Lập công thức hóa học của ca(ii) với no3(i)

[1]ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I - MÔN: HÓA HỌC LỚP 8 I. DẠNG1: Các Khái niệm: -Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất- phân tử? -Hóa trị, quy tắc hóa trị. - Hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lí, phản ứng hóa học, Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. - Định luật bảo toàn khối lượng, áp dụng ĐLBTKl. - Các bước lập PTHH - Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí. II. DẠNG2: Tính phân tử khối của chất Bài tập mẫu: PTK của Ca[HCO3]2 = 40 + [1 + 12 + 16 * 3] * 2 = 162 đvC Bài tập tự giải: Tính phân tử khối của các chất sau: CO 2, SO2, O2, CaO, FeCl2, Ca[OH]2, H2SO4, CuSO4, Al2[SO4]3,Fe2[SO4]3, Zn[NO3]2, BaSO4, BaCl2, KHCO3, Mg[HCO3]2, Na2HPO4, Ca[H2PO4]2, AgNO3, Fe[OH]2, ZnCO3 III. DẠNG 3: Lập công thức hóa học của hợp chất Bài tập mẫu: a] Lập CTHH của Al [III] với O [II] Ta có: III II x II 2 ⇔ ⇔ ⇔ AlxOy x*III = y*II = = x = 2 và y = 3 Vậy CTHH y III 3 là Al2O3 Bài tập mẫu: b] Lập CTHH của Al [III] với SO4 [II] Ta có: III II x II 2 ⇔ ⇔ ⇔ Alx[SO4] y x*III = y*II = = x = 2 và y = 3 Vậy y III 3 CTHH là Al2[SO4]3 Bài tập tự giải: Lập CTHH của các hợp chất sau: 1/ Ca[II] với O ; Fe[II, III] với O ; K[I] với O ; Na[I] với O ; Zn[II] với O ; Hg[II] với O ; Ag[I] với O 2/ Ca[II] với nhóm NO3[I] ; K[I] với nhóm NO3[I] ; Na[I] với nhóm NO3[I] ; Ba[II] với nhóm NO3[I] 3/ Ca[II] với nhóm CO3[II] ; K[I] với nhóm CO3[II] ; Na[I] với nhóm CO3[II] ; Ba[II] với nhóm CO3[II] 4/ Zn[II] với nhóm SO4[II] ; Ba[II] với nhóm SO4[II] ; K[I] với nhóm SO4[II] ; Ag[I] với nhóm SO4[II] IV. DẠNG 4: Tính hóa trị của nguyên tố chưa biết trong hợp chất Bài tập mẫu: a] Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 [a>O] Ta có: a II 5 ∗ II ⇔ a= ⇔ a = V Vậy trong CT hợp chất N2O5 thì N2O5 ⇔ a*2 = 5*II 2 N[V] Bài tập mẫu: b] Tính hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2 Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2 [a>O] Ta có: a II 2 ∗ II ⇔ ⇔ a= ⇔ a = IV Vậy trong CT hợp chất SO2 thì SO2 a*1 = 2*II 1 S[IV] Bài tập mẫu: c] Tính hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3[PO4]2 , biết nguyên tố Ca[II] Giải: Gọi b là hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3[PO4]2 [b>O] Ta có: II b 3 ∗ II ⇔ b = III Vậy trong CT hợp chất Ca3[PO4]2 thì Ca3[PO4]2 ⇔ 3*II = 2*b ⇔ b = 2 PO4 [III] Bài tập tự giải: 1/ Tính hóa trị của nguyên tố N lần lượt có trong các hợp chất NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5 2/ Tính hóa trị của nguyên tố Fe lần lượt có trong các hợp chất FeO ; Fe2O3 3/ Tính hóa trị của nhóm SO4 trong hợp chất Na2SO4 ; nhóm NO3 trong hợp chất NaNO3, nhóm CO3 trong hợp chất K2CO3 ; nhóm PO4 trong hợp chất K3PO4 ; nhóm HCO3 trong hợp chất Ca[HCO3]2 ; nhóm H2PO4 trong hợp chất Mg[H2PO4]2 ; nhóm HPO4 trong hợp chất Na2HPO4 ; nhóm HSO4 trong hợp chất Al[HSO4]3 V. DẠNG5: Chọn hệ số và cân bằng phương trình hóa học 1/ Na2O + H2O → NaOH. [2] Na + H2O → NaOH + H2 ↑ 0 ⃗ Al[OH]3 t Al2O3 + H2O Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O → AlCl3 + H2 ↑ Al + HCl FeO + HCl → FeCl2 + H2O → Fe2[SO4]3 + H2O Fe2O3 + H2SO4 NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O Ca[OH]2 + FeCl3 → CaCl2 + Fe[OH]3 ↓ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + HCl 0 ⃗ Fe[OH]3 t Fe2O3 + H2O Fe[OH]3 + HCl → FeCl3 + H2O CaCl2 + AgNO3 → Ca[NO3]2 + AgCl ↓ P + O2 ⃗ P2O5 t0 N2O5 + H2O → HNO3 Zn + HCl → ZnCl2 + H2 ↑ Al2O3 + H2SO4 → Al2[SO4]3 + H2O CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3 ↓ + H2O SO2 + Ba[OH]2 → BaSO3 ↓ + H2O KMnO4 ⃗ t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ VI. DẠNG 6: Tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất Bài tập mẫu: a] Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất NaOH Ta có: M ❑Na0 H = 23+16+1= 40 [g] 23 16 1  %Na = 100% = 57,5 [%] ; %O = 100% = 4O [%] ; %H = 100% = 2,5 [%] 40 40 40 Bài tập mẫu: b] Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe[OH] 3 0 H ¿3 Ta có: M Fe ¿ = 56+[16+1]*3 = 107 [g] ❑¿ 56 16 ∗3 1 ∗3  %Fe = 100% = 52,34 [%] ; %O = 100% = 44,86 [%] ; %H = 100% = 107 107 107 2,80 [%] Bài tập tự giải: Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau: a] Ca[OH]2 ; b] BaCl2 ; c] KOH ; d] Al2O3; e] Na2CO3 ; g] FeO ; h] ZnSO4 ; i] HgO ; k] NaNO3 ; l] CuO VII. DẠNG 7: Tính toán và viết thành công thức hóa học Bài tập mẫu: Hợp chất Crx[SO4]3 có phân tử khối là 392 đvC. Tính x và ghi lại công thức hóa học? Ta có: PTK của Crx[SO4]3 = 392 ⇔ Crx = 392 – 288 ⇔ x = 104 : 52 = 2 Vậy CTHH của hợp chất là Cr2[SO4]3 Bài tập tự giải: Tính x và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau: 1] Hợp chất Fe2[SO4]x có phân tử khối là 400 đvC. 2] Hợp chất FexO3 có phân tử khối là 160đvC. 3] Hợp chất Al2[SO4]x có phân tử khối là 342 đvC. 4] Hợp chất K2[SO4]x có phân tử khối là 174 đvC. 5] Hợp chất Cax[PO4]2 có phân tử khối là 310 đvC. 6] Hợp chất NaxSO4 có phân tử khối là 142 đvC. 7] Hợp chất Zn[NO3]x có phân tử khối là 189 đvC. 8] Hợp chất Cu[NO3]x có phân tử khối là 188 đvC. 9] Hợp chất KxPO4 có phân tử khối là 203 đvC. 10] Hợp chất Al[NO3]x có phân tử khối là 213 đvC. VIII. DẠNG 8: Tính toán theo phương trình hóa học 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ 9/ 10/ 11/ 12/ 13/ 14/ 15/ 16/ 17/ 18/ 19/ 20/. [3]

