ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là: A.Sứ, thuỷ tinh, nhựa B. sơn, gỗ, cao su C.không khí, nilông D. sứ, nhôm, nhựa Câu 9: Dòng điện trong kim loại là A. dòng điện tích chuyển dời có hướng B.dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng C. dòng các êlectrôn tự do D. dòng các êlectrôn chuyển dời từ cực dương sang cực âm. Câu 10: Trong kim loại điện tích nào dễ dịch chuyển ? A. Hạt nhân nguyên tử. B. êlectron tự do. C. êlectron trong nguyên tử. D. Không có điện tích nào.. Câu 11: Chiều dòng điện trong mạch được quy ước A. từ cực dương đến cực âm. B. từ cực dương của nguồn đến cực âm của nguồn. C. từ cực dương của nguồn điện qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn. D. cả A, B, C đúng. Câu 12: Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hai vật nhiễm điện trái dấu. B.Quả cầu bị nhiễm điện âm. C. Thước nhựa đã bị nhiễm điện D. Quả cầu bị nhiễm điện dương. Câu 13.Vào thời tiết nào thực hiện thí nghiệm do cọ xát sẽ thành công nhất? A.Trời nắng B.Trời mưa, ẩm ướt C.Trời hanh khô, không ẩm ướt D.Không mưa, không nắng Câu 14: Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của điện tích nào? A. Điện tích âm. B. Điện tích dương. C. Electroon. D. Hạt nhân nguyên tử. Câu 15: Trong hình vẽ sau có bao nhiêu nguồn điện. Hãy chọn câu đúng. Đ K – + + – + – A. 2 nguồn điện B. 3 nguồn điện C. 4 nguồn điện D. 5 nguồn điện Câu 16: Cho biết thông tin nào sau đây là đúng? Đ P B A K A. Trong mạch có dòng điện chạy qua B. Dòng điện qua bóng đèn theo chiều từ A đến B. C. Đèn Đ không sáng. D. Các thông tin đều đúng Câu 17: Vì sao ở các xe chở xăng người ta thường buộc dây xích sắt từ thùng xe kéo lê xuống đường? A. Để tạo tiếng kêu báo hiệu cho người đi đường. B. Để cho điện tích truyền qua dây sắt xuống đất. C. Để cho điện tích truyền từ đất qua dây sắt lên thùng xe. D. Cả A, B, C sai. Câu 18.Vào những ngày khô hanh, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn khô thì hôm sau lại thấy có bụi bám vào chúng thậm chí, có thể có bụi nhiều hơn vì: A.Sau khi cọ xát thủy tinh bị nhiễm điện mạnh và hút bụi nhiều hơn. C. Trời hanh khô có nhiều bụi hơn. B.Thủy tinh có khả năng hút bụi D. Thủy tinh sạch và sáng hơn, rễ bắt bụi. Câu 19.Kết luận nào sai? A.Các vật đều có khả năng nhiễm điện B.Có thể làm nhiễm điệm nhiều vật bằng cọ xát C.Nhiều vật sau khi cọ xát trở thành vật bị nhiễm điện D.Trái dất hút mọi vật nên nó luôn bị nhiễm điện. Câu 20. Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là :Chọn câu trả lời đúng nhất ? A. Xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc bị đẩy hay không. B. Tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng. C. Xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không. D. Những vật thử, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật

có nhiễm điện hay không.

Giữa hai cực của nguồn điện có:

A.

Một dòng điện

B.

Một hiệu điện thế

C.

Cường độ dòng điện

D.

Một điện tích

5

Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh polietilen thì hai mảnh polietilen nhiễm điện như thế nào?

A.

Vừa cùng loại, vừa khác loại.

B.

Khác loại.

C.

Cùng loại.

D.

Không nhiễm điện.

6

Ba vật liệu thường dùng để làm vật cáchđiện là:

A.

Sơn, gỗ, cao su.

B.

Sứ, thủy tinh, nhựa.

C.

Không khí, nilong.

D.

Sứ, nhôm, nhựa.

7

Vôn[V] là đơn vị đo của:

A.

Lực

B.

Hiệu điện thế

C.

Vôn kế

D.

Cường độ dòng điện

8

Thiết bị nào dưới đây hoạt động nhờ vào tác dụng từ của dòng điện?

A.

Bàn ủi điện

B.

Nam châm điện

C.

Nam châm vĩnh cửu

D.

Ấm đun nước bằng điện

9

Trường hợp nào sau đây đổi đơn vị đúng?

A.

4,5V=450mV

B.

50kV=500000V

C.

1200V=1,2kV

D.

