Khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông

Luận văn: Khó khăn tâm lý của học sinh trường THCS và THPT Tạ Quang Bửu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  [2.09 MB, 111 trang ]

LUN VĂN: KH KHĂN TÂM L CA HC SINH TRƯNG
THCS V THPT T QUANG BU
LI CM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo
trong khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Phòng sau
đại học đã giúp đỡ tôi và có những ý kiến đóng góp quý giá trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Thị
Lệ Thu, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tâm, chu đáo cũng như
động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian học tập và thực hiện công
trình nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu,
các thầy cô giáo, các em học sinh trường THPT Tạ Quang Bửu đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình điều tra, nghiên cứu.
Tôi xin cám ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên,
giúp đỡ tôi mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn này.
Do còn hạn chế về thời gian và năng lực nghiên cứu nên đề tài khó
tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các
bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 7 năm 2015
Tác giả

2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1.
THPT Trung học phổ thông
2.
THCS Trung học cơ sở
3.


HS Học sinh
4.
GV Giáo viên
5.
KKTL Khó khăn tâm lý
6.
ĐHQG Đại học Quốc gia
7.
ĐHBKHN Đại học Bách khoa Hà Nội
8.
CNTT Công nghệ thông tin
9.
TLHĐ Tâm lý học đường
10.
TB Trung bình
11.
XD Xây dựng
12.
KS Khảo sát
MỤC LỤC
DANH MỤC BNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.Nhân tố khách quan gây nên khó khăn trong học tập Error:
Reference source not found
Biểu đồ 3.2. Nhân tố chủ quan gây nên khó khăn trong học tập Error:
Reference source not found
Biểu đồ 3.3. Nhân tố khách quan tác động tới quan hệ bạn bè Error: Reference
source not found
Biểu đồ 3.4. Nhân tố chủ quan tác động tới quan hệ bạn bè Error: Reference
source not found

Biểu đồ 3.5. Nhân tố khách quan ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp
Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.6. Nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp Error:
Reference source not found
Biểu đồ 3.7. Cách thức trợ giúp tâm lý học sinh mong muốn nhận được . Error:
Reference source not found
Biểu đồ 3.8. Mức độ mong muốn của học sinh trong việc phòng ngừa những
khó khăn tâm lý Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.9. Các hình thức trang bị kiến thức, kĩ năng các em mong muốn
Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.10. Đối tượng hs mong muốn nhận được sự trợ giúp Error:
Reference source not found
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong xã hội hiện đại, với sự phát triển không ngừng của văn hóa, kinh
tế, chính trị, xã hội con người được hưởng thụ nhiều thành quả từ sự phát
triển đó. Tuy nhiên, với mỗi cá nhân, trong quá trình hoạt động của mình sẽ
gặp phải những khó khăn nhất định đòi hỏi cá nhân phải nỗ lực vượt qua để
hoàn thành công việc và đạt được mục đích đã đề ra. Giải quyết những khó
khăn gặp phải sẽ giúp con người thành công trong xã hội và hoàn thiện nhân
cách của bản thân. Do đó, việc tìm hiểu những khó khăn và thông qua đó có
những biện pháp khắc phục khó khăn là rất cần thiết.
Đối với học sinh trung học phổ thông, các em phải đương đầu với nhiều
vấn đề và những mối quan hệ có ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống. Học sinh phải
đối mặt với học tập, vấn đề lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai, với những kỳ thi
cam go, những thử thách của xã hội dẫn đến những lo lắng, bất an về tâm lý.
Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu về khó khăn tâm lý của học sinh đã chỉ ra
những khó khăn trong giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè cũng tác động không
nhỏ tới tâm lý của học sinh. Qua quan sát của chúng tôi, học sinh gặp những áp
lực khi nhận được sự kỳ vọng quá cao cả bố mẹ, những mâu thuẫn, bất đồng trong

