Kế hoạch dạy học tích hợp liên môn lớp 1

          Căn cứ hướng dẫn kèm CV số 3536/BGBGD-GDTH ngày 19 tháng 8 năm 2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc biên soạn, thẩm định, nọi dung giáo dục địa phương trong chương trình GDPT 2018 

Thực hiện kế hoạch số 1600/GDĐT-CMTH của Phòng giáo dục đào tạo thành phố Thái Nguyên ngày 05/10/2020 về việc tập huấn tài liệu giáo dục địa phương;

            Trường TH&THCS 915 Gia Sàng xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện tích hợp việc giáo dục địa phương cho học sinh lớp 1 từ năm học 2020-2021 như sau: 

I. MỤC ĐÍCH

          Giúp HS nắm được những vấn đề cơ bản hoặc thời sự về văn hóa , lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, ... của địa phương bổ sung cho nội dung GD bắt buộc chung thống nhất trong cả nước.

Nhằm trang bị cho HS những hiểu biết về nơi sống, bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của quê hương.

II. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP

Nội dung GD của địa phương được tích hợp với HĐTN và một số môn học như tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội, Đạo đức.

III. NỘI DUNG TÍCH HỢP

Lớp 1

Chủ đề

Môn tích hợp

Địa chỉ tích hợp

Thời lượng

Hình thức tích hợp

1. Bản làng, khu phố em ở

Tự nhiên và Xã hội

Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương

Bài 6: Nơi em sống [44-49]

03 tiết

Toàn phần

2. ATK Định Hóa

Hoạt động trải nghiệm

Chủ đề 9: Cháu ngoan Bác Hồ 

Tuần 33: Bác Hồ Kinh yêu [81]

Tuần 34: Sao nhi đồng của em [83]

2 tiết

 4. Làng nghề mộc mỹ nghệ Phương Độ

Tự nhiên và Xã hội

Ôn tập chủ đề 3. Cộng đồng địa phương

Bài: Ôn tập và đánh giá [64]

2 tiết

Toàn phần

5. Lễ hội xuống đồng

Hoạt động trải nghiệm

Chủ đề 5: Mùa xuân quê em

Bài 17: Ngày Tết quê em [44]

Bài 18: Em yêu thiên nhiên [46]

Bài 19: Vườn hoa trường em [48]

3 tiết

Toàn phần

7. Tự chọn- Tham quan cảnh đẹp

Tự nhiên và Xã hội

Chủ đề 3: Cộng đồng dịa phương

Bài 7: Thực hành quan sát cuộc sống xung quanh trường [50]

3 tiết

Toàn phần

3. Múa rối cạn của người Tày

Bố trí thời lượng riêng Cuối kỳ 1

6. Các dân tộc ở Thái Nguyên

Bố trí thời lượng riêng Cuối kỳ II

Ngoài các địa chỉ tích hợp trên GV cần tích hợp các nội dung một cách hợp lý vào các môn học như Tiếng Việt, Đạo đức, Mĩ thuật, Âm nhạc, Lịch sử - Địa lý để HS liên kết các nội dung GDĐP vào bài học tạo hiệu quả giáo dục.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

- Các tổ khối chuyên môn căn cứ kế hoạch của nhà trường ở trên xây dựng kế hoạch dạy học của tổ khối, Trong sinh hoạt chuyên môn tổ chức cho giáo viên nghiên cứu tài liệu, xác định địa chỉ và nội dung tích hợp, lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học phù hợp. Trong dạy học, phải đảm bảo nội dung giáo dục tự nhiên, nhẹ nhàng tránh gây nặng nề, giáo dục cho học sinh.

 - Các tổ khối cần xây dựng kế hoạch thật cụ thể, thể hiện rõ các nội dung, môn, bài, các hoạt động tích hợp, thời lượng.....theo từng khối lớp và gửi kế hoạch về nhà trường phê duyệt trước ngày 01/11/2020

- Các tổ khối tăng cường kiểm tra và đôn đốc giáo viên thực hiện, thường xuyên tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm trong quá trình sinh hoạt chuyên môn ở tổ.