220V=0,022kV

10

Dòng điện trong kim loại là:

A.

dòng các electron chuyểndời từ cực dương sang cực âm

B.

dòng các electron tự do

C.

dòng điện tích chuyển dời có hướng

D.

dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

11

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.

Dòng điện là dòng các electron chuyển dời có hướng.

B.

Dòng điện là dòng điện tích.

C.

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

D.

Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng.

12

Vật cách điện là:

A.

vật cho các eletron đi qua

B.

vật cho điện tich đi qua.

C.

vật không cho dòng điện đi qua.

D.

vật cho dòng điện đi qua.

13

Hai mảnh polietilen nhiễm điện cùng loại thì:

A.

Không đẩy, không hút

B.

Hút nhau

C.

Đẩy nhau

D.

Vừa đẩy, vừa hút

14

Nguyên tử oxi có 8 hạt electron[giả sử điện tích của mỗi hạt electron là [-1] thì nguyên tử oxi có tổng điện tích của electron là [-8]], hỏi nhân của nó sẽ mang điện tích là mấy?

A.

-16

B.

16

C.

8

D.

-8

15

Trong nguyên tử:

A.

các eletron mang điện âm chuyển độngquanh hạt nhân.

B.

các electron mang điện âm đứng yên xung quanh hật nhân.

C.

các electron mang điện dương đứng yên xung quanh hạt nhân.

D.

các electron mang điện dương chuyển động quanh hạt nhân.

16

Dòng điện có tác dụng phát sáng khichạy qua dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động binh thường?

A.

công tắc

B.

dây dẫn điện của gia đình

C.

máy bơm nước

D.

đèn báo của tivi

17

Dùng vôn kế có ĐCNN là 0,02V để đo hiệu điện thế giữa hai cực củamột nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây đúng?

A.

5,8V

B.

314mV

C.

1,52V

D.

3,6V

18

Ampe kế dùng để đo:

A.

cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.

B.

lượng electron chạy qua đoạn mạch.

C.

độ sáng của bóng đèn mắc trong mạch.

D.

nguồn điện mắc trong mạch điện mạnh hay yếu.

19

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tácdụng sinh lí của dòng điện?

A.

Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.

B.

Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.

C.

Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.

D.

Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.

20

Đènđiện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:

A.

Có dòng các electron chạy qua.

B.

Có các hạt mang điện chạy qua.

C.

Có dòng điện chạy qua chúng.

D.

Chúng bị nhiễm điện.

21

Kết luận nào sau đâu đúng?

A.

Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

B.

Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

C.

Vật nhiễm điện không đẩy, không hút các vật khác.

D.

Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

22

Chọn kết quả đúng: 1,05 ampe bằngbao nhiêu?

A.

1050mA

B.

15000mA

C.

0,15mA

D.

1500mA

23

Khi có dòng điện chạy qua, bóng đèn nó sẽ:

A.

phát sáng nhựng không nóng

B.

phát sáng

C.

bị nóng lên

D.

vừa phát sáng, vừa nóng lên

24

Trong các vật dưới đây, vật dẫn điện là:

A.

Một đoạn ruột bút chì.

B.

Thanh thủy tinh.

C.

Thanh gỗ khô.

D.

Một đoạn dây nhựa.

25

Vật dẫn điện là vật:

A.

Cho dòng điện chạy qua.

B.

Có khả năng nhiễm điện.

C.

Có khối lượng riêng lớn.

D.

Có các hạt mang điện.

26

Ba kim loại thường dùng để làm vật dẫn điện:

A.

Đồng, vonfam, thép.

B.

Chì, vonfam, kẽm.

C.

Đồng, nhôm, sắt.

D.

Thiếc, vàng, nhôm.

27

Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:

A.

một đoạn dây thép

B.

một đoạn ruột bút chì

C.

một đoạn dây nhựa

D.

một đoạn dây nhôm

28

Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh polietilen bằng miếng len, sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì:

A.

Chúng vừa hút , vừa đẩy

B.

Chúng không hút, không đẩy

C.

Chúng hút nhau

D.

Chúng đẩy nhau

29

Ampe[A] là đơn vị đo của:

A.

Lực

B.

Hiệu điện thế

C.

Ampe kế

D.

Cường độ dòng điện

30

Để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin đại, ta nên dùng vôn kế có giới hạn đo nào phù hợp nhất?

A.

3V

B.

1kV

C.

20V

D.

10V

31

Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

A.

các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra

B.

lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.

C.

tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra

D.

khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra

32

Ampe kế có GHĐ là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện đi qua:

A.

bóng đèn pin có cường độ 0,03A.

B.

đèn đi-ốt phát quang có cường độ 280mA.

C.

bóng đèn xe máy có cường độ 0,5A

D.

nam châm điện có cường độ 0,8A.

Video liên quan

Chủ Đề