mối quan hệ với thầy cô, bạn bè và những người quen biết mà không thể giải
quyết. Vấn đề giới tính, mâu thuẫn trong chính bản thân học sinh cũng chiếm
phần không nhỏ trong các vấn đề khó khăn của học sinh THPT. Những điều đó rất
dễ dẫn tới tình trạng lo hãi, stress, rối loạn cảm xúc, bạo lực học đường.
Hơn nữa với đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi đầu thanh niên, các em luôn
muốn khẳng định bản thân, muốn bắt chước và học theo cách ứng xử của người
lớn nhưng lại không thể giải quyết được vấn đề do ít kinh nghiệm, trải nghiệm
trong cuộc sống. Vì vậy, bất kể một sự không thành công hay đổ vỡ nào cũng có
thể dẫn tới tổn thương tâm lý, rồi tùy cách ứng phó của học sinh trung học phổ
7
thông mà có thể dẫn tới những rối nhiễu tâm trí như trầm cảm, trầm nhược, tử tự
hay các hành vi sai lệch xã hội như: bạo lực, sử dụng chất kích thích, bỏ học, bỏ
nhà đi lang thang rồi trở thành tội phạm.
Vì vậy nghiên cứu và khảo sát những khó khăn tâm lý của học sinh
THPT để trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp trợ giúp học sinh phát triển và
hoàn thiện nhân cách là một việc làm rất cần thiết. Xuất phát từ cơ sở lý luận
và thực tiễn nêu trên chúng tôi chọn đề tài: Kh! khăn tâm l] c+a học sinh
trường THCS và THPT Tạ Quang Bửu.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng khó khăn tâm lý và những nhân tố tác động gây
khó khăn tâm lý ở học sinh THPT trường THCS và THPT Tạ Quang Bửu; khảo
sát mong muốn của học sinh trong việc giải quyết những khó khăn tâm lý của
bản thân; trên cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị góp phần phòng ngừa và
can thiệp tâm lý cho các em.
3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Khó khăn tâm lý của học sinh THPT trường THCS và THPT Tạ Quang
Bửu.
3.2 Khách thể nghiên cứu
Đề tài tiến hành trên 213 học sinh các khối lớp 10, 11 và 10 giáo viên

trường THCS và THPT Tạ Quang Bửu.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
4.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu khó khăn của học sinh trung học phổ thông
trường THCS và THPT Tạ Quang Bửu trong 4 lĩnh vực: [1] Học tập; [2] Phát
triển tâm sinh lý của bản thân; [3] Tình bạn khác giới; [4] Định hướng nghề
nghiệp; [5] Quan hệ với cha mẹ.
8
4.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đề tài bao gồm 213 học sinh trong phạm vi các
khối lớp 10, 11 trường THCS và THPT Tạ Quang Bửu; 10 giáo viên trong trường.
4.3. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Trường THCS và THPT Tạ Quang Bửu, 94A Lê Thanh Nghị, Hai Bà
Trưng, Hà Nội.
5. Giả thuyết khoa học
Học sinh lớp 10 có khó khăn chủ yếu tập trung vào ba lĩnh vực là: [1] học
tập, [5] quan hệ với cha mẹ và [2] phát triển tâm sinh lý. Học sinh lớp 11 chủ
yếu [3] khó khăn trong tình bạn khác giới và [4] định hướng nghề nghiệp.
Có sự khác nhau về khó khăn tâm lý trong từng lĩnh vực giữa các khối lớp
và giữa hai nhóm học sinh nam, học sinh nữ.
Khó khăn tâm lý của học sinh THPT do nhiều nhân tố tác động , trong đó
chủ yếu là do: [1] đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, [2] cách giáo dục của cha mẹ
và nhà trường, [3] ảnh hưởng của internet & mạng xã hội.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1.Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản có liên quan tới tâm lý, khó
khăn tâm lý của HS THPT.
6.2Khảo sát thực trạng về khó khăn tâm lý của học sinh THPT và những
nhân tố tác động gây nên những khó khăn đó.
6.3. Thực trạng mong muốn của học sinh THPT trong việc giải quyết những
khó khăn tâm lý của bản thân. Đề xuất một số khuyến nghị góp phần phòng