- Giáo viên nghiêm túc thực hiện nội dung tích hợp giáo dục học sinh theo kế hoạch dạy học của mình.

- Nhà trường trách nhiệm kiểm tra, đánh giá giáo viên và học sinh qua quá trình thực hiện, thường xuyên tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm trong quá trình sinh hoạt chuyên môn của trường. Cuối học kỳ và cuối năm báo cáo kết quả thực hiện về Phòng giáo dục theo quy định.

Trên đây là kế hoạch kế hoạch tích hợp Giáo dục địa phương cấp tiểu học - năm học 2020-2021 của nhà trường đề nghị các tổ khối và giáo viên nghiêm túc thực hiện. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc bàn bạc trực tiếp với tổ chuyên môn, BGH để kịp thời giải quyết.

Nơi nhận:

- BGH nhà trường;

- Các tổ chuyên môn, văn phòng;

- Lưu: VT.       

KT. HIỆUTRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Trần Thị Thủy

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 --------------------------------------------- NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG THIẾT KÉ BÀI HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỚP 1 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG Lực HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC sĩ GIÁO DỤC TIỂU HỌC HÀ NỘI, 2015 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 --------------------------------------------- NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG THIẾT KÉ BÀI HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỚP 1 THEO HƯỚNG PHÁT TRIEN NĂNG Lực HỌC SINH Chuyên ngành: Giáo dục học [Bậc Tiểu học] Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC sĩ GIÁO DỤC TIỂU HỌC Nguời huớng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Tiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học và các thầy cô giáo ở một số trường Tiểu học tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Nam đã hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện cho tôi thực hiện hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo - TS. Phạm Quang Tiệp. Người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Trong quá trình nghiên cứu, không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và toàn thể bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng ỉ ỉ năm 2015 Hoc viên * Nguyễn Thị Mai Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thục và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sụ giúp đỡ cho việc thục hiện luận văn này đã đuợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đuợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng ỉ ỉ năm 2015 Hoc viên * Nguyễn Thị Mai Hương MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU i 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiền cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiền cứu 3 3.1. Xây dựng CO’ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế bài học tích hợp trong dạy học lớp 1 nhằm phát huy năng lực học sinh. 3 3.2. Xây dựng nội dung dạy học tích hợp ở lớpl. Đề xuất quy trình thiết kế và thực hành thiết kế một số bài học tích hợp trong chuung trình lớpl3 3.3. Tổ chức thực nghiệm su phạm nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của quy trình thiết kế bài học tích hợp đã đề xuất trong đề tài. 3 4. Đối tuợng và phạm vi nghiền cứu 3 4.1. Đối tuợng nghiền cứu 3 4.2. Phạm vi nghiền cứu 3 4.2.1. Phạm vi nghiền cứu 3 4.2.2. Địa bàn