Lào và campuchia ở phía nào của việt nam

Với diện tích 236.800 km2, đất nước Lào chủ yếu là đồi núi, còn lại là bình nguyên và cao nguyên. Sông Mekong chảy dọc biên giới phía tây Lào, dãy Trường Sơn chạy dọc biên giới phía đông. Được thiên nhiên ưu đãi, Lào có nguồn tài nguyên dồi dào và phong phú về lâm, nông nghiệp, khoáng sản, như gỗ, thạch cao, thiếc, khí đốt… và có hệ thống sông ngòi giàu nguồn lợi thủy sản và phù sa.

Lào có khí hậu lục địa, chia làm 2 mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến 4, mùa mưa từ tháng 5 đến 10 hằng năm.

Dân số Lào đạt hơn 7,4 triệu người [năm 2021], với tỷ lệ tăng dân số trung bình là 2%. Tuổi thọ trung bình hiện nay của người dân Lào là 61 tuổi.

Lào có 50 dân tộc, bao gồm các bộ tộc chính là Lào Lùm, Lào Thơng và Lào Sủng. Ngôn ngữ được sử dụng chính thức là tiếng Lào, ngoài ra, tiếng Anh và Pháp cũng được sử dụng phổ biến.

  • Mới nhất
  • Thời sự
  • Góc nhìn
  • Thế giới
  • Video
  • Podcasts
  • Kinh doanh
  • Bất động sản
  • Khoa học
  • Giải trí
  • Thể thao
  • Pháp luật
  • Giáo dục
  • Sức khỏe
  • Đời sống
  • Du lịch
  • Số hóa
  • Xe
  • Ý kiến
  • Tâm sự
  • Thư giãn

Giải thích Việt Nam có đường biên giới trên bộ dài khoảng 4.924 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía bắc, với Lào ở phía tây và Campuchia ở phía tây nam.

2 Bao nhiêu tỉnh thành có đường biên giới trên đất liền?

icon

25 tỉnh, thành

icon

35 tỉnh, thành

icon

45 tỉnh, thành

Giải thích Việt Nam có đường biên giới trên đất liền với ba nước Trung Quốc, Lào, Campuchia. Phụ lục đăng kèm Nghị định số 34 [năm 2014] của Chính phủ Việt Nam liệt kê rõ 25 tỉnh, 103 huyện/thị xã/thành phố và 435 xã/phường/thị trấn có đường biên giới trên đất liền. Các tỉnh này gồm: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.

3 Tỉnh duy nhất nào của Việt Nam có đường biên giới với đồng thời hai nước Lào và Campuchia?

icon

Quảng Nam

icon

Kon Tum

icon

Gia Lai

Giải thích Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh, Kon Tum nằm ở phía bắc Tây Nguyên, diện tích tự nhiên 9.676,5 km2. Phía bắc Kon Tum giáp Quảng Nam, phía nam giáp Gia Lai, phía đông giáp Quảng Ngãi, phía tây giáp hai nước Lào và Campuchia. Đây là tỉnh duy nhất cả nước có đường biên giới chung với hai quốc gia này.

4 Tỉnh duy nhất nào có đường biên giới trên bộ giáp đồng thời hai nước Trung Quốc và Lào?

icon

Lai Châu

icon

Điện Biên

icon

Sơn La

Giải thích Điện Biên thuộc vùng núi Tây Bắc của Việt Nam. Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh, phía đông và đông bắc Điện Biên giáp Sơn La, phía bắc giáp Lai Châu, phía tây bắc giáp tỉnh Vân Nam [Trung Quốc], phía tây và tây nam giáp Lào. "Điện Biên là tỉnh duy nhất có chung đường biên giới với hai quốc gia Lào và Trung Quốc... Điện Biên có đường giao thông đi các tỉnh Bắc Lào và tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, có đường hàng không từ Điện Biên Phủ đi Hà Nội với tần suất bay bình quân ngày 2 chuyến", Cổng thông tin điện tử tỉnh Điện Biên nêu.

5 Tỉnh nào có đường biên giới dài nhất với Trung Quốc?

icon

Hà Giang

icon

Cao Bằng

icon

Lạng Sơn

Giải thích Theo tài liệu của Ủy ban Biên giới quốc gia, đường biên giới trên đất liền giữa hai nước Việt Nam - Campuchia dài khoảng 1.137 km, bắt đầu từ ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia [thuộc tỉnh Kon Tum] đến sát mép biển Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Đường biên giới này đi qua 10 tỉnh của Việt Nam và 9 tỉnh của Campuchia. Các địa phương ở Việt Nam tiếp giáp nước bạn, gồm: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. Trong đó, tỉnh Tây Ninh thuộc vùng Đông Nam Bộ, cầu nối giữa TP HCM và thủ đô Phnom Penh [Campuchia] có đường biên dài nhất.

Việt Nam là một lãnh thổ có hình chữ S nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Châu Á. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, có đường biên giới chung với 3 nước lân cận là 4.639 km. Biên giới phía tây bắc của Việt Nam giáp với Lào có chiều dài trên đất liền là 2.067 km.

Sau đây là danh sách các địa phương thuộc 10 tỉnh của Việt Nam có chung đường biên giới với các tỉnh phía Lào, xếp theo vị trí từ Bắc xuống Nam.