Chuyên đề: Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị

1. Công thức hóa học của đơn chất: Ax   

  • Với kim loại và một số phi kim ở trạng thái rắn thì x = 1. Ví dụ: Cu, Ag, Fe, Ca…
  • Với các phi kim ở trạng thái khí thường thì x = 2. Vi dụ: O2; Cl2; H2; N2

2. Công thức hóa học của hợp chất: AxByCzDt 

3. Ý nghĩa của CTHH: CTHH cho biết:

  • Nguyên tố nào tạo ra chất.
  • Số nguyên  tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.
  • Phân tử khối của chất.

“ Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và  hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số   hóa trị của nguyên tố kia”

a    b

AxBy    => a.x = b.y.

5. Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị: 

Các bước thực hiện:
  • Viết CT dạng chung: AxBy.
  • Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.b
  • Rút ra tỉ lệ: xy = ba = ba [tối giản]
  • Viết CTHH.


Lập CTHH cho các hợp chất:

a.   Al và  O

b.   Ca và  [OH]

c.   NH4 và  NO3.

Giải:

     III  II

a.   CT dạng chung: AlxOy.

-     Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: x.III = y.II

-     Rút ra tỉ lệ:  xy = IIIII => x = 2; y = 3

-     Suy ra CTHH: Al2O3

                                    II     I

      b. CT dạng chung: Cax[OH]y

-     Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.II = y.I

-     Rút ra tỉ lệ:  xy = III  => x = 1; y = 2

-     Suy ra CTHH: Ca[OH]2 [Chỉ số bằng 1 thì  không ghi trên CTHH]

c.   CT dạng chung: [NH4]x[NO3]y.

-     Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.I = y.I

-     Rút ra tỉ lệ:  xy = II => x = 1; y = 1

-     Suy ra CTHH: NH4NO3

Bài 1: Lập CTHH cho các hợp chất:

a. Cu[II]  và  Cl                        b. Al và  [NO3]                     c. Ca và  [PO4]

d. [ NH4] và  [SO4]                  e. Mg và  O                            g. Fe[III] và  [SO4].



Bài 2: Lập CTHH giữa sắt có  hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm [OH].


Bài 3: Lập CTHH cho các hợp chất:

1. Al và  [PO4]                          2. Na và  [SO4]                    3. Fe [II] và  Cl
4. K và  [SO3]                          5. Na và  Cl                          6. Zn và  Br

7. Na và  [PO4]                                    8. Ba và  [HCO3]                          9. Mg và  [CO3]
10. K và  [H2PO4]                     11. Hg và  [NO3]                   12.Na và  [HSO4]


Cách làm khác:

  • Viết CT dạng chung: AxBy.
  • Tìm bội số chung nhỏ nhất của 2 hóa trị [a,b] = c
  • Suy ra:  x = c: a ; y = c:b
  • Viết CTHH.

Ví dụ:  Lập CTHH cho hợp chất: Al và  O

Giải:   

       III   II  

-     CT dạng chung: AlxOy.

-     BSCNN [3,2] = 6

-     x =  6: 3 = 2; y = 6 : 2 =3

-     Vậy CTHH: Al2O3

Ghi chú: Có thể lập nhanh một CTHH


- Khi a = 1 hoặc b = 1 hoặc a = b = 1 => x = b ; y = a.

- Khi a, b không phải là bội số của nhau [a không chia hết cho b và  ngược lại] thì x = b; y = a.


Chẳng hạn: Trong ví  dụ trên: 2 và 3 không phải là bội số của nhau => x = 2; y = 3 => CTHH: Al2O3

Video liên quan

Chủ Đề