nghiền cứu 3 5. Phuơng pháp nghiền cứu 4 5.1. Nhóm phuung pháp nghiền cứu lí luận 4 5.2. Nhóm phuung pháp nghiền cứu thực tiễn 4 5.3. Phuơng pháp chuyên gia 5.4. Phuơng pháp xử lí số liệu 4 4 6. Giả thuyết khoa học 4 7. Cấu trúc của luận văn 5 II. NỘI DUNG 6 CHUƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỀN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỚP 1 THEO HUỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG Lực HỌC SINH 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu về dạy học tích hợp 1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh 6 6 14 1.2.1. Khái niệm năng lực 14 1.2.2. Cấu trúc của năng lực 15 1.2.3. Năng lực của học sinh 16 1.2.4. Quá trình hình thành năng lực 17 1.2.5. Phát triển chưung trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực 17 1.2.6. Các yêu cầu của bài học thiết kế theo hướng tiếp cận năng lực 19 1.3. Những vấn đề lí luận về dạy học tích hợp 20 1.3.1. Tích hợp 20 1.3.2. Bản chất của dạy học tích hợp 20 1.3.3. Đặc trưng của dạy học tích hợp 21 1.3.3.1. Phát huy vốn kinh nghiệm cửa học sinh 21 1.3.3.2. Tránh sự lặp lại nội dung ở các môn học 21 1.3.3.3. Tạo được mỗi quan hệ giữa kiến thức, kĩ năng, phương pháp của các môn học 1.3.4. 22 Các hình thức tích hợp trong dạy học ở tiểu học 22 1.3.4.1. Lồng ghép/Liên hệ 22 1.3.4.2. Vận dụng kiến thức liên môn 23 1.3.4.3. Hòa trộn 24 1.3.5. Phân biệt dạy học tích hợp và dạy học một môn 25 1.4. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học thường sử dụng trong dạy học tích hợp 1.4.1. 27 Dạy học hợp tác 27 1.4.1.1. Bản chất 27 1.4.1.2. Những nguyên tắc của dạy học hợp tác nhóm nhỏ 27 1.4.2. Dạy học dựa vào vấn 1.4.2.1. Bản chất đề 28 28 1.4.2.2. 1.4.2.3. Đặc trưng Cách tiến hành 30 1.4.3. Dạy học dựa vào dự án 30 1.4.4. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” 32 1.4.4.1. Bản chất 32 1.4.4.2. Các nguyên tắc cơ bản 32 1.4.4.3. Các bước tiến hành 33 1.4.5. Kĩ thuật phòng tranh 35 1.4.6. Kĩ thuật KWL 35 1.4.6.1. Khái niệm 35 1.4.6.2. Mục đích sử dụng biểu đồ KWL 36 1.4.6.3. Các sử dụng biểu đồ KWL 36 1.4.7. Kĩ thuật động não 37 1.4.7.1. Khái niệm 37 1.4.7.2. Các quy tắc động não 37 1.4.7.3. Các bước tiến hành 37 1.5. Đặc điểm của chương trình giáo dục lớp 1 hiện nay 1.5.1. Mục tiêu 37 37 1.5.2 Các môn học và nội dung 38 1.5.3. 39 Tiềm năng dạy học tích hợp ở lớp 1 1.6. Thực trạng dạy học tích hợp ở lớp 1 41 1.6.1. Mục đích điều tra 41 1.6.2. Nội dung điều tra 41 1.6.3. Kết quả 41 1.7. KẾT LUẬN CHƯƠNG I 46 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỚP 1 47 47 2.1. Xây dựng nội dung dạy học tích hợp ở lớp 1 2.1.1. Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học tích hợp 47 2.1.1.1. Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh 2.1.1.2. Nguyên tắc 2: Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn, quan tâm tới những vẩn đề mang tính xã hội của địa phương 2.1.1.3. 47 47 Nguyên tắc 3: Phù hợp chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng của các môn học tích hợp, đảm bảo mỗi liên hệ giữa các bài học tích hợp 47 2.1.2. Nội dung dạy học tích hợp trong chương trình lớp 1 49 2.2. Thiết kế bài học tích hợp trong dạy học ở lớp 1 53 2.3. Cách đánh giá trong dạy học tích hợp ở tiểu học 55 2.4. Vận dụng quy trình thiết kế bài học tích hợp trong dạy học ở lớp 1 57 2.5. Một số bài học tích hợp trong dạy học ở lớp 1 66 6. KẾT LUẬN CHƯƠNG II 81 CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1. Mục đích, ý nghĩa 82 3.2. Nội dung, kế hoạch thực nghiệm 82 3. 