ngừa và can thiệp hỗ trợ tâm lý cho học sinh THPT.
7. Phương pháp nghiên cứu.
7.1. Phương pháp nghiên cứu l] luận
Trên cơ sở tham khảo, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá các tài liệu có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đây là phương pháp chính chúng tôi sử dụng để nghiên cứu trong luận
9
văn này. Sử dụng phiếu điều tra nhằm điều tra vấn đề khó khăn tâm lý của học
sinh trường THCS và THPT Tạ Quang Bửu gặp phải hiện nay và những nhân
tố dẫn tới những khó khăn đó của các em.
7.3. Phương pháp phỏng vấn
Nhằm thu thập thêm thông tin hỗ trợ cho quá trình điều tra bằng bảng
hỏi, chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số học sinh và giáo viên trong trường
để tìm hiểu khó khăn tâm lý mà các em gặp phải, thu thập thông tin, những
bức xúc, nhu cầu, mong muốn được chia sẻ, giúp đỡ của các em khi gặp
những khó khăn trong cuộc sống, học tập và trong các mối quan hệ.
7.4. Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Nghiên cứu sâu 1 trường hợp điển hình ở trường THCS và THPT Tạ
Quang nhằm tìm hiểu sâu và minh họa rõ hơn về khó khăn tâm lý của các em
và những nhân tố tác động tới khó khăn này.
7.5. Phương pháp thống kê toán học
Để lượng hoá các kết quả thu được từ quá trình điều tra viết, quá trình
quan sát và phỏng vấn, chúng tôi sử dụng phần mềm thống kê SPSS, các công
cụ của toán thống kê để xử lý các kết quả điều tra.
Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp sau nhằm hỗ trợ
thu thập thêm thông tin cho quá trình điều tra.
- Phương pháp khảo sát bằng hệ thống câu hỏi mở.
- Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia.
8. Cấu trúc luận văn


: Cơ sở lý luận nghiên cứu về khó khăn tâm lý của học sinh
THPT
: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu về khó khăn tâm lý của
học sinh THPT
: Thực trạng khó khăn tâm lý của học sinh THPT trường
THCS và THPT Tạ Quang Bửu
10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU
VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPT
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong lịch sử nghiên cứu, vấn đề khó khăn tâm lý đã được nhiều nhà
tâm lý xem xét dưới những góc độ khác nhau, với nhiều khách thể và lĩnh vực
khác nhau. Tuy nhiên, nghiên cứu khó khăn tâm lý và nhân tố dẫn tới những
khó khăn đó ở học sinh THPT còn ít được đề cập tới.

!"!#$%&'$[]$*+
Công trình nghiên cứu của hai tác giả : H.Hipxơ và M. Phrvec
trong "Nhập môn tâm lý học xã hội", các ông đã nêu lên những nhân tố gây
khó khăn cho giao tiếp như : Người phát hiện không có khái niệm chính xác
về người cùng giao tiếp với mình, đánh giá sai về trình độ văn hóa, nhu cầu,
quyền lợi và những phẩm chất của người nhận Ngoài ra, do các kiến giải
khác nhau về khái niệm sử dụng và trao đổi thông tin nên những hàng rào
khái niệm ngăn cản giao tiếp. Trong công trình này, hai tác giả đã nêu ra
được nhưng nhân tố ảnh hưởng tới giao tiếp nhưng để làm rõ giao tiếp là gì và
cách phân loại nó ra sao thì công trình này chưa nhắc tới [2, tr267-289].
Trong công trình nghiên cứu của G.M.Andreva khi phân tích chức năng
thông tin về giao tiếp đã chỉ ra một vài nguyên nhân làm nảy sinh các khó
khăn tâm lý trong quá trình giao tiếp. Tác giải cho rằng những khó khăn này
có thể nảy sinh do sự khác biệt về tôn giáo, nghề nghiệp, ngôn ngữ, thiếu