Việt Nam là một lãnh thổ có hình chữ S trải dài từ Bắc chí Nam, nằm trên bán đảo Đông Dương về phía đông và đông nam. Bắc giáp Trung Quốc, tây giáp Lào và Campuchia, tây nam giáp Campuchia và vịnh Thái Lan, đông và đông nam giáp Biển Đông. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền với tổng chiều dài là 4.639 km. Biên giới phía tây nam của Việt Nam giáp với Campuchia có chiều dài trên đất liền là 1137 km.

Sau đây là danh sách các địa phương thuộc 10 tỉnh của Việt Nam có chung đường biên giới với các tỉnh phía Campuchia, xếp theo vị trí từ Bắc xuống Nam.

Danh sách các tỉnh VN giáp biên với Campuchia[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tên tỉnh

[Đường biên]

Huyện giáp ranh Xã giáp ranh Tên tỉnh Campuchia Chú thích 01 Kon Tum [183,3 km] Ngọc Hồi Pờ Y Ratanakiri Huyện Ngọc Hồi phía tây nam giáp biên với Campuchia, còn phía tây bắc giáp biên với Lào Sa Loong Sa Thầy Rờ Kơi Mô Rai Ia H'Drai Ia Đal 02 Gia Lai [90 km] Ia Grai Ia O Ia Chia Đức Cơ Ia Dom Ia Nan Ia Pnôn Chư Prông Ia Púch Ia Mơ 03 Đắk Lắk [193 km] Ea Súp Ia Lốp Mondulkiri Ya Tờ Mốt Ia RVê Ea Bung Buôn Đôn Krông Na 04 Đắk Nông [120 km] Cư Jút Đắk Wil Đắk Mil Đắk Lao Thuận An Đắk Song Thuận Hạnh Thuận Hà Tuy Đức Đắk Buk So Quảng Trực 05 Bình Phước [210 km] Bù Gia Mập Bù Gia Mập Đắk Ơ Bù Đốp Phước Thiện Hưng Phước Kratié Thiện Hưng Thanh Hòa Tân Tiến Tân Thành Lộc Ninh Lộc An Lộc Hòa Lộc Thạnh Tbong Khmum Lộc Tấn Lộc Thiện Lộc Thành Lộc Thịnh 06 Tây Ninh [240 km] Tân Châu Tân Hòa Suối Ngô Tân Đông Tân Hà Tân Biên Tân Lập Tân Bình Prey Veng Svay Rieng Hòa Hiệp Châu Thành Phước Vinh Biên Giới Hòa Thạnh Hòa Hội Thành Long Ninh Điền Bến Cầu Long Phước Long Khánh Long Thuận Tiên Thuận Lợi Thuận Trảng Bàng Phước Bình Phước Chỉ 07 Long An [137,7 km] Đức Huệ Mỹ Quý Đông Mỹ Quý Tây Mỹ Thạnh Tây Mỹ Bình Bình Hòa Hưng Thạnh Hóa Thuận Bình Tân Hiệp Mộc Hóa Bình Thạnh Bình Hòa Tây Kiến Tường Thạnh Trị Bình Hiệp Bình Tân Vĩnh Hưng Tuyên Bình Thái Bình Trung Thái Trị Hưng Điền A Khánh Hưng Tân Hưng Hưng Hà Hưng Điền B Prey Veng Hưng Điền 08 Đồng Tháp [96 km] Tân Hồng Thông Bình Tân Hộ Cơ Bình Phú Hồng Ngự [thành phố] Bình Thạnh Tân Hội Hồng Ngự [huyện] Thường Lạc Thường Thới Hậu A Thường Phước 1 09 An Giang [104 km] Tân Châu Vĩnh Xương Kandal Phú Lộc An Phú Phú Hữu Quốc Thái Khánh An Long Bình Khánh Bình Nhơn Hội Takéo Phú Hội Vĩnh Hội Đông Châu Đốc Vĩnh Nguơn Vĩnh Tế Tịnh Biên Nhơn Hưng An Phú Tịnh Biên An Nông Tri Tôn Lạc Quới Vĩnh Gia 10 Kiên Giang [48 km] Giang Thành Vĩnh Phú Vĩnh Điều Kampot Tân Khánh Hòa Phú Lợi Phú Mỹ Hà Tiên Đông Hồ Mỹ Đức

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Bài viết liên quan đến địa lý Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  • x
  • t
  • s

Danh sách đơn vị hành chính tại Việt Nam

Vùng

  • Bắc Trung Bộ
  • Duyên hải Nam Trung Bộ
  • Đông Bắc Bộ
  • Đồng bằng sông Cửu Long
  • Đồng bằng sông Hồng
  • Đông Nam Bộ
    • cấp huyện
  • Tây Bắc Bộ
  • Tây Nguyên

Phân cấp hành chính

  • Biểu trưng
  • Có biên giới với Campuchia
  • Có biên giới với Lào
  • Có biên giới với Trung Quốc
  • Giáp biển
  • Theo GRDP
    • bình quân đầu người
  • Tỉnh cũ

Cấp huyện

  • Thành phố thuộc TPTTTƯ
  • Phường
  • Thị trấn

Chủ Đề