2.1. Thời gian, đối tượng thực nghiệm 82 3.2.2. Nội dung thực nghiệm 82 3.2.3. Tổ chức thực nghiệm 82 3.2.4. Phương pháp đánh giá 83 3.3. Kết quả thực nghiệm 3.3.1. Đánh giá kết quả trước thực nghiệm 84 84 3.3.1.1. Mục đích 84 3.3.1.2. Nội dung kiếm tra 84 3.3.1.3. Kết quả 84 3.3.2. Đánh giá kết quả sau thực nghiệm 3.3.2.1. Mục đích 90 90 3.3.2.2. Nội dung kiểm tra 3.3.2.3. Kết quả 3.4. Kết luận về kết quả thực nghiệm 3. KẾT LUẬN CHƯƠNG III 90 99 100 KẾT LUẬN 101 l.Nhận định chung 101 2. Một số kiến nghị 102 2.1. Đối với các cấp quản lý 102 2.2 Đối với trường tiểu học 103 IV. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cùng với xu thế phát triển không ngừng của thế giới, giáo dục Việt Nam thời gian qua đã có những buớc tiến dài. Chúng ta đã xây dựng đuợc một hệ thống giáo dục tuơng đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học. Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục đuợc cải thiện rõ rệt và từng buớc hiện đại hóa theo xu thế phát triển của thế giới. Tuy nhiên, thực tế cho thấy chất luợng giáo dục còn thấp so với yêu cầu của xã hội, so với sự phát triển của khu vực và thế giới. Giáo dục còn nặng về lí thuyết, nhẹ về thực tiễn, chua chú trọng đúng mức giáo dục đạo đức, lối sống và kĩ năng. Phuơng pháp giáo dục, việc thi cử, kiểm tra, đánh giá còn thiếu thực chất. Nghị quyết Trung ương 29 của Đảng ta đã chỉ rõ “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nuớc và của toàn dân”. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, những vấn đề cấp thiết. Đó là chuyển mạnh từ quá trình giáo dục chủ yếu từ truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất của nguời học. Học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà truờng gắn liền với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội với mục tiêu phát triển con nguời Việt Nam một cách toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, biết yêu Tổ quốc, yêu gia đình, sống tốt và làm việc hiệu quả. Cụ thể đối với giáo dục tiểu học, tập trung phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất, năng lực, phát hiện và bồi duỡng năng khiếu. Nâng cao chất luợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục truyền thống, đạo đức, lối sống, năng lực, phẩm chất và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả năng sáng tạo và tự học. Đổi mới chuông trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất nguời học hài hòa đức, trí, thể, mĩ. Đổi mới nội dung giáo dục theo huớng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, tích hợp cao ở các lớp duới, phân hóa dần ở các lớp trên, giảm số môn học bắt buộc và tăng số môn học, chủ đề và các hoạt động giáo dục tự chọn. Đổi mới mạnh mẽ phuơng pháp dạy và học theo huớng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đồng thời chú trọng bồi duỡng phuơng pháp tự học, khả năng hợp tác, vẫn dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm hình thành và phát triển các năng lực chung, năng lực chuyên biệt cho học sinh. Với định huớng đổi mới đó của giáo dục nuớc nhà, mục tiêu cuối cùng của giáo dục chính là hình thành và phát triển năng lực của 2 nguời học. Đổi mới chuơng trình, sách giáo khoa, nội