đồng nhất trong nhận thức tình huống giao tiếp giữa các thành viên tham gia
giao tiếp hoặc do đặc điểm tâm lý cá nhân. Như vậy, ở các công trình nghiên
cứu này, các tác giả đã phát hiện ra một số nguyên nhân làm nảy sinh các khó
khăn tâm lý trong quá trình giao tiếp, nhưng để đưa ra khái niệm khó khăn
tâm lý trong giao tiếp thì tác giả chưa đề cập tới.
11
Đến năm 1987, E.V.Sucanova đã đánh dấu một mốc quan trọng trong
nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý trong giao tiếp bằng việc đưa ra cuốn sách
"Những khó khăn của giao tiếp liên nhân cách". Trong công trình này, tác giả
có đề cập đến những vấn đề sau: [1] Bản chất tâm lý của những khó khăn
trong giao tiếp liên nhân cách ; [2] Vị trí của hiện tượng giao tiếp, khó khăn
trong cấu trúc của vấn đề tâm lý xã hội ; [3] Những đặc điểm của việc nhận
thức các nguyên nhân gây ra khó khăn trong giao tiếp công việc.
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả đã phát hiện một số khó khăn tâm lý
trong giao tiếp và nguyên nhân nảy sinh chúng. Song, cũng như tác giả trên,
ông chưa đưa ra được các định nghĩa về khó khăn tâm lý trong giao tiếp và
chưa phân loại được chúng cụ thể.
V.A Canealie cũng có một công trình nghiên cứu vào năm 1987, trong
đó ông cũng đã nêu ra một số trở ngại của giáo viên: [1] Không biết cách tổ
chức, tiếp xúc với học sinh ; [2] Không hiểu tâm lý đối tượng giao tiếp ; [3]
Thụ động trong giao tiếp; [4] Tâm trạng lo lắng, bồi hồi; [5] Không biết xây
dựng mối quan hệ với đồng nghiệp và học sinh; [6] Bắt chước giáo viên khác
một cách máy móc.
Khó khăn tâm lý trong giao tiếp cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu đề
cập tới và phát hiện ra những biểu hiện và kể ra một số những khó khăn tâm
lý, yếu tố dẫn tới những khó khăn đó. Tuy nhiên, để hiểu rõ khái niệm khó
khăn tâm lý trong giao tiếp và phân loại nó thì vẫn còn tương đối hạn chế.
,-$[.&/]* !"!#$%&'$[$
01$2+
Binaka Zazzo cùng với cộng sự của bà ở trung tâm nghiên cứu trẻ em của

đại học Pari đã có 10 công trình nghiên cứu về bước chuyển từ mẫu giáo lên lớp
12. Bà đã chỉ ra khó khăn tâm lý lớn nhất mà trẻ gặp phải làm cản trở đến sự
thích ứng với hoạt động học tập của trẻ là "Sự thay đổi môi trường hoạt động
12
một cách triệt để, gọi là chuyển dạng hoạt động chủ đạo, vừa chơi trở thành hoạt
động đa dạng, tính tự do tùy hứng của cá nhân nặng hơn tính chỉ đạo của giáo
viên. Bước sang lớp 1, hoạt động chủ đạo của học sinh là học tập phải nghiêm
chỉnh theo sự chỉ đạo của giáo viên, theo nguyên tắc lớp học" [24].
Tác giả A.V. Petropxki đã chia khó khăn tâm lý trong học tập của trẻ từ
lớp 1 đến lớp 3 thành ba loại: [1] Những khó khăn liên quan đến đặc điểm của
chế độc học tập mới; [2] Khó khăn trong việc thiết lập quan hệ giao tiếp mới
với thầy cô và bạn bè; [3] Khó khăn trong việc thích nghi với hoạt động mới,
lúc đầu trẻ được sự chuẩn bị của gia đình, nhà trường và xã hội nên trẻ có tâm
lý vui, thích, sẵn sàng đi học, về sau giảm dần khát vọng và chán học.
Trong nghiên cứu, tác giả còn đề cập tới ảnh hưởng của những khó
khăn đó đến đời sống của trẻ và một số biện pháp giải quyết khó khăn. Tác
giả đã đi sâu nghiên cứu vào khó khăn tâm lý trong học tập nhưng chỉ đi sâu
vào đối tượng lớp 1.
Theo các nhà tâm lý học Maurice debesse, trong công trình nghiên cứu
những khó khăn của trẻ em học lớp 1 đã chỉ ra rằng: Đứng giữa ngưỡng cửa
lớp 1 trẻ em gặp rất nhiều khó khăn tâm lý. Điều này ảnh hưởng đến sự thích
ứng trong hoạt động học tập của trẻ, dẫn tới trẻ sợ học, không muốn đến
trường và kết quả học tập không tốt.
Tóm lại, các tác giả nước ngoài khi nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong
hoạt động học tập đã chỉ ra được những vấn đề lý luận trong bản chất của khó
khăn tâm lý, nguyên nhân dẫn tới những khó khăn tâm lý, ảnh hưởng của nó tới
các hoạt động khác trong đời sốngTuy nhiên, nghiên cứu về khó khăn tâm lý
của học sinh trung học phổ thông lại chưa được nghiên cứu cụ thể, không thấy
được mối liên hệ giữa những khó khăn và yếu tố đặc điểm sinh lý trong đó. Vì
lẽ đó, mà lứa tuổi học sinh THPT cần được nghiên cứu sâu hơn và tìm hiểu cụ

