Hướng dẫn giải bài tập trắc địa đại cương

Đối với sinh viên ngành đo đạc “bài toán cơ bản trong trắc địa” chắc hẳn sẽ không còn xa lạ nhưng không phải bạn nào cũng có thể nhớ rõ nó gồm những nội dung gì và cách để giải những bài toán đó. Dovenhanh.com sẽ tổng hợp qua bài viết này. Bài viết gồm các nội dung sau: Góc định hướng, bài toán thuận nghịch trong trắc địa và bài toán định độ cao trong trắc địa.

Góc định hướng trong trắc địa

Bài toán về góc định hướng

Mối liên hệ giữa góc định hướng và góc bằng
  • Biết
    ta tính được góc
  • Biết
     ta tính được góc định hướng 

Áp dụng bài toán góc định hướng – 1 bài toán cơ bản trong trắc địa

Trong thực tế, thông thường ta không thể đo được góc định hướng mà chỉ đo được góc bằng

, do đó để xác định góc định hướng của một đường thẳng phải dựa vào góc định hướng của một cạnh đã biết trước.

Tính góc định hướng thực của góc
trái

Góc Beta trái

Theo chiều từ A, B, C, D thì các góc

nằm bên tay trái, khi đó:

Công thức tính góc phương vị

Tính góc định hướng thực của góc
phải

Góc Beta phải

Theo chiều từ A, B, C, D thì các góc

nằm bên tay phải, khi đó:

Công thức tính góc phương vị

Bài toán thuận nghịch trong trắc địa

Bài toán thuận trong trắc địa – bài toán cơ bản trong trắc địa

Bài toán thuận trong trắc địa là bài toán tính tọa độ vuông góc từ chiều dài và góc định hướng của cạnh.

Giả sử, biết tọa độ điểm A là XA và YB , Chiều dài cạnh giữa hai điểm A, B là SAB và góc định hướng của nó là

.Tìm tọa độ điểm B

Hình vẽ minh họa bài toán thuận trong trắc địa

Từ hình trên ta có:

Do đó:

Ví dụ: Cho XA = 2325456,789 [m]; YA = 18803234,725 [m]; SAB = 1255,463 [m] và góc định hướng của cạnh SAB là 45020’32”2.

Ta tính được: XB = 2325456,789 + 1255,463cos45020’32”2 = 2326339,216 [m]

YB = 18803234,725 + 1255,463sin45020’32”2 = 18804127,759 [m]

Bài toán nghịch – 1 bài toán cơ bản trong trắc địa

Từ hình vẽ trên, nếu biết tọa độ của hai điểm A và B là XA, YA, XB, YB ta có thể tính được chiều dài cạnh SAB và góc định hướng của nó

theo công thức:

Công thức Bài toán nghịch trong trắc địa

Nội dung của Bài toán thuận nghịch trong trắc địa được trình bày ở trên được sử dụng khi xử lý số liệu trong trắc địa.

Bài toán định độ cao

Để chuyển độ cao tuyệt đối [H] của các điểm ta phải biết chênh cao [h] giữa các điểm đó. Có nhiều phương pháp xác định chênh cao nhưng thông dụng nhất là phương pháp đo cao hình học.

Hình minh họa bài toán định độ cao trong trắc địa

Trong phương pháp này để xác định hAB, tại điểm A và B đặt hai cái thước có khắc thành các vạch cm hoặc mm từ 0 đến 3 mét và gọi là mia.

Còn ở giữa đặt một thiết bị đo gọi là máy thủy chuẩn, máy này có khả năng đưa tia ngắm về vị trí nằm ngang [song song với mặt thủy chuẩn tại A] và đọc được chiều cao trên mia trước và mia sau là lT và ls. Từ hình trên ta có:

Trong đó: hAB là chênh cao giữa hai điểm A và B. Nếu ls = 1253mm, lT = 1042mm, ta có h = 211mm

Bằng phương pháp đo chênh cao giữa các điểm i, ta sẽ tính được độ cao Hi các điểm đó bằng cách tính chuyển độ cao tuyệt đối của điểm gốc [H0] đến các điểm đó.

3 bài toán cơ bản trong trắc địa? Cách giải?

Xem thêm clip hướng dẫn giải bài toán thuận nghịch trong trắc địa sau đây

Hy vọng với thông tin trên, các bạn đã hiểu rõ bài toán thuận trong trắc địa, bài toán nghịch trong trắc địa và cách giải của nó.

Bài viết bài toán cơ bản trong trắc địa? Cách giải? được tài trợ bởi:

CÔNG TY TNHH HỢP NHẤT BÁCH VIỆT

  • Trụ sở chính: 369 Lò Lu, Phường Trường Thạnh, Tp. Thủ Đức, TPHCM
  • Hotline: 028 3535.6895 hoặc 0963951375
  • Email:

Xem thêm: Bản đồ chuyên đề là gì? Bản đồ địa chính có phải là bản đồ chuyên đề?

Published on Apr 12, 2013

myfile myfile

Follow this publisher - current follower count:193

Video liên quan

Chủ Đề