dung hay phuơng pháp, phuơng tiện dạy học cuối cùng cũng chỉ huớng tới mục tiêu này. Thực tế giáo dục ngày nay, tích hợp đang là một trong số các giải pháp hiệu quả để hình thành năng lực cho nguời học đuợc phổ biến và áp dụng tại nhiều quốc gia có nền giáo dục hàng đầu nhu Pháp, Mĩ, Đức, Nga, Nhật Bản, Singapo... Dạy học tích hợp đã giải quyết đuợc sự chồng chéo, trùng lặp về nội dung các môn học, tránh đuợc lối dạy học nặng về tri thức mà kém thực tiễn, ít thực hành. Dạy học tích hợp mang lại cho nguời học những trải nghiệm vô cùng thú vị. Cùng một thời gian học tập song nguời học có cơ hội tiếp cận với kiến thức từ nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, kiến thức khoa học đuợc gắn liền với các kiến thức thực tiễn, gắn với kinh nghiệm sống của họ. Nội dung học tập trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, vừa gần gũi lại không kém phần mới lạ. Dạy học tích hợp cũng tạo cơ hội cho nguời học không chỉ tiếp nhận tri thức mới mà còn trở thành trung tâm của quá trình dạy học, luôn đuợc thể hiện mình, bên cạnh đó không ngừng phát triển năng lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm. Chính quá trình làm việc nhóm này đã mang tới cho họ những cách thức giải quyết vấn đề đầy sáng tạo, kích thích mỗi thành viên tích cực hoạt động để giải quyết vấn đề. Chuơng trình học tập ở lớp 1 hiện nay đang có những nội dung trùng lặp ở các môn học, một số nội dung không còn phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, của thế giới và còn chua phát huy hết năng lực của học sinh, nặng về kiến thức, chua gần gũi, thiết thực với học sinh, nội dung chua thực sự hấp dẫn, cuốn hút, khích lệ và phát huy năng lực học sinh. Đe từng buớc giải quyết thực trạng này, giáo dục hiện nay đang có sự giao thoa giữa chuơng trình hiện hành và các định huớng đổi mới, giữa dạy học tiếp cận nội dung với dạy học tiếp cận năng lực. Do đó việc thiết kế các bài học tích hợp trong dạy học ở Tiểu học nói chung, ở lớp 1 nói riêng vào thời điểm hiện tại có ý nghĩa quan trọng, được xem như bước đệm, bước chạy đà góp phần đổi mới giáo dục Tiểu học. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài “Thiết kế bài học tích hợp trong dạy học lớp 1 theo hướng phát triển năng lực học sinh” nhằm góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới của ngành giáo dục nước nhà. 2. Mục đích nghiền cứu Đề xuất quy trình thiết kế bài học tích hợp và thực hành áp dụng quy trình để thiết kế 3 một số bài học tích hợp trong dạy học lớp 1 nhằm góp phần đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở tiểu học theo tiếp cận năng lực học sinh. 3. Nhiệm vụ nghiền cứu 3.1. Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế bài học tích hợp trong dạy học lớp 1 nhằm phát huy năng lực học sinh. 3.2. Xây dựng nội dung dạy học tích hợp ở lớpl. Đề xuất quy trình thiết kế và thực hành thiết kế một số bài học tích hợp trong chương trình lớp 1. 3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của quy trình thiết kế bài học tích hợp đã đề xuất trong đề tài. 4. Đối tuợng và phạm vi nghiền cứu 4.1. Đối tuợng nghiền cứu - Mối quan hệ về nội dung giữa các môn học trong chương trình lớpl. 4.2. Phạm vi nghiên cửu 4.2.1. Khách thể nghiên cửu Thiết kế một số bài học tích hợp trong dạy học lớp 1 nhằm phát huy năng lực học sinh. 4.2.2. Địa bàn nghiên cửu - Điều tra thực trạng: Thực hiện tại một số địa phương: Hà Nội, Hà Nam, Vĩnh Phúc. - Thực nghiệm: Tại trường TH Thành Công B, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. 