thể hơn nữa về những khó khăn tâm lý ở lứa tuổi THPT.
13
34$]
Vấn đề nghiên cứu khó khăn tâm lý vẫn chưa thực sự được các nhà tâm
lý học quan tâm nghiên cứu, chưa có nhiều các công trình nghiên cứu bàn về
vấn đề này. Khi nghiên cứu về khó khăn tâm lý, các tác giả trong nước cũng
thường đi theo hai hướng cơ bản đó là: Nghiên cứu khó khăn tâm lý trong
hoạt động giao tiếp và nghiên cứu khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập.
Tác giả Nguyễn Văn Lê, trong cuốn Vấn đề giao tiếp đã bàn tới khó
khăn tâm lý trong giao tiếp, cụ thể là sự chênh lệch giữa người phát và người
thu; khả năng xây dựng và trình bày thông điệp của người phát thông tin.
Đồng thời tác giả cũng đưa ra các yếu tố tâm lý gây trở ngại trong giao tiếp,
đó là: Những chấn thương tình cảm, sự khác nhau về chính kiến, các xung
đột, tưởng tượng, đánh giá về người khác, những định kiến, thiện cảm hay ác
cảm [22].
Tác giả Huyền Phan trong bài viết Những trở ngại tâm lý trong giao
tiếp đã cho biết, trong nhiều tình huống giao tiếp, chủ thể giao tiếp không đạt
được mục đích giao tiếp vì bị các trở ngại tâm lý ngăn cản. Vì vậy muốn giao
tiếp đạt được mục đích, chủ thể giao tiếp cần vượt qua các trở ngại tâm lý đó.
Đến năm 1996, tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình với luận án: Nghiên
cứu những trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên với học sinh khi thực
tập tốt nghiệp. Đây là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu đầy đủ cả lý
luận và thực tiễn về trở ngại tâm lý trong giao tiếp. Trong công trình của
mình, tác giả đã đi sâu nghiên cứu về trở ngại tâm lý [Khái niệm, bản chất,
biểu hiện, nguyên nhân, phân loại và ảnh hưởng ]. Tác giả đã tiến hành khảo
sát những khó khăn tâm lý trong giao tiếp của sinh viên sư phạm với học sinh
khi thực tập tốt nghiệp; đồng thời thử nghiệm biện pháp tác động nhằm hạn
chế những khó khăn này [2].
14
Nghiên cứu về khó khăn trong học tập có Một số khó khăn trong học

tập của trẻ vị thành niên và cách ứng phó của các em của nhà nghiên cứu
Lưu Song Hà đã tập trung tìm hiểu những biến đổi về tâm sinh lý, môi trường
học tập từ tiểu học lên trung học cơ sở đã tạo ra những khó khăn tâm lý đặc
trưng nào và liệt kê những kiểu ứng phó của trẻ vị thành niên khi gặp khó
khăn trong học tập. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khi gặp khó khăn, trẻ vị
thành niên thường sử dụng trước hết là những cách thức ứng phó bằng hành
động, tiếp đến là ứng phó về tình cảm và cuối cùng là suy nghĩ
[7, tr73].
Ngoài ra còn có một số nghiên cứu về khó khăn tâm lý đã được thực
hiện trong nước. Nghiên cứu Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của
sinh viên năm nhất đại học sư phạm Hà Nội của tác giả Nguyễn Xuân Thức
đã tìm hiểu các biểu hiện của khó khăn tâm lý, nguyên nhân và những ảnh
hưởng của chúng đến nhân cách của sinh viên [31, tr120]. Tác giả Đặng Thị
Lan trong nghiên cứu Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại
ngữ của sinh viên những năm đầu ở trường Đại học ngoại ngữ - ĐHQG Hà
Nội đi vào tìm hiểu những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh
viên và mức độ khó khăn giữa sinh viên nam và nữ, ảnh hưởng của khó khăn
tâm lý tới sự phát triển tâm lý, nhân cách của sinh viên năm nhất và những
nhân tố khách quan và chủ quan gây ra những khó khăn tâm lý đó [21, tr107].
Nghiên cứu Khó khăn tâm lý và nhu cầu tham vấn của học sinh trung học
phổ thông của tác giả Dương Thị Diệu Hoa đưa ra kết quả nghiên cứu rằng
hầu hết học sinh được khảo sát đều có trạng thái tâm lý lo lắng với các mức
độ khác nhau về các lĩnh vực có liên quan tới học tập, quan hệ và sự phát triển
của bản thân; nhận thức của học sinh phổ thông cho rằng hoạt động tham vấn
đối với các em là cần thiết [12, tr95].
15
Như vậy, các nghiên cứu này xác nhận, thanh thiếu niên Việt Nam gặp
những khó khăn tâm lý trong lĩnh vực học tập và trong hoạt động hàng ngày.
Tùy vào đặc điểm nhân cách và môi trường xã hội [đặc biệt là có hay không
sự hỗ trỡ từ gia đình, nhà trường] mà các em sẽ chọn lựa các cách đáp ứng

