Hướng dẫn dùng in range python

Trong lập trình có những trường hợp chúng ta muốn chạy một đoạn câu code lặp đi lặp lại nhiều lần. Vòng lặp cho phép chúng ta thực hiện việc này.

Ví dụ sử dụng vòng lặp 

range[[start], stop, [step]]
0 dưới cho phép chúng ta thực hiện việc hiển thị dòng chữ 
range[[start], stop, [step]]
1 10 lần mà chỉ cần sử dụng hàm 
range[[start], stop, [step]]
2 1 lần duy nhất:

for i in [0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9]:
    print["Hello World!"]

Có hai kiểu vòng lặp khác nhau:

  • Vòng lặp xác định [definite loop]: Việc lặp sẽ được thực hiện với số lần biết trước.
  • Vòng lặp không xác định [indefinite loop]: Việc lặp sẽ được thực hiện với số lần không biết trước.

Trước khi đi vào tìm hiểu cả hai loại vòng lặp này chúng ta cùng tìm hiểu 2 hàm khá hữu dụng trong Python thường dùng trong vòng lặp đó là 

range[[start], stop, [step]]
3 và 
range[[start], stop, [step]]
4

Hàm 
range[[start], stop, [step]]
3 và Hàm 
range[[start], stop, [step]]
4

Hàm 

range[[start], stop, [step]]
3 giúp chúng ta có thể tạo ra một list một cách nhanh chóng. 
range[[start], stop, [step]]
3 có cú pháp như sau:

range[[start], stop, [step]]

Trong đó:

  • range[[start], stop, [step]]
    9: Giá trị bắt đầu. Giá trị mặc định của 
    range[[start], stop, [step]]
    9 là 0. Giá trị 
    range[[start], stop, [step]]
    9 là tuỳ ý và nếu như không được sử dụng trong hàm thì giá trị mặc định của nó sẽ là 0.
  • list_1 = range[5]
    print[list_1] # [0, 1, 2, 3, 4]
    
    list_1 = range[2, 5] # [2, 3, 4]
    print[list_1]
    
     list_3 = range[1, 10, 3] # [1, 4, 7]
    print[list_3]
    2: Giá trị dừng. Phần tử cuối cùng trong list phải nhỏ hơn 
    list_1 = range[5]
    print[list_1] # [0, 1, 2, 3, 4]
    
    list_1 = range[2, 5] # [2, 3, 4]
    print[list_1]
    
     list_3 = range[1, 10, 3] # [1, 4, 7]
    print[list_3]
    2.
  • list_1 = range[5]
    print[list_1] # [0, 1, 2, 3, 4]
    
    list_1 = range[2, 5] # [2, 3, 4]
    print[list_1]
    
     list_3 = range[1, 10, 3] # [1, 4, 7]
    print[list_3]
    4: Khoảng cách giữa hai phần tử liền kề trong list. Giá trị 
    list_1 = range[5]
    print[list_1] # [0, 1, 2, 3, 4]
    
    list_1 = range[2, 5] # [2, 3, 4]
    print[list_1]
    
     list_3 = range[1, 10, 3] # [1, 4, 7]
    print[list_3]
    4 là tuỳ ý và nếu không được sử dụng trong hàm thì giá trị mặc định của nó sẽ là 1.

Ví dụ:

list_1 = range[5]
print[list_1] # [0, 1, 2, 3, 4]

list_1 = range[2, 5] # [2, 3, 4]
print[list_1]

 list_3 = range[1, 10, 3] # [1, 4, 7]
print[list_3]

Hàm 

range[[start], stop, [step]]
4 tương tự như 
range[[start], stop, [step]]
3 với một điểm khác biệt đó là Python Compiler sẽ giải phóng dung lượng bộ nhớ mà máy tính chiếm giữ khi sử dụng hàm 
range[[start], stop, [step]]
4 ngược lại 
range[[start], stop, [step]]
3 thì không như vậy.

Vòng Lặp 
for  in :
    
0

Vòng lặp 

for  in :
    
0 là kiểu vòng lặp xác định. Vòng lặp 
for  in :
    
2 trong Python có cú pháp như sau:

for  in :
    

Vòng lặp 

for  in :
    
0 trên sẽ thực hiện việc lặp qua từng phần tử của 
for  in :
    
4 và với mỗi phần tử tìm được thì các câu lệnh 
for  in :
    
5 sẽ được thực thi.

Ví dụ dưới đây sử dụng vòng lặp 

for  in :
    
0 để lặp qua các phần tử trong một danh sách gồm các số tự nhiên từ 1 đến 4 và hiển thị giá trị của từng phần tử:

for number in range[5]:
    print[number]
# Hiển thị:
# 0
# 1
# 2
# 3
# 4

Bạn cũng có thể sử dụng vòng lặp 

for  in :
    
0 với các kiểu dữ liệu sequence khác như string:

for char in "Hello":
    print[char]
# Hiển thị:
# H
# e
# l
# l
# o
# n

Vòng Lặp 
for  in :
    
2

Vòng lặp 

for  in :
    
2 là kiểu vòng lặp không xác định. Vòng lặp 
for  in :
    
2 trong Python có cú pháp như sau:

while :
           

Khi biểu thức điều kiện 

for number in range[5]:
    print[number]
# Hiển thị:
# 0
# 1
# 2
# 3
# 4
1 trả về giá trị 
for number in range[5]:
    print[number]
# Hiển thị:
# 0
# 1
# 2
# 3
# 4
2 thì các câu lệnh 
for  in :
    
5 sẽ được chạy và sẽ được chạy lặp đi lặp lại cho tới khi nào 
for number in range[5]:
    print[number]
# Hiển thị:
# 0
# 1
# 2
# 3
# 4
1 trả về giá trị không phải là 
for number in range[5]:
    print[number]
# Hiển thị:
# 0
# 1
# 2
# 3
# 4
2.

Ví dụ dưới đây sử dụng vòng lặp while để hiện thi các số từ 0 cho tới 4:

number = 0
while number < 5:
    print[number]
    number += 1

for number in range[5]:
    print[number]
# Hiển thị:
# 0
# 1
# 2
# 3
# 4
6 và 
for number in range[5]:
    print[number]
# Hiển thị:
# 0
# 1
# 2
# 3
# 4
7

Sử dụng 

for number in range[5]:
    print[number]
# Hiển thị:
# 0
# 1
# 2
# 3
# 4
6 cho phép chúng ta có thể kết thúc vòng lặp ở một thời điểm nào đó trong toàn bộ quá trình lặp. Ví dụ:

numbers = [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9]

for i in numbers:
    if i > 5:
        break # Kết thúc vòng lặp nếu lớn hơn 5
    print[i]

Vòng lặp trên sẽ bị dừng lại khi giá trị của phần tử trong list lớn hơn 5. Do đó kết thúc vòng lặp chỉ hiển thị các số từ 1 tới 5.

Sử dụng 

for number in range[5]:
    print[number]
# Hiển thị:
# 0
# 1
# 2
# 3
# 4
7 cho phép chúng ta bỏ qua một hoặc một số vòng lặp nào đó trong toàn bộ quá trình lặp. Ví dụ:

number = 0
while number < 5:
    if number == 3
        continue
    print[number]
    number += 1

Ở đoạn code trên chúng ta sẽ bỏ qua vòng lặp khi giá trị của 

for char in "Hello":
    print[char]
# Hiển thị:
# H
# e
# l
# l
# o
# n
0 bằng 3. Do đó khi kết thúc toàn bộ quá trình lặp sẽ chỉ hiển thị 4 số 1, 2, 4, 5.

Chủ Đề