5. Phương pháp nghiền cứu 5.1. Nhóm phương pháp nghiền cứu lí luận Để thực hiện đề tài, chúng tôi hành nghiên cứu, phân tích các tài liệu, các công trình nghiên cứu có liên tiến quan tới vấn đề dạy học tích hợp nói chung và dạy học tích hợp trong trường tiểu học nói riêng nhằm tìm kiếm các luận chứng, cứ liệu xây dụng tổng quan cho vấn đề nghiên cứu, xây dụng khung lí thuyết cho đề tài nghiên cứu. 5.2. Nhóm phương pháp nghiền cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Dùng để thu thập thông tin và đánh giá thực tiễn việc thiết kế và tiến hành dạy học tích hợp ở lớp 1. 4 - Phương pháp điều tra: Dùng để thu thập ý kiến của giáo viên đánh giá về việc thiết kế và tiến hành dạy học tích hợp ở lớp 1, góp phần xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu. - Phương pháp thực nghiệm khoa học: nhằm tìm kiếm định hướng cho việc thiết kế bài học tích hợp ở lớp 1 và kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của những đề xuất mới trong đề tài. 5.3. Phương pháp chuyên gia Nhằm xin ý kiến chuyên gia về các vấn đề sau: - Xây dựng khung lí thuyết cho đề tài nghiên cứu. - Đánh giá thực trạng dạy học tích hợp ở lớp 1. - Định hướng đề xuất quy trình thiết kế bài học tích hợp ở lớp 1. - Tiến hành và đánh giá thực nghiệm khoa học. 5.4. Phương pháp xử lí số liệu Sử dụng phần mềm tính toán Microsoft Exel để xử lí số liệu thu thập được từ quan sát, điều tra, thực nghiệm khoa học trong quá trình nghiên cứu đề tài. 6. Giả thuyết khoa học Theo định hướng đổi mới giáo dục Việt Nam sau năm 2015, chương trình và sách giáo khoa Tiểu học sẽ được cấu trúc lại theo hướng tích hợp nhằm giảm tải và tăng cường cơ hội hình thành, phát triển năng lực cho người học. Chính vì thế trong giai đoạn hiện nay, nếu đề xuất đuợc quy trình thiết kế bài học tích hợp [từ chuơng trình và sách giáo khoa hiện hành] sẽ giúp giáo viên tiểu học tiếp cận tốt hơn với định huớng đổi mới giáo dục, đồng thời góp phần nâng cao chất luợng dạy học ở tiểu học theo huớng tăng cuờng năng lực cho học sinh. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm 3 chuơng: Chuơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế bài học tích hợp trong dạy học ở lớp 1 nhằm phát huy năng lực học sinh. Chuơng 2: Thiết kế bài học tích hợp trong dạy học lớp 1 Chuông 3: Thực nghiệm su phạm II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỚP 1 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG Lực HỌC SINH 1.1. Tổng quan lịch sử nghiền cứu về dạy học tích hợp Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc phát triển chuơng trình giáo dục phổ thông ở nhiều nuớc trên thế giới. Cách tiếp cận tích hợp trong việc xây dựng chuơng trình giáo dục đuợc đề cao ở Mỹ và các nuớc Châu Âu từ những năm 50, 60 và ở Châu Á vào những năm 70 của thế kỉ truớc. Quan điểm tích hợp đuợc xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học. Thực tiễn ở nhiều nuớc đã chứng minh rằng, việc thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học đã giúp phát triển những năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa đối với học sinh hơn so với việc các môn học, các mặt giáo dục đuợc thực hiện riêng rẽ. Bên cạnh đó tích hợp