trước những khó khăn khác nhau. Việc phân tích lịch sử nghiên cứu về khó
khăn tâm lý của thanh thiếu niên cho thấy vẫn còn hạn chế những nghiên cứu
về khó khăn tâm lý có liên quan như thế nào đến đặc điểm tâm lý của lứa tuổi.
Vì vậy, chúng tôi thấy rằng việc khảo sát khó khăn tâm lý và nguyên nhân của
những khó khăn này ở học sinh trường THPT là việc làm cần thiết được đẩy
mạnh trong nghiên cứu.
1.2. Đặc điểm tâm l] c+a học sinh THPT
15
Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông là lứa tuổi từ 15 đến 18  19.
Theo tâm lý học lứa tuổi, học sinh trung học phổ thông nằm trong lứa tuổi
thanh niên, bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thức vào tuổi người lớn. Đối với tuổi
thanh niên, là thời kỳ từ 14  15 đến 25 tuổi, trong đó chia làm 2 giai đoạn:
Từ 14, 15 đến 17, 18 tuổi: giai đoạn đầu tuổi thanh niên [thanh niên học
sinh]. Giai đoạn này tương ứng với tuổi học sinh trung học phổ thông.
Từ 17,18 đến 25 tuổi: giai đoạn tuổi thanh niên.
Như vậy, học sinh trung học phổ thông là giai đoạn đầu của tuổi thanh
niên. Ở Việt Nam, học sinh trung học phổ thông trong nhà trường còn được
gọi là học sinh cấp 3 [29].
Ở lứa tuổi này các em đã có sự trưởng thành về tư tưởng, tâm lý, là thời
kí tự xác định về mặt xã hội, tích cực tham gia vào cuộc sống lao động, học
tập để chuẩn bị cho tương lai. Tóm lại, đây là thời kì nhân cách đang trưởng
thành tiến tới ổn định.
16
60$5789$%5&':]15
;89$
Lứa tuổi thanh niên là thời kì hoàn thiện sự phát triển thể chất của con
người cả về phương diện cấu tạo và chức năng. Đại đa số thanh niên nam nữ ở
lứa tuổi này đã qua thời kỳ phát dục, hoạt động của các tuyến nội tiết trở nên
bình thường, và nhìn chung có sự phát triển tương đối êm ả về mặt sinh lý:
[1] Sự phát triển của hệ xương được hoàn thiện. Cơ bắp được tiếp tục

phát triển. Chiều cao và trọng lượng đã phát triển chậm lại. Thể tích lồng
ngực tăng lên một cách tương đối, sức mạnh của bắp thịt tăng lên, khả năng
làm việc về mặt thể lực được nâng cao.
[2] Sự phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu
trúc bên trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển. Số lượng
dây thần kinh liên hợp, liên kết các phần khác nhau của vỏ não tăng lên và
tiếp tục phát triển về mặt chức năng.
[3] Hệ tuần hoàn đi vào hoạt động bình thường. Sự mất cân đối giữa
tim và mạch đã chấm dứt [13].
Thể lực của các em phát triển mạnh giúp cho việc thực hiện các công
việc nặng nhọc, các công việc có kĩ thuật tốt hơn. Sự phát triển của não hoàn
thiện hệ thần kinh và các giác quan giúp các em tiếp thu những kiến thức văn
hóa, khoa học kĩ thuật và thông tin mới của xã hội rất nhanh.
;89

Chủ Đề