mang lại những hiệu quả lớn nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa sự phát triển không ngừng của thế giới khiến cho luợng kiến thức nhân loại ngày càng tăng trong khi đó thời gian học tập là có hạn. Nói nhu vậy không có nghĩa tích hợp là phuơng pháp dùng để rút bớt môn học hoặc là biện pháp nhằm giảm tải cho chuơng trình dẫu rằng đó có thể cũng là hệ quả của việc sử dụng tích hợp trong dạy học. Thực chất tích hợp chính là sự hòa nhập, kết hợp, sự hợp nhất nội dung một số môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục. Tích hợp là một trong những quan điểm nhằm nâng cao năng lực của nguời học và làm tăng tính hiệu quả của hoạt động giáo dục [31]. Nói về tích hợp, ở một số nuớc, tích hợp đuợc xem nhu nguyên tắc tổng quát để xây dựng cả hệ thống chuông trình. Chẳng hạn Chuông trình Tiểu học ở Malaixia đuợc gọi là The Integrated curriculum for Primary school [ Chuông trình tích hợp cho truờng Tiểu học] đã nêu ra tám huớng tích hợp, cụ thể nhu sau: - Tích hợp nhiều kĩ năng trong một môn học. - Hấp thụ nội dung môn học khác qua môn học đang dạy. - Tích hợp các chuẩn mực đạo đức học nghề ngiệp thông qua các môn học. - Tích hợp chuơng trình chính khóa và chuơng trình ngoại khóa. - Tích hợp kiến thức và thực tiễn... ở Anh, môn Khoa học là một môn học tích hợp xuyên môn gồm 4 lĩnh vực tri thức cần đạt [attainment targets] là: Nghiên cứu khoa học [Scientific enquiry]; Sự sống và sinh vật [Life and living things]; Các chất và tính chất [Materials and their properties]; Các quá trình vật lý [Physical processes]. Các lĩnh vực này đuợc coi là những lĩnh vực nội dung cơ bản của khoa học và đuợc thực hiện từ lớp 1 đến lớp 11. Tuy nhiên những nội dung cụ thể trong mỗi lĩnh vực đuợc phát triển theo một logic nhất định, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ định tính dần chuyển sang định luợng v.v... Ngoài ra trong môn Khoa học còn có một hệ thống kĩ năng tiến trình khoa học đuợc phát triển từ thấp đến cao. Thí dụ nhu: quan sát, mô tả, trình diễn, phân loại, dự đoán, đề ra giả thuyết, phân tích, tổng hợp v.v... INCA, thông qua các nghiên cứu so sánh của mình, đã đua ra bảng thống kê về các môn học trong giai đoạn giáo dục bắt buộc [khoảng 4/5 tuổi đến 16 tuổi] của một số quốc gia trên thế giới trong đó thể hiện đuợc việc tổ chức nội dung các môn thuộc lĩnh vực KHXH [trong đó có Lịch sử và Địa lí] ở dạng tích hợp liên môn nhu sau: Môn TT Nước Lịch sử Địa lí tích Ghi chú hợp 1 Được giảng dạy như môn "Thế giới Northern X Ireland quanh ta” [World Around Us] cho học sinh từ 4 đến 11 tuổi Được giảng dạy như môn Văn hóa 2 Pháp X nhân văn [Culture Humaniste] cho học sinh từ 8 đến 11 tuổi. Đối với môn Địa lí: 3 Hungary X X Môn học: Môi trường [tích hợp Môn TT Nước Lịch sử Địa lí Ghi chú tích hợp môn Địa lí] được dạy cho học sinh từ 6 đến 10 tuổi. Môn Tìm hiểu Xã hội và Môi trường bao gồm kiến thức Lịch sử, Địa lí, Khoa học, Giáo dục công dân, Kĩ năng sống và kĩ năng xã hội [bao gồm cả An toàn giao thông]. Môn Cuộc sống lành mạnh/ cấu trúc 4 Hà Lan X Xã hội [Healthy living/ Social Structure] bao gồm kiến thức Lịch sử, Địa lí, Khoa học, Giáo dục công dân, Kĩ năng sống và kĩ năng xã hội [bao TT Nước Lịch sử Địa lí Môn gồm cả An toàn giao thông]. Ghi chú tích hợp 5 Tây Ban X Nha Được dạy như môn “Kiến thức về môi đến 8 tuổi trường tự nhiên, xã hội và văn hóa” cho Môn Nghiên hội cho sinh học sinh từ 6 cứu đến Xã 12 tuổi [baohọc gồm các từ 8 đến kiến thức15 vềtuổi KHTN] 8 New X Zealand 9 6 Nam Phi Nhật Bản Môn KHXH từ cho[Life Nghiên [Social cứu môiscience] trường sống học sinh 5/6 đến 16 tuổi environment studies] cho học sinh từ 6 X X Môn đến 8“Kĩ tuổi.năng sống” cho học sinh từ 6 đến tuổi, bao cáccho kiếnhọc thức ban Môn15 Nghiên cứugồm Xã hội sinh đầu nhiên từ 8 về đếntự15 tuổi và xã hội, nghệ thuật 7 Hàn Quốc X sáng nhânthông và phúc lợi[Intelligent xã hội. Môn tạo, Cuộccásống minh Môn KHXH life] cho học cho sinhhọc từ 6sinh từ 9 đến 15 tuổi 1 0 Singapor e X Môn tích hợp: Tìm hiểu Xã hội ở tiểu học. nhiều quốc gia lựa chọn. TT Nước Bên cạnh đó tích hợp liên môn trong các môn Nghệ thuật cũng đã được Mĩ Âm thuật nhạc Môn tích Ghi chú hợp Dạy cho học sinh từ 5 đến 14 tuổi, 1 Anh X X môn Mĩ thuật được dạy như môn Mĩ thuật và thiết kế [Art and Design] 2 Ireland X Dạy cho học sinh từ 4/5 đến 12 tuổi, môn Giáo dục nghệ thuật TT Nước Mĩ Âm thuật nhạc Môn tích Ghi chú hợp thuật [Art education] bao gồm: mĩ thuật, âm nhạc và kịch. 3 Được giảng dạy như môn tích hợp Mĩ Northern X Ireland thuật, Âm nhạc và thiết kế cho học sinh từ 4 đến 14 tuổi. 4 Pháp X Môn tích hợp “The Arts” được dạy cho học sinh từ 6 đến 14 tuổi 5 Hà Lan X Môn tích hợp “Art Education” dạy cho học sinh từ 5 đến 11 tuổi. Môn tích hợp Mĩ thuật và Thủ công, 6 Singapor e X X dạy cho học sinh từ 6 đến 14 tuổi. ở Anh, tích hợp liên môn được lựa chọn khi xây dựng chương trình, tất cả các trường học đều phải thực hiện dạy học theo chương trình Quốc gia, bao gồm 12 môn học. Có 3 môn cốt lõi bắt buộc cho tất cả HS tuổi từ 5 đến 16 là Tiếng Anh, Toán và Khoa học. Các môn học còn lại được thực hiện bắt buộc tại nhiều giai đoạn khác nhau. Ngoài ra, có một số môn khác không nằm trong chương trình Quốc gia như giáo dục Tôn giáo, Nghề nghiệp, Giới tính, Việc làm, Cá nhân, Xã hội, Y tế. Các lĩnh vực/ môn học ở Tiểu học Tiểu học [Lớp 1 đến 6] - Tiếng Anh - Toán - Khoa học và Công nghệ [một phần kĩ thuật của môn Thủ công đưa vào môn học này] vấn đề tích hợp giáo dục 3 môn Mĩ thuật, Âm nhạc và Thủ công trên thế giới có những quan điểm khác nhau, ở Hàn Quốc, việc tích hợp môn học đuợc duy trì ở một số lớp đầu cấp, sau đó tách thành các môn học riêng biệt và trở thành các học trình tự chọn chuyên sâu ở cuối cấp. Tại Anh, chỉ tích hợp môn Mĩ thuật với Thủ công, đồng thời dựa vào những nội dung học tập gần nhau để tạo môn học. Riêng nuớc Pháp chia thành lĩnh vực môn học, nên các môn học đuợc tích hợp khá gọn. Giáo dục Pháp đã tích hợp Âm nhạc với Mĩ Thuật thành môn Nghệ thuật xuyên suốt 3 cấp học. ở nhiều nuớc trên thế giới còn giữ các môn học độc lập [Lịch sử, Địa lí...] nhu Anh, Việt Nam, Nga... tuy nhiên đã ít nhiều thực hiện tu tuởng tích hợp trong nội bộ môn học. Chuơng trình môn Lịch sử của Anh [2007] đuợc xây dựng là một môn học độc lập từ tiểu học đến trung học. Học sinh học Lịch sử qua các giai đoạn: Tiểu học [Key Stage 1 và 2], Trung học [Key Stage 3] trong Key Stage 4, HS không học môn Lịch sử. Mặc dù không có sự tích hợp liên môn hay xuyên môn giữa môn Lịch sử với các môn học khác nhung trong chuông trình bộ môn cũng đã thể hiện đuợc tu tuởng tích hợp giữa kiến thức lịch sử với kiến thức các lĩnh vực khác nhằm hỗ trợ cho

Video liên